1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang

69 1.2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

báo cáo về khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH (VẬT ĂN MỒI) CỦA RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Ths. NGUYỄN THỊ THÁI SƠN Long Xuyên, tháng 06 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH (VẬT ĂN MỒI) CỦA RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths. Nguyễn Thị Thái Sơn Long Xuyên, tháng 06 năm 2010 LỜI CẢM TẠ Nhóm cán bộ nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: - Trường Đại Học An Giang đã cấp kinh phí hoạt động cho đề tài này. - Phòng Nông Nghiệp - PTNT, Khuyến nông và trạm BVTV của huyện Châu Thành - tỉnh An Giang đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu đi điều tra thu mẫu ngoài đồng. - Bộ môn Khoa học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp và TNTN, Trường Đại Học An Giang đã tạo mọi điều kiện cho đề tài được thực hiện tốt và đúng tiến độ. Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thái Sơn Võ Thiện Phước i TÓM LƯỢC Trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, côn trùng có ích đã được quan tâm ứng dụng trong quản lý dịch hại cây trồng. Đề tài được tiến hành tại năm địa bàn (Cần Đăng, Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình, Vĩnh An và Vĩnh Nhuận) thuộc huyện Châu Thành tỉnh An Giang từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 02 năm 2010, điều tra 50 hộ trồng lúa bằng phương pháp điều tra nông dân, sau đó chọn lại trên mỗi địa bàn 3 ruộng tiêu biểu (ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như không sử dụng thuốc 40 NSS, phun thuốc theo phương pháp bốn đúng) để khảo sát về thành phần và sự đa dạng của các loại côn trùng thiên địch. Kết quả điều tra nông dân trên 50 hộ trồng lúa, ghi nhận nông dân ở Châu Thành về hiện trạng canh tác, biện pháp quản lý dịch hại, đa số các hộ trồng lúa có sự hiểu biết về thiên địch, 100% hộ điều tra sử dụng thuốc trừ sâu để trừ côn trùng gây hại. Kết quả điều tra ngoài đồng đã phát hiện được 77 loài côn trùng thuộc 10 bộ côn trùng (Coleoptera, Orthoptera, Hemiptera, Odonata, Dermaptera, Hymenoptera, Diptera, Thysanoptera, Homoptera, Lepidoptera), 44 họ. Với 45 loài côn trùng thiên địch, 21 loài sâu hại và 11 loài côn trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái. Mật số rầy nâu và sâu cuốn lá cao trên các ruộng lúa khảo sát, điều này đã đưa đến mật số thiên địch cao trên ruộng lúa. Nhóm thiên địch trên các ruộng khảo sát, trong đó đa dạng nhất là bọ rùa Coccinellidae có 4 loài, bao gồm Coccinella transversalis, Harmonia octomaculata, Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus. Chúng hiện diện trên cây lúa trồng ở khắp các địa bàn khảo sát. Trong bốn loài thì có hai loài (Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus) xuất hiện phổ biến và chúng tôi chọn hai loài này tiến hành khảo sát trong phòng thí nghiệm, thử khả năng ăn mồi và chu kỳ phát triển của chúng. Kết quả khảo sát về chu kỳ phát triển của 2 loài Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus đều ghi nhận cả hai có chu kỳ phát triển ngắn, trên dưới một tháng. Trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 : 28 - 30 0 C, H%: 75 – 85%): vòng đời của Micraspis discolor biến động từ 26 - 29 ngày (TB: 27,7 ± 0,04 ngày), vòng đời của Menochilus sexmaculatus biến động từ 21 - 29 ngày (TB: 25,9 ± 0,12 ngày). Với khả năng ăn mồi rất cao, hai loài Bọ rùa Menochilus sexmaculatus, Micraspis discolor đều tỏ ra có triển vọng trong công tác phòng trừ sinh học trên nhiều loại cây trồng khác nhau. ii MỤC LỤC Nội dung Trang Cảm tạ .i Tóm lược .ii Mục lục .iii Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Ký hiệu và viết tắt .ix CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… .1 A. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………… 2 I. MỤC TIÊU………………………………………………………………………………… .2 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 2 B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………… 2 I. ĐỐI TƯỢNG………………………………………………………………………………… 2 II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………………………… .2 C. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………………………………… 3 1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Châu Thành……………………………………………………………………………….3 1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………… 3 1.1.1. Vị trí – giới hạn…………………………………………………………………….3 1.1.2. Thổ nhưỡng……………………………………………………………………… .3 1.1.3. Khí tượng ……………………………………………………………………… .4 1.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp…………………………………………………….5 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp………………………………………………5 1.2.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp………………………………………………… 5 2. Đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng gây hại của rầy nâu……………………….6 2.1. Vị trí phân loại, phân bố và ký chủ………………………………………………….6 2.2. Đặc điểm hình thái và sinh học………………………………………………… .7 iii 2.3. Tập quán sinh sống và cách gây hại…………………………………………… .8 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mật số rầy……………………………………… 9 2.4.1. Thức ăn……………………………………………………………………………9 2.4.2. Thời tiết………………………………………………………………………… .9 3. Sự đa dạng của thiên địch trên ruộng lúa……………………………………………10 3.1. Sự đa dạng và phong phú về côn trùng gây hại trên ruộng lúa……………………10 3.2. Sự đa dạng và phong phú về côn trùng thiên địch trên ruộng lúa…………………11 4. Các nhóm thiên địch trong ruộng lúa……………………………………………… 12 4.1. Nhóm côn trùng ăn mồi……………………………………………………………12 4.2. Nhóm côn trùng ký sinh………………………………………………………… .16 4.3. Nhóm vi sinh vật ký sinh 18 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………… .20 1. Phương tiện thí nghiệm…………………………………………………………… 20 1.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm……………………………………………… .20 1.2. Vật liệu thí nghiệm…………………………………………………………… .20 2. Phương pháp thí nghiệm…………………………………………………………… 21 2.1. Phương pháp điều tra ngoài đồng……………………………………………… .21 2.1.1. Điều tra hiện trạng canh tác cây lúa…………………………………………… 21 2.1.2. Quan sát trực tiếp ngoài ruộng………………………………………………… 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu trong điều kiện lồng lưới…………………………… .22 2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm…………………………… .22 2.3.1. Khảo sát một số đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài thiên địch trong điều kiện phòng thí nghiệm…………………………………………………… 22 2.3.1.1. Đặc điểm hình thái của một số loài côn trùng thiên địch trong điều kiện phòng thí nghiệm……………………………………………………………………….22 2.3.1.2. Đặc điểm sinh học của một số loài côn trùng thiên địch trong điều kiện phòng thí nghiệm……………………………………………………………………………… 22 2.2.3.3. Khảo sát khả năng ăn mồi của một số loài thiên địch phổ biến……………… 24 2.4. Định danh……………………………………………………………………… 25 iv 2.5. Xử lý số liệu…………………………………………………………………… .25 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………………….26 1. Điều tra nông dân……………………………………………………………………26 1.1. Diện tích canh tác……………………………………………………………… .26 1.2. Đặc điểm canh tác các hộ điều tra…………………………………………… 26 1.3. Hiện trạng canh tác các hộ điều tra…………………………………………… 28 1.4. Côn trùng gây hại theo cách đánh giá của nông dân………………………… 30 1.5. Hóa chất bảo vệ thực vật được nông dân phòng trừ sâu hại…………………… 30 1.6. Khả năng hiểu biết về thiên địch của nông dân………………………………… 31 1.7. Biện pháp phòng trừ rầy nâu và bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá gây hại trên lúa… .32 2. Kết quả điều tra trực tiếp ngoài đồng……………………………………………… 34 2.1. Tình hình chung trên các ruộng khảo sát………………………………………….34 2.2. Tình hình côn trùng thiên địch hiện diện trên các ruộng lúa………………… .36 2.3. Thành phần côn trùng gây hại trên ruộng lúa năm 2009 tại Châu Thành –An Giang…………………………………………………………………………42 3. Kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm………………………………… 43 3.1. Đặc điểm hình thái, sinh học của Bọ Rùa Menochilus sexmaculatus, Micraspis discolor trong điều kiện phòng thí nghiệm…………………………….43 3.1.1. Bọ rùa Menochilus sexmaculatus……………………………………………….43 3.1.2. Bọ rùa Micraspis discolor .45 3.2. Khảo sát khả năng ăn mồi của hai loài BR Micraspis discolor, Menochilus sexmaculatus phổ biến trên ruộng lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm………………………………………………………………… 46 3.2.1. Khả năng ăn rầy nâu của Bọ rùa loài Micraspis discolor………………… 46 3.2.2. Khả năng ăn Rầy nâu của Bọ rùa loài Menochilus sexmaculatus………………47 3.2.3. Nhận xét chung về khả năng ăn rầy nâu của Menochilus sexmaculatus và Micraspis discolor………………………………………………………………….48 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………… 49 I. Kết luận…………………………………………………………………………………….49 v II. Đề nghị…………………………………………………………………………………….50 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………… .51 Phụ chương 1 ……………………………………………………………………………….55 Phụ chương 2 ……………………………………………………………………………….56 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa Bảng Trang 1 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2006 6 2 Diện tích trung bình, số hộ canh tác lúa tại Châu ThànhAn Giang, năm 2009. 26 3 Đặc điểm nông hộ điều tra tại 5 xã thuộc huyện Châu ThànhAn Giang. 27 4 Tỷ lệ % nông dân tham gia lớp IPM, chương trình KN và tập huấn 28 5 Hiện trạng canh tác của các hộ điều tra 29 6 Thành phần côn trùng và nhện gây hại theo cách ghi nhận và đánh giá của nông dân tại 5 xã thuộc huyện Châu ThànhAn Giang, năm 2009 30 7 Loại thuốc hóa học nông dân thường sử dụng để phòng trừ sâu hại 31 8 Đánh giá khả năng hiểu biết về thiên địch của nông dân 32 9 Cách phòng trị rầy nâu và bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá gây hại trên lúa 33 10 Thành phần côn trùng hiện diện trên lúa tại Châu Thành - An Giang, năm 2009 34 11 Thành phần loài thiên địch trên ruộng lúa tại Châu ThànhAn Giang, năm 2009 37 12 Thành phần côn trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái tại Châu ThànhAn Giang, năm 2009 38 13 Tần số xuất hiện của các loài Bọ rùa khảo sát trong điều kiện ngoài đồng 40 14 Thành phần và giai đoạn hiện diện của côn trùng gây hại trên ruộng lúa tại Châu ThànhAn Giang 43 15 Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M. sexmaculatus trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 : 28 - 30 0 C, H%: 75 – 85%), ĐHAG - 2009 44 16 Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M. discolor trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 : 28 – 30 0 C, H%:75 - 85%), ĐHAG - 2009 46 17 Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Micraspis discolor trên rầy nâu trong điều kiện phòng thí nghiệm: T 0 C: 28-30; H%: 75-85%, ĐHAG - 2009 47 18 Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Menochilus sexmaculatus trên rầy nâu trong điều kiện phòng thí nghiệm (T 0 C: 28 - 30 0 C; H%: 75 - 85%), ĐHAG - 2009 47 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa Hình Trang 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 2 Tỷ lệ nhóm côn trùng hiện diện trên các ruộng khảo sát. 36 3 Các loài thuộc họ Braconidae (Hymenoptera) 38 4 Các loài thuộc họ Ichneumonidae (Hymenoptera) 38 5 Các loài thuộc họ Chalcididae (Hymenoptera) 39 6 Các loài thuộc họ Drynidae (Hymenoptera) 39 7 Các loài ruồi thuộc bộ Diptera 39 8 Các loài bọ xít thuộc bộ Hemiptera 40 9 Các loài thiên địch thuộc bộ cánh cứng Coleoptera 41 10 Muồm muỗm Conocephalus sp. (Tettigoniidae) 41 11 Bọ đuôi kìm Euborellia sp. (Carcinopheridae), (a): trứng; (b): thành trùng 42 12 Trứng Menochilus sexmaculatus 44 13 Ấu trùng T2 của Menochilus sexmaculatus 45 14 Trứng Micraspis discolor 45 viii [...]... định danh và khảo sát khả năng ăn mồi của một số loài thiên địch phổ biến đối với rầy nâu gây hại trên lúa tại Châu Thành - An Giang trong điều kiện phòng thí nghiệm II PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mức độ phong phú thiên địch của rầy nâu trên lúa thu thập từ 5 xã thuộc huyện Châu Thành - An Giang Bố trí thí nghiệm về khả năng ăn mồi và khảo sát một số đặc điểm sinh học của một số loài thiên địch phổ... ruộng lúa nói riêng Mục đích là làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên do thiên địch gây ra cho các loài sâu hại (Lương Minh Châu, 1989) Để khống chế sự gây hại của rầy nâu trên ruộng lúa, hạn chế tối đa sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thì việc quản lý rầy nâu gây hại cây lúa không ngừng được nghiên cứu, do đó đề tài: Khảo sát thành phần thiên địch (vật ăn mồi) của rầy nâu gây hại lúa tại Châu ThànhAn Giang ... của thiên địch rầy nâu trong tự nhiên nhằm có biện pháp phòng trừ rầy nâu bằng thiên địch có hiệu quả nhất 1 A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I MỤC TIÊU - Điều tra và phân loại thành phần loài côn trùng thiên địch - Khảo sát khả năng ăn rầy nâu của côn trùng thiên địch - Khảo sát một số đặc điểm sinh học của một số loài côn trùng thiên địch phổ biến II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Điều tra và phân loại thành. .. CỨU 1 Điều tra và phân loại thành phần loài thiên địch - Điều tra hiện trạng canh tác cây lúa - Mức độ phong phú thiên địch của rầy nâu trên ruộng lúa 2 Khảo sát một số đặc điểm sinh học của một số loài thiên địch phổ biến - Các giai đoạn phát triển - Khả năng đẻ trứng và tuổi thọ của thành trùng - Tỷ lệ trứng nở - Thử khả năng ăn mồi (rầy nâu) của một số loài thiên địch trong điều kiện phòng thí nghiệm... mồi rất quan trọng của rầy nâu, rầy lưng trắng và các loài rầy xanh hại lúa Bọ xít mù xanh chiếm ưu thế khá lớn trong tập hợp các loài bắt mồi ăn thịt của rầy nâu Trưởng thành và sâu non có thể xuất hiện nhiều trên ruộng có rầy phá hại, cả trên ruộng nước lẫn ruộng khô Trưởng thành cái đẻ trứng vào mô cây, sau 2 - 3 tuần sẽ trở thành trưởng thành và có thể sinh sản 10 - 20 con non Mỗi thiên địch một... baberi không hại lúa và loài Nilaparvata lugens hại lúa, ngô và cỏ dại tại các tỉnh Hà Giang, Hà Tây, Thái Bình, Kết quả bước đầu của đợt điều tra sâu hại ở miền Nam bắt đầu từ tháng 3 năm 1977 cho thấy đã gặp rầy nâu ở các tỉnh Đồng Nai, Tiền Giang, Hậu Giang trên các cây lúa và ngô (Nguyễn Xuân Hiền và ctv., 1979) Ngoài ký chủ chính là cây lúa, rầy nâu còn có các loại ký chủ tạm thời như lúa mì và... ruộng mà không cần cho vào lọ giết côn trùng + Thời gian lấy chỉ tiêu: định kỳ 5 - 7 ngày/đợt/ruộng Bắt đầu từ 7 ngày sau khi sạ - Mục đích: Thu thiên địch của rầy về phòng thí nghiệm để nuôi, khảo sát sự phát triển, thử khả năng ăn rầy và định danh Điều tra bổ sung theo tuyến khảo sát 15 ruộng: Để có thể phát hiện đầy đủ hơn về thành phần thiên địch của rầy nâu, ngoài việc điều tra thường xuyên, còn tiến... một số đặc điểm sinh học của một số loài thiên địch phổ biến của rầy nâu gây hại trên lúa tại Châu Thành An Giang 2 C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Châu Thành 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí – giới hạn Huyện Châu Thành nằm tiếp giáp Thành phố Long Xuyên, với tổng diện tích tự nhiên 34.682 ha,... địch phổ biến do thí nghiệm tìm ra ♦ Tỷ lệ trứng nở Quan sát 10-30 cặp thành trùng, đếm số lượng trứng nở trên tổng số lượng trứng một thành trùng cái đẻ → tính tỷ lệ trứng nở %Trứng nở = Số lượng trứng nở Số lượng trứng một thành trùng cái đẻ x 100 23 2.3.1.3 Khảo sát khả năng ăn mồi của một số loài thiên địch phổ biến Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng ăn mồi (rầy nâu: tuổi 2 và tuổi 3) của Bọ rùa thiên. .. Nam Châu Á Phạm Văn Lầm (2000) phát hiện 415 loài thiên địch trên lúa ở Việt Nam thuộc 14 bộ, 58 họ, 241 giống của các lớp côn trùng, nhện, nấm và tuyến trùng Có khoảng 85 loài hiện diện thường xuyên trong ruộng lúa, chiếm 20,4 % trong tổng số loài đã phát hiện được Trong đó đã phát hiện được 84 loài thiên địch của rầy nâu và rầy lưng trắng, 71 loài thiên địch trên sâu cuốn lá nhỏ và 51 loài thiên địch . KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH (VẬT ĂN MỒI) CỦA RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN. CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH (VẬT ĂN MỒI) CỦA RẦY NÂU HẠI LÚA TẠI CHÂU THÀNH, AN GIANG Chủ nhiệm đề

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:02

Xem thêm: khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH HÌNH - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
DANH SÁCH HÌNH (Trang 10)
Hình Tựa Hình Trang - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
nh Tựa Hình Trang (Trang 10)
Bảng 1: Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2006 - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 1 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2006 (Trang 17)
Bảng 2: Diện tích trung bình, số hộ canh tác lúa tại Châu Thành –An Giang, năm 2009.  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 2 Diện tích trung bình, số hộ canh tác lúa tại Châu Thành –An Giang, năm 2009. (Trang 37)
Bảng 3. Đặc điểm nông hộ điều trat ại 5 xã thuộc huyện Châu Thành –An Giang. - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 3. Đặc điểm nông hộ điều trat ại 5 xã thuộc huyện Châu Thành –An Giang (Trang 38)
3 Trình độ học vấn - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
3 Trình độ học vấn (Trang 38)
Bảng 5: Hiện trạng canh tác của các hộ điều tra - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 5 Hiện trạng canh tác của các hộ điều tra (Trang 40)
Theo nông dân (Bảng 6), sâu cuốn lá là đối tượng gây hại phổ biến nhất trên các ruộng lúa (chiếm 98%), kếđến là rầy nâu (chiếm 78%) - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
heo nông dân (Bảng 6), sâu cuốn lá là đối tượng gây hại phổ biến nhất trên các ruộng lúa (chiếm 98%), kếđến là rầy nâu (chiếm 78%) (Trang 41)
Bảng 7: Loại thuốc hóa học nông dân thường sử dụng để phòng trừ sâu hại - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 7 Loại thuốc hóa học nông dân thường sử dụng để phòng trừ sâu hại (Trang 42)
Bảng 8: Đánh giá khả năng hiểu biết về thiên địch của nông dân - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 8 Đánh giá khả năng hiểu biết về thiên địch của nông dân (Trang 43)
1.7. Biện pháp phòng trừ rầy nâu và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá gây hại trên lúa  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
1.7. Biện pháp phòng trừ rầy nâu và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá gây hại trên lúa (Trang 43)
Bảng 9: Cách phòng trị rầy nâu và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá gây hại trên lúa - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 9 Cách phòng trị rầy nâu và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá gây hại trên lúa (Trang 44)
2.1. Tình hình chung trên các ruộng khảo sát - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
2.1. Tình hình chung trên các ruộng khảo sát (Trang 45)
Hình 2: Tỷ lệ nhóm côn trùng hiện diện trên các ruộng khảo sát. - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 2 Tỷ lệ nhóm côn trùng hiện diện trên các ruộng khảo sát (Trang 47)
Bảng 11: Thành phần loài thiên địch trên ruộng lúa tại Châu Thành –An Giang, năm 2009  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 11 Thành phần loài thiên địch trên ruộng lúa tại Châu Thành –An Giang, năm 2009 (Trang 48)
Bảng 12: Thành phần côn trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái tại Châu Thành – An Giang, năm 2009  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 12 Thành phần côn trùng chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái tại Châu Thành – An Giang, năm 2009 (Trang 49)
Hình 6: Các loài thuộc họ Drynidae (Hymenoptera) * Bộ Diptera  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 6 Các loài thuộc họ Drynidae (Hymenoptera) * Bộ Diptera (Trang 50)
2 Menochilus sexmaculatus ++ - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
2 Menochilus sexmaculatus ++ (Trang 51)
Hình 11: Bọ đuôi kìm Euborellia sp. (Carcinopheridae), (a): trứng; (b): thành trùng  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 11 Bọ đuôi kìm Euborellia sp. (Carcinopheridae), (a): trứng; (b): thành trùng (Trang 53)
Bảng 14: Thành phần và giai đoạn hiện diện của côn trùng gây hại trên ruộng lúa tại Châu Thành – An Giang - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 14 Thành phần và giai đoạn hiện diện của côn trùng gây hại trên ruộng lúa tại Châu Thành – An Giang (Trang 54)
Bảng 15: Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M. sexmaculatus trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0: 28 - 300C, H%: 75 – 85%), ĐHAG - 2009   - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 15 Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M. sexmaculatus trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0: 28 - 300C, H%: 75 – 85%), ĐHAG - 2009 (Trang 55)
Hình 12. Trứng Menochilus sexmaculatus - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 12. Trứng Menochilus sexmaculatus (Trang 55)
Hình 13. Ấu trùng T2 của Menochilus sexmaculatus - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 13. Ấu trùng T2 của Menochilus sexmaculatus (Trang 56)
Hình 14. Trứng Micraspis discolor - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Hình 14. Trứng Micraspis discolor (Trang 56)
Bảng 16: Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M.discolor trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0: 28 – 300C, H%:75 - 85%), ĐHAG - 2009  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 16 Chu kỳ sinh trưởng của bọ rùa loài M.discolor trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0: 28 – 300C, H%:75 - 85%), ĐHAG - 2009 (Trang 57)
Bảng 17: Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Micraspis discolor trên rầy nâu trong điều kiện phòng thí nghiệm: T0C: 28-30; H%: 75-85%, ĐHAG - 2009  - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 17 Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Micraspis discolor trên rầy nâu trong điều kiện phòng thí nghiệm: T0C: 28-30; H%: 75-85%, ĐHAG - 2009 (Trang 58)
Bảng 18: Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Menochilus sexmaculatus trên rầy nâu - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 18 Khả năng ăn mồi của bọ rùa loài Menochilus sexmaculatus trên rầy nâu (Trang 58)
Bảng 1. Bảng phân tích ANOVA: Khả năng ăn mồi ở ba giai đoạn phát triển của bọ rùa loài - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 1. Bảng phân tích ANOVA: Khả năng ăn mồi ở ba giai đoạn phát triển của bọ rùa loài (Trang 66)
Bảng 2. Bảng phân tích ANOVA: Khả năng ăn mồi ở ba giai đoạn phát triển của bọ rùa loài - khảo sát thành phần thiên địch của rầy nây hại lúa tại châu thành, An Giang
Bảng 2. Bảng phân tích ANOVA: Khả năng ăn mồi ở ba giai đoạn phát triển của bọ rùa loài (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w