1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung chương trình, xây dựng một số giáo án điện tử thuộc chương i thành phần hóa học của tế bào chương II cấu trúc của tế bào sinh học 10 ban khoa học cơ bản

74 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 481,98 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Trường Đại học sư phạm hà Nội KhoA sinh - ktnn =====***===== Đinh Thị ngọc lý phân tích nội dung chương trình, xây dựng số giáo án điện tử thuộc chương i: Thành phần hoá học tế bào chương ii: cÊu tróc cđa tÕ bµo sinh häc 10 - ban khoa học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học hà nộI 2008 Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: Trương Đức Bình - Người thầy đà tận tình hướng dẫn bảo giúp em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt thầy cô tổ môn phương pháp giảng dạy khoa sinh - KTNN, bạn sinh viên đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, đà cố gắng đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lý Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết khoá luận riêng cá nhân Kết không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lý Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Phần 1: Mở ĐầU Lý chọn đề tài Thế giới phát triển ngày, loài người đà bước vào kỉ nguyên mới, thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ mà tri thức kĩ người coi yếu tố phát triển.Và kỉ 21 kỷ mà có bùng nổ thông tin, tri thức Khối lượng thông tin tăng lên ngày, Trong phát triển mạnh mẽ đòi hỏi người phải có thay đổi phù hợp để thích ứng với hoàn cảnh xà hội Để tạo "con người mới" mục đích trước mắt lâu dài giáo dơc Thùc tÕ cho thÊy viƯc t¹o mét khèi lượng kiến thức khổng lồ khiến nhà trường phổ thông trang bị đầy đủ cho học sinh trình học Do vấn đề đặt phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, tìm hiểu khám phá tri thức học sinh Việc đổi phương pháp dạy- học đà hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VII đà rõ cụ thể: "Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nÕp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến đại vào trình dạy - học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên" Trong năm gần đây, tình hình đổi phương pháp dạy học trường phổ thông đà có nhiều bước chuyển biến đáng kể, phương pháp dạy học truyền thống "Lấy giáo viên làm trung tâm", học sinh thụ động chép đà thay phương pháp dạy học "Lấy học sinh làm trung tâm ", nhằm phát huy tính tích cực chủ động cđa ng­êi häc viƯc tiÕp thu lÜnh héi tri thức Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Để đảm bảo việc đổi phương pháp dạy học thành công, đổi nội dung sách giáo khoa mà phải đổi phương pháp trình bày nội dung học cụ thể, đặc biệt đổi sử dụng trang thiết bị đại, có máy vi tính làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học Bộ Giáo dục - Đào tạo đà đề chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 chủ trương tăng cường sư dơng m¸y tÝnh tr­êng häc, tiÕn tíi sư dụng công nghệ thông tin để thay đổi cách dạy cách học Xuất phát từ đặc thù môn học sinh học khoa học thực nghiệm thông qua việc quan sát thí nghiệm, mô hình, mẫu vật, tranh vẽ, , em nắm giảng, lĩnh hội kiến thức Đồng thời sinh học ngành khoa häc cã nhiỊu kiÕn thøc trõu t­ỵng, giao thoa kiÕn thức nhiền ngành khoa học khác Hoá học, Vật lí, chẳng hạn đối tượng trừu tượng (sinh tổng hợp Prôtêin, ADN, ARN, ), đối tượng quan tâm nhỏ (ở mức phân tử, cấu tạo bên tế bào) Vậy làm để em hiểu nắm cấu trúc hiển vi em trực tiếp quan sát Có thể nhận thấy việc sử dụng mô đối tượng cần thiết nhằm nâng cao hiệu tiếp cận kiến thức góp phần đổi phương pháp dạy học Công nghệ thông tin có nhiều khả hỗ trợ trình dạy học đạt hiệu khả xây dựng mô Hiện giới có nhiều phần mềm phục vụ hầu hết lĩnh vực đời sống nói chung giáo dục nói riêng trội phần mềm trình chiếu PowerPoint Phần mềm PowerPoint công cụ trình chiếu mạnh mẽ, với việc sử dụng phần mềm giáo vên có chuẩn bị công phu cho giảng từ giảng minh hoạ (hình tĩnh hình động), bảng biểu, câu hỏi trắc nghiệm, làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn thu hút người học, từ tạo hứng thú học tập, tạo tiền đề cho phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh.ViƯc thiÕt kÕ mét gi¸o án điện tử giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp, giáo viên truyền tải Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý nhiều nội dung mà tạo hứng thú học tập học sinh Giảng dạy giáo án điện tử kết hợp phương pháp khác như: thuyết trình, giảng giải, để hiệu học nâng cao NhËn thøc râ tÇm quan träng cđa viƯc thiÕt kÕ giáo án điện tử, với mục tiêu xây dựng giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học, phát huy tính tích cực học sinh, đà mạnh dạn nhận đề tài: "Phân tích nội dung chương trình, xây dựng số giáo án điện tử thuộc chương I: Thành phần hoá học tế bào Chương II: Cấu trúc tế bào Sinh học lớp 10 - ban khoa học bản" Tôi mong kết nghiên cứu giúp ích cho giáo viên trường, tiếp cận việc thiết kế giáo án điện tử sinh viên ngành sư phạm làm tài liệu tham khảo Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng số giáo án điện tử, thuộc phần sinh học 10 ban ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU Những biện pháp nhằm sáng tỏ nội dung giảng, phân tích giảng sách giáo khoa Sinh học lớp 10 ban Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích nội dung thuộc chương I chương II sách giáo khoa sinh học 10 ban - Phân tích mục tiêu - Trình bày kiến thức trọng tâm - Phân tích thành phần kiến thức: + Trình bày nội dung kiến thức + Những nội dung kiến thức bổ sung + Những nội dung kiến thức tham khảo Trường ĐHSP Hà Néi K30A Sinh –KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Đinh Thị Ngọc Lý Xây dựng số giáo án điện tử, thiết kế dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết: Để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài đà nghiên cứu tài liệu: - Đường lối giáo dục Đảng - Lý luận dạy học sinh học - Sách giáo khoa Sinh học 10 ban - Các tài liệu chuyên môn tế bào - Các tài liệu liên quan để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài 5.2 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét, đóng góp ý kiến giáo viên có kinh nghiệm tâm huyết với phương pháp dạy học làm trung tâm về: - Giá trị luận văn với xu hướng giảng dạy - Nhận xét giá trị luận văn với sinh viên sư phạm giáo viên trường Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cøU TÝnh tÝch cùc cđa häc sinh ho¹t ®éng häc tËp Theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vật tính tích cực hoạt động xà hội chất vốn có người Con người không sử dụng sản phẩm tự nhiên mà tác động vào tự nhiên cải biến môi trường tự nhiên, môi trường xà hội để tạo cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển Năm 1995 Khaclanov đà đưa định nghĩa tính tích cực: Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa người hành động, tính tích cực thể hoạt động người, vừa điều kiện đồng thời kết trình hình thành phát triển nhân cách Trong giáo dục để đạt hiệu cao việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiệm vụ trước hết phải hình thành phát huy tính tích cực häc tËp cña häc sinh VËy tÝnh tÝch cùc häc tập học sinh gì? Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập học sinh có tính tương đồng với tính tích cực nhận thức học tập trường hợp đặc biệt cđa sù nhËn thøc, cho nªn nãi tÝnh tÝch cùc học tập thực chất nói đến tính tích cực nhận thức Giáo sư đưa định nghĩa: "Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững tri thức" Biểu tính tích cực häc tËp cđa häc sinh: - BiĨu hiƯn b»ng hµnh động: Học sinh khao khát tự nguyện trả lời câu hỏi giáo viên bổ sung câu trả lời bạn Học sinh tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, ý nghe câu trả lời bạn, lời giải thích thầy Trường ĐHSP Hà Nội K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Học sinh hay nêu thắc mắc đòi giải thích Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ đà có để nhận thức vấn đề Học sinh mong muốn đóng góp với thầy với bạn thông tin nội dung học - Biểu mặt cảm xúc: Học sinh hào hứng phÊn khëi giê häc Häc sinh biĨu hiƯn t©m trạng ngạc nhiên trước tượng thông tin Học sinh băn khoăn, day dứt trước vấn đề phức tạp, tập khó - Biểu mặt ý chí: Sự tập trung ý vào học, chăm quan sát đối tượng nghiên cứu Không nản chí trước khó khăn phải làm tập, giải thích tượng, làm thí nghiệm Tính tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh biĨu hiƯn ë mức độ: Mức độ chép, bắt chước Mức độ tìm tòi thực Mức độ sáng tạo Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Khác với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cao vai trò người học, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả hứng thú học sinh Mục đích nhằm phát triển học sinh lực độc lập học tập giải vấn đề Học sinh giáo viên khảo sát vấn đề, khía cạnh vấn đề Người giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn tạo tình có vÊn ®Ị, gióp häc sinh nhËn biÕt vÊn ®Ị, lËp giả thuyết rút kết luận Trường ĐHSP Hà Néi K30A Sinh –KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Đinh Thị Ngọc Lý Cho nên giảng cần phải tập trung vào vai trò hoạt động học sinh hoạt động giáo viên, học sinh phải trung tâm trình dạy học Đây đặc điểm thể tính ưu việt phương pháp dạy học tích cực Có nhiều quan điểm phương pháp dạy học tích cực theo nhiều hướng: Theo R.Csharma (1998) viết: Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập giải vấn đề Vai trò người giáo viên tạo tình để phát vấn đề, để học sinh nhận biết vấn đề giải vấn đề Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: Không nên xem xét việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học đặt ngang tầm với phương pháp dạy học đà có, mà nên quan niệm tư tưởng, quan điểm chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá hiệu dạy học Từ sở ta thấy đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan phải đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Mọi nỗ lực giảng dạy giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em thể Để thực phương pháp đòi hỏi giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học, phải hiểu thấu đáo nội dung học, phải có trình độ sư phạm cao để tổ chức hoạt động giúp em lĩnh hội đươc tri thức Giáo án điện tử cách xây dựng giáo án điện tử 3.1 Giáo án điện tử Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch dạy học người dạy lên lớp mà toàn hoạt động dạy học đà Trường ĐHSP Hà Nội 10 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý hoạt động nhiều số lượng ti thể tăng tiêu tốn nhiều lượng - GV dẫn dắt: Như có liên quan số lượng ti thể với chức * Slide 4: Chiếu hình yêu cầu b Chức học sinh dự đoán chức ti Ti thể cung cấp nguồn lượng thể? cho tế bào dạng phân tử ATP GV: Lục lạp bào quan có loại tế bào nào? - HS: Lục lạp bào quan có VI Lục lạp tế bào thực vật Cấu trúc * Slide 5: Chiếu hình cấu trúc lục - Lục lạp bào quan có hai lớp lạp HÃy mô tả cấu trúc lục màng bao bọc lạp? - Bên gåm: + ChÊt nỊn (stroma): cã chøa ADN vµ ribôxôm + Cấu trúc Grana: Là hệ thống túi dẹp (tilacôit) xếp chồng lên Các Grana nối víi * Slide 6: Thùc hiƯn lƯnh SGK: T¹i hệ thống màng có màu xanh? Màu xanh có liên quan đến chức quang hợp hay không? HS: + Lá có màu xanh Trường ĐHSP Hà Nội 60 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý có chứa lục lạp lục lạp có chứa diệp lục + Màu xanh không liên quan đến chức quang hợp * Slide 7: Quan sát đoạn phim sau Chức cho biết lục lạp có chức gì? * Slide 8: - Lơc l¹p chøa chÊt diƯp lơc có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hoá học - Lục lạp nơi thực chức - GV liên hệ: Trong sản xuất làm quang hợp tế bào để nhận nhiều ánh sáng * Slide 9: Quan sát số loại VII Một số bào quan khác không bào HÃy mô tả cấu trúc Không bào không bào? a Cấu trúc * Slide 10: - Lµ bµo quan cã mét líp mµng bao bäc - Trong dịch bào chứa chất hữu iôn khoáng tạo áp suất thẩm thấu *Slide 11: Không bào có chức b Chức Khác tùy loài sinh vật tuỳ gì? loại tế bào - thực vật: nơi chứa phế thải độc hại, giúp tế bào hút nước Trường ĐHSP Hà Nội 61 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý (tế bào lông hút), chứa sắc tố (tế bào cánh hoa), dự trữ chất dinh dưỡng - động vật: có không bào tiêu hoá co bóp * Slide 12: Chiếu hình cấu trúc Lizôxôm lizôxôm Mô tả cấu trúc a Cấu trúc lizôxôm? - Là bào quan có lớp màng bao bọc Bên có chứa nhiều enzim thuỷ phân *Slide 13: Theo em lizôxôm có chức b Chức năng dựa vào cấu trúc - Tham gia thuỷ phân tế bào trên? già, tế bào bị tổn thương không khả phục hồi, bào quan GV: Yêu cầu học sinh thực già Góp phần tiêu hoá nội bào lệnh SGK (trang 42) - GV cung cÊp kiÕn thøc cho häc sinh: C¸c enzim lizôxôm bình thường trạng thái bất hoạt Khi có nhu cầu sử dụng enzim hoạt hoá cách thay đổi độ pH Nếu lizôxôm vỡ tế bào chất bị phá huỷ Củng cố * Slide 14: Quan sát hình nêu mối quan hệ chức ti thể lục lạp? Trường ĐHSP Hà Nội 62 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý * Slide 15: Đáp án Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết Bài 10: tế bào nhân thực (tiếp theo) Mục tiêu học 1.1 Kiến thức Sau học xong học sinh phải: - Trình bày cấu tạo chức khung tế bào - Trình bày cấu tạo chức màng sinh chất - Trình bày cấu tạo chức thành tế bào, chất ngoại bào 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình vẽ - Phát triển thao tác tư phân tích - tổng hợp - so sánh 1.3 Giáo dục Hình thành quan điểm vật biện chứng thông qua phân tích mối quan hệ cấu tạo chức phận bào quan tế bào nhân thực Kiến thức trọng tâm - Cấu trúc chức màng sinh chất - Chức khung tế bào, thành tế bào, chất ngoại bào Thành phÇn kiÕn thøc 3.1 KiÕn thøc chđ u 3.1.1 Khung xương tế bào Trường ĐHSP Hà Nội 63 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý - Đây cấu trúc có tế bào nhân chuẩn Bào tương tế bào nhân thực “gia cè” bëi mét hƯ thèng c¸c vi èng, vi sợi sợi trung gian hệ thống gọi khung xương tế bào - Chức năng: + Bộ khung tế bào có chức giá đỡ học cho tế bào tạo cho tế bào động vật có hình dạng xác định + Bộ khung tế bào nơi neo đậu bào quan số loại tế bào khung xương tế bào giúp tế bào di chuyển 3.1.2 Màng sinh chất a) Cấu trúc màng sinh chất Năm 1972, Singer Nicolson đà đưa mô hình cấu tạo màng sinh chất gọi mô hình khảm động - Màng sinh chất có cấu tạo từ hai thành phần phôtpholipit prôtêin tế bào động vật người màng sinh chất bổ sung thêm nhiều phân tử cholesterol làm tăng tính ổn định màng sinh chất - Prôtêin bề mặt màng tế bào kênh vận chuyển chất vào tế bào thụ thể tiếp nhận thông tin từ bên b) Chức màng sinh chất - Màng sinh chất có tính chất bán thấm: trao đổi chất với môi trường cách có chọn lọc, lớp phôtpholipit cho phân tử nhỏ tan dầu mỡ qua, chất phân cực tĩnh điện phải qua kênh prôtêin thích hợp vào tế bào - Màng sinh chất có prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào - Nhờ glicôprôtêin đặc trưng cho loại tế bào nên tế bào cđa cïng mét c¬ thĨ cã thĨ nhËn biÕt nhận biết tế bào lạ (tế bào thể khác) 3.1.3 Các cấu trúc màng sinh chất a Thành tế bào Trường ĐHSP Hà Néi 64 K30A Sinh –KTNN Kho¸ ln tèt nghiƯp Đinh Thị Ngọc Lý - Có thực vật nÊm, bao bäc ngoµi mµng tÕ bµo ë thùc vËt có thành xenlulôzơ, nấm có thành kitin - Chức năng: quy định hình dạng tế bào bảo vệ tế bào b Chất ngoại bào - Vị trí: bên màng sinh chất tế bào người tế bào động vật - Cấu tạo: chủ yếu sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết với cacbohiđrat) kết hợp với chất vô hữu khác - Chức năng: giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin 3.2 Kiến thức bổ sung - Cã nhiỊu gi¶ thut vỊ cÊu tróc néi màng thập kỷ qua: Năm 1895, Overton đà cho màng sinh chất có chất hoá học lipit Sau Overton, Irving Langmuir cho màng sinh chất bao gồm lớp phôtpholipit Năm 1925, nhà khoa học người Hà Lan Gorter Grendel đà kết luận màng sinh chất gồm hai lớp phôtpholipit có độ dày 4nm Năm 1935, Danielli-Davson cho màng sinh chất gồm hai lớp lipit nằm hai lớp prôtêin nằm Trong thập kỷ 50, Robertson đà đề giả thuyết màng tế bào cấu trúc màng sở gồm lớp: hai lớp prôtêin ngoài, lớp phôtpholipit Năm 1972, Singer Nicolson đề giả thuyết mô hình cấu trúc thể khảm linh động màng sinh chất - Mô hình khảm động tức là: + Cấu trúc khảm lớp kép phôpholipit khảm phân tử prôtêin (trung bình 15 phân tử phôtpholipit xếp liền lại xen vào Trường ĐHSP Hà Nội 65 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý phân tử prôtêin) Tuỳ theo loại màng loại tế bào khác mà có nhiều hay phân tử prôtêin phân bố hay không + Cấu trúc lỏng phân tử phôtpholipit prôtêin di chuyển dễ dàng bên lớp màng làm cho tế bào có độ nhớt giống dầu - Prôtêin màng gồm hai loại: + Prôtêin xuyên màng: loại xuyên suốt qua hai lớp phôtpholipit màng tế bào + Prôtêin bề mặt: bám bề mặt - tế bào thực vật màng sinh chất có vách cấu tạo từ chất xenlulôzơ pôlisaccarit Đây chất thải từ màng sinh chất trình trao đổi chất Vách có độ dày lớn có gấp tới 10-100 lần so với độ dày màng sinh chất Trên vách có lỗ nối sinh chÊt cđa tÕ bµo nµy víi tÕ bµo sợi liên bào Vách tế bào thực vật nơi tạo sức trương giúp cho tế bào khỏi bị vỡ lúc trương đầy nước Khi tế bào thực vật già vách tẩm thêm lignin (gỗ) nên vững 3.3 Tư liệu tham khảo (1) Trên màng sinh chất có hợp chất glyco prôtêin đóng vai trò thụ cảm tín hiệu đặc trưng môi trường, có khả tiếp nhận kích thích hóa học, quang học, học, hóa lý từ môi trường hay bên từ tế bào có phản ứng trả lời thích ứng với biến đổi điều kiện sống Nhờ khả nhận biết tế bào khác loại gắn với bề mặt chúng mà hình thành nên tế bào khác cấu trúc xếp trật tự mô quan Trong u ác tính tế bào khả tăng trưởng cách hỗn độn theo phía (Trang 344, sách Sinh học đại cương tập I, Phan Cự Nhân) (2) Tế bào chất tế bào nhân thật đan chéo mạng sợi prôtêin có tác dụng nâng đỡ dạng tế bào neo giữ bào qua nhân, ti thể vào vị trí cố định gäi lµ khung tÕ bµo Mét sè tÕ bµo cịng có khả vận Trường ĐHSP Hà Nội 66 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý động vị trí số thực vật tất động vật có tế bào sinh sản (tinh trùng) vận động roi Hình dạng khả vận động tế bào nhân chuẩn phụ thuộc vào khung tế bào Đó mạng lưới bao gồm vi quản, sợi tế vi, trung tử, lông roi Chúng khác kích thước thành phần hoá học (Trang 31-32, sách Sinh học đại cương, tập I, Hoàng Đức Cự) Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Mục tiêu học 1.1 KiÕn thøc Sau häc xong bµi nµy häc sinh phải: - Trình bày hình thức vận chuyển thụ động chất qua màng sinh chất - Phân biệt vận chuyển chủ động thụ động - Giải thích chế vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất - Mô tả tượng thực bào, ẩm bào, xuất bào 1.2 Kỹ Rèn luyện kỹ quan sát, phát triển thao tác tư phân tích, so sánh 1.3 Giáo dục NhËn thøc ®óng quy lt vËn ®éng cđa vËt chÊt sống tuân theo quy luật vật lý hoá học Kiến thức trọng tâm Cơ chế vận chuyển thụ động chủ động qua màng Thành phần kiến thức 3.1 Kiến thức chủ yếu Trường ĐHSP Hà Nội 67 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý - Tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường Các chất vào tế bào qua màng sinh chất theo cách hay cách khác - Sự vận chuyển chất vào tế bào thực chủ yếu cách sau: 3.1.1 Vận chuyển thụ động - Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng Kiểu vận chuyển dựa theo nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao ®Õn n¬i cã nång ®é thÊp - Tèc ®é khuÕch tán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ môi trường, nồng độ chất - Hiện tượng thẩm thấu: khuếch tán phân tử nước qua màng từ nơi có nồng độ nước tự cao đến nơi có nồng độ nước tự thấp - Các chất khuếch tán qua màng cách: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: gồm chất không phân cực chất có kÝch th­íc nhá nh­ CO2, O2 + Khch t¸n qua kênh prôtêin xuyên màng: bao gồm chất phân cực, ion, chất có kích thước phân tử lớn + Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (aqua porin): phân tử H2O - Các chất khuếch tán qua màng sinh chất vào bên tế bào hay không tuỳ thuộc vào chênh lệch nồng độ môi trường bên bên tế bào: + Nếu môi trường tế bào có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan tế bào, môi trường môi trường ưu trương Chất tan khuếch tán từ vào bên tế bào + Nếu môi trường tế bào có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào, môi trường môi trường đẳng trương Trường ĐHSP Hà Nội 68 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý + Nếu môi trường tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào, môi trường nhược trương Chất tan tế bào khuếch tán vào bên tế bào 3.1.2 Vận chuyển chủ động - Khái niệm: vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao cần tiêu tốn lượng - Cơ chế vận chuyển: nhờ chế chất mang, nhờ có máy bơm đặc chủng cho loại chất vận chuyển - Đặc điểm: + Vận chuyển chất cần thiết cho tế bào loại chất độc hại tế bào + Vận chuyển tiêu tốn lượng + Phải có kênh prôtêin hay bơm đặc biệt màng * Tế bào đưa đối tượng có kích thước lớn vào bên khỏi tế bào hai hình thức xuất bào nhập bào - Nhập bào: phương thức tế bào đưa chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất Nhập bào gồm loại: + Thực bào: phương thức nhập chất dạng thức ăn cần enzim tiêu hoá + ẩm bào: tượng nhập bào chất dạng dinh d­ìng, tÕ bµo hÊp thơ trùc tiÕp - Xt bµo: trình chuyển chất khỏi tế bào theo cách ngược với thực bào ẩm bào gọi trình xuất bào (dùng để tiết prôtêin đại phân tử khỏi tế bào) 3.2 Kiến thức bổ sung - Trước người ta cho nước phân tử phân cực có kích thước phân tử nhỏ nên nước khuếch tán trực tiếp qua lớp photpho Trường ĐHSP Hà Nội 69 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngäc Lý lipit kÐp cđa mµng tÕ bµo Ngµy nhà khoa học đà phát nước khuếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin đặc biệt gọi aqua porin (aqua nước, porin lỗ loại prôtêin vận chuyển xuyên màng tạo ra) - Sự khuếch tán chất tan từ nơi đến nơi khác phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ chất tan mà không phụ thuộc vào nồng độ chất tan khác có dung dịch Tuy nhiên đà nói thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ phân tử nước tự do, lại phụ thuộc vào tổng nồng độ loại chất tan có dung dịch Đó có nhiều chất tan khác tan nước có nhiều phân tử nước liên kết với chất tan, có phân tử nước tự Số lượng phân tử nước tự lớn khuếch tán xảy nhanh ngược lại - Cơ chế hoạt động bơm Na+, K+ tế bào + Bơm hoạt động lúc có mặt Na+và K+ bơm vận chuyển đồng thời loại ion + K+ bơm từ vào tế bào Na+ đẩy từ - Cơ chế: ứng với phân tử ATP enzim ATPaza thuỷ phân tạo thành ADP gốc phôtphat Gốc phôtphat gắn vào prôtêin vận chuyển làm biến đổi cấu hình prôtêin khiến liên kết với 3Na+ tế bào chất đẩy chúng tế bào Sau lại liên kết với 2K+ bên tế bào đưa chúng vào tế bào, gốc phôtphat tách dạng vô cơ, lúc bơm lại sẵn sàng để thực chu trình vận chuyển khác 3.3 Tư liệu tham khảo (1) Tốc độ khuếch tán lệ thuộc vào nhiệt độ, kích thước tính chất hoá lí chất tan (như tính ưa mỡ, tính phân cực, điện tích, ) gariđien nồng độ (độ chênh lệch bên bên tế bào) - Tốc độ chui vào tế bào ®ång biÕn víi ®é tan lipit theo chiỊu gi¶m dần dÃy chất tan sau đây: rượu mêtanol, eteetyl glixeril, glyxeril, ertritol Trường ĐHSP Hà Nội 70 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý - Phân tử hay ion có kích thước lớn tốc độ khuếch tán chui vào tế bào chậm - Màng tế bào có khả thấm với tiểu thể không mang điện nhanh ion Chất điện li mạnh thường khuếch tán vào tế bào chậm chất điện li yếu Ion có điện tích lớn chui vào tế bào chậm Các anion thường khuếch tán vào tế bào nhanh cation (Trang 385, sách Sinh học đại cương tập I, Phan Cự Nhân) (2) Ngoài bơm N+-K+ màng tế bào tồn số bơm khác bơm Ca2+ (Ca+2- ATP- Aza), bơm proton (H+- ATP- aza), bơm K+, bơm glucoz, bơm axit amin, chẳng hạn Ca2+ vận chuyển chủ động nhanh chóng qua màng sinh chất tế bào xương nhờ bơm Ca2+ Enzim Ca- ATP- Aza vận chuyển nhanh chóng chủ động qua màng sinh chất tế bào xương nhờ bơm Ca2+ (Trang 390, sách Sinh học đại cương, tập I, Phan Cự Nhân) (3) Quá trình uống giọt chất lỏng trải qua giai đoạn 1/ Phân tử prôtêin hay phân tử có hiệu gây cảm ứng khác gắn với màng sinh chất 2/ Màng tế bào lõm vào tạo thành ống dẫn 3/ Sự hình thành vận chuyển vào tế bào túi uống nhỏ (pinôxôm) 4/ Sử dụng (đồng hoá) nguyên liệu đà mang vào tế bào tiêu biến dần ống dẫn (Trang 391- 392, sách Sinh học đại cương, tập I, Phan Cự Nhân) (4) Quá trình thực bào trải qua số bước sau đây: 1/ Gắn chặt (bắt giữ) tiểu thể lạ bề mặt tế bào 2/ Bao vây kéo tiểu thể lạ vào tế bào cách tạo thành chân giả Trường ĐHSP Hà Nội 71 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý 3/ Tạo thành túi chứa tiểu thể đà bị bao vây gọi thể thực bào (phagosome) 4/ Hoµ lÉn thĨ thùc bµo víi thĨ hoµ tan tạo thành phagolizôxôm tiếp thành không bào tiêu hoá 5/ Tiêu hoá tiểu thể rắn nhờ tác động enzim thể hoà tan 6/ Thải loại cặn bà không tiêu hoá khỏi tế bào (Trang 395- 396, sách Sinh học đại cương, tập I, Phan Cự Nhân) Trường ĐHSP Hà Nội 72 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Phần 3: Kết luận Kiến nghị Kết luận Trong điều kiện nghiên cứu hạn chế, sau thời gian nghiên cứu đà rút sè kÕt luËn sau: S¸ch gi¸o khoa Sinh häc 10 - ban có nội dung hợp lí trình tự nội dung mạch lạc, rõ ràng, kết hợp kênh chữ, kênh hình sơ đồ hoá tương đối phù hợp phục vụ cho phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh ViƯc giảng dạy có sử dụng giáo án điện tử hỗ trợ tích cực việc dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực, sáng tạo vốn có học sinh Trong trình nghiên cứu, đà phân tÝch néi dung, cÊu tróc, bỉ sung kiÕn thøc vµ bước đầu xây dựng giáo án điện tử Đây tư liệu tham khảo học môn phương pháp dạy học Kiến nghị Bộ Giáo dục- Đào tạo cần có sách cụ thể Tạo điều kiện để học sinh, giáo viên tiếp cận nhiều với giáo án điện tử như: máy chiếu, máy vi tính, đĩa mềm, Chúng mong muốn tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm đề tài phạm vi rộng Trường ĐHSP Hà Nội 73 K30A Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Ngọc Lý Tài liệu tham khảo Trần Thị áng, Phạm Thị Trân Châu (2004), Hoá sinh học, NXB Giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Hoàn Đức Cự (1999), Sinh học đại cương tập I, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trần Nguyên Giao, Phạm Văn Tý (2006), Sinh học 10 ban bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên) (2006), Sinh học 10 – SGV, NXB Gi¸o dơc Ngun Nh­ HiỊn, Trịnh Xuân Hậu (2006), Sinh học tế bào, NXB Đại học quốc qia Hà Nội Phan Cự Nhân (chủ biên) (2004), Sinh học đại cương tập I, NXB Đại học sư phạm Phan Cự Nhân (chủ biên) (2007), Di truyền học tập I, NXB Đại học sư phạm W.D.PHILLIP – T.J.CHILTON (2007), Sinh häc tËp I, NXB Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội 74 K30A Sinh –KTNN ... - Học trả l? ?i câu h? ?i cu? ?i - Đọc trước 7: Tế bào nhân sơ Phân tích n? ?i dung chương II: Cấu trúc tế bào xây dựng số thuộc chương II: Cấu trúc tế bào 2.1 Phân tích n? ?i dung chương II: Cấu trúc tế. .. nhằm sáng tỏ n? ?i dung giảng, phân tích giảng sách giáo khoa Sinh học lớp 10 ban Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích n? ?i dung thuộc chương I chương II sách giáo khoa sinh học 10 ban - Phân tích mục tiêu... xây dựng số giáo án ? ?i? ??n tử thuộc chương I: Thành phần hoá học tế bào Chương II: Cấu trúc tế bào Sinh học lớp 10 - ban khoa học bản" T? ?i mong kết nghiên cứu giúp ích cho giáo viên trường, tiếp

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w