Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

106 3 0
Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Quang Ngọc XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Quang Ngọc XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 i GIỚI THIỆU Sự cần thiết đề tài Rủi ro biến động giá rủi ro nhà sản xuất Tuy nhiên, so với loại rủi ro khác thời tiết, mùa vụ điểm khác biệt lớn quản trị rủi ro giá chúng dễ dàng nhận biết Ngồi ra, rủi ro giá giảm thiểu có nhiều cơng cụ tài để chuyển đổi rủi ro Quản trị rủi ro biến động giá mối quan tâm đặc biệt nhà hoạch định sách tầng lớp nơng dân nước phát triển nhằm cải thiện thu nhập họ sau tái đầu tư vào nơng nghiệp Một vấn đề tài khác mà người nơng dân, nhà kinh doanh cịn phải đương đầu thiếu hụt nguồn vốn sản xuất họ thường khơng có tài sản chấp để vay Vì vậy, khu vực tư nhân thường khơng mặn mà việc cấp tín dụng có lo sợ việc không thu hồi nợ, người cho vay thường cung cấp tín dụng với mức lãi suất cao Chính phủ Philippines áp dụng thành cơng mơ hình Quedancor việc hỗ trợ người nơng dân thông qua khoản tài trợ dựa chứng lưu kho Sự tương đồng trình độ phát triển Việt Nam Philippines điểm mấu chốt để xem xét mơ hình khảo cứu hữu ích cho Việt Nam việc xây dựng sàn giao dịch hàng hóa có gắn kết với hoạt động tín dụng nơng sản thơng qua chứng lưu kho Nghiên cứu đưa cách thức để đối phó với vấn đề bất ổn giá khó khăn tiếp cận tín dụng nêu thông qua việc xem xét hệ thống tín dụng dựa hàng hóa lưu kho Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sàn giao dịch hàng hóa hoạt động tín dụng nơng sản Để từ xây dựng chế tín dụng dựa chứng luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 ii lưu kho sở SGDHH xây dựng bản, theo lộ trình phù hợp Cụ thể hơn, luận văn giải bốn mục tiêu sau:  Xác định điều kiện cần thiết chế vận hành hệ thống chứng lưu kho  Xây dựng mơ hình tín dụng dựa chứng lưu kho cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nêu trên, tác giả luận văn khảo sát thực trạng rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp số tỉnh đồng sông Cửu Long, Dak Lak, Bình Định Quảng Nam kết hợp với sử dụng phương pháp định tính dựa việc nghiên cứu hoạt động SGDHH lớn giới CME, LME, SHFE, SICOM …, vai trò thị trường giao sau việc bình ổn giá gạo Ấn Độ, vai trò hệ thống chứng lưu kho đời sống người dân châu Phi, vai trị Hội nơng dân quản trị rủi ro giá … Và đặc biệt chế Quedancor Philippines việc hỗ trợ người nông dân Luận văn sử dụng số liệu thống kê để minh họa cho thực trạng vấn đề nghiên cứu Các kết nghiên cứu Luận văn tác giả đóng góp số kết sau:  Xác lập điều kiện cần thiết để áp dụng hệ thống chứng lưu kho cho Việt Nam  Xây dựng mơ hình tín dụng dựa chứng lưu kho nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá tăng khả tiếp cận tín dụng cho khu vực sản xuất nông nghiệp luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 iii MỤC LỤC Giới thiệu i Mục lục iii Danh mục bảng biểu & hình vẽ vi Danh mục hộp .vii Danh mục từ viết tắt viii Chƣơng 1: Tổng quan chứng lƣu kho & mơ hình tín dụng dựa chứng lƣu kho 1.1 Khái niệm & chế vận hành hệ thống chứng lƣu kho 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế vận hành hệ thống chứng lưu kho 1.2 Lợi ích rủi ro hệ thống chứng lƣu kho 1.2.1 Lợi ích hệ thống chứng lưu kho 1.2.2 Rủi ro hệ thống chứng lưu kho 1.3 Các điều kiện cần thiết để triển khai hệ thống chứng lƣu kho 10 1.3.1 Hệ thống pháp lý 10 1.3.2 Hệ thống kho lưu trữ 11 1.3.3 Kiểm định & giám định hàng hóa 11 1.3.4 Cơ chế bảo lãnh/bảo hiểm 12 1.4 Kinh nghiệm triển khai hệ thống chứng lƣu kho số quốc gia 13 1.4.1 Kinh nghiệm quốc gia Châu Mỹ 13 1.4.2 Kinh nghiệm quốc gia Châu Phi 14 1.4.3 Mơ hình tài trợ chứng lưu kho Quedancor Philippines 19 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 TÓM TẮT CHƢƠNG 23 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 iv Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng nơng nghiệp & quản trị rủi ro biến động giá nông nghiệp Việt Nam 24 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng nơng sản Việt Nam 24 2.1.1 Những kết đạt 24 2.1.2 Một số hạn chế 27 2.2 Rủi ro biến động giá nông nghiệp vấn đề quản trị rủi ro biến động giá ngành nông nghiệp Việt Nam 33 2.2.1 Các rủi ro biến động giá hoạt động sản xuất nông nghiệp 33 2.2.2 Nhận thức hành động phòng ngừa rủi ro biến động giá 42 2.2.3 Kênh thông tin vai trò Hiệp hội 47 2.2.4 Chính sách phủ nhóm hàng nơng sản 48 TÓM TẮT CHƢƠNG 56 Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình tín dụng dựa chứng lƣu kho cho Việt Nam 57 3.1 Các điều kiện cần thiết 57 3.1.1 Hệ thống pháp lý & sách sản xuất nông nghiệp 57 3.1.2 Hệ thống kho lưu trữ 59 3.1.3 Bảo hiểm hoạt động 67 3.1.4 Sự sẵn sàng tham gia hệ thống ngân hàng 67 3.2 Mơ hình tín dụng dựa chứng lƣu kho 68 3.2.1 Quy trình vận hành 68 3.2.2 Vai trò bên liên quan mơ hình tín dụng dựa CCLK 71 KẾT LUẬN 78 Danh mục tài liệu tham khảo Bảng câu hỏi khảo sát & Tổng hợp kết khảo sát Các phụ lục luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 v DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ Bảng 2.1: So sánh thuế suất số hàng nông sản trước sau gia nhập WTO 49 Bảng 2.2: Tóm tắt cam kết TRQ Việt Nam 52 Bảng 2.3: Tóm tắt loại trợ cấp nội địa nông nghiệp 53 Bảng 3.1: Chú thích sơ đồ hệ thống tín dụng dựa CCLK 70 Hình 1.1: Cơ chế vận hành hệ thống CCLK Hình 1.2: Mơ hình chứng lưu kho Philippines 21 Hình 2.1: Giá gạo nội địa xuất giai đoạn 2009 – 2011 33 Hình 2.2: Giá cà phê giới giai đoạn 1960 – 2011 34 Hình 2.3: Giá gạo giới giai đoạn 1980 – 2010 .34 Hình 2.4: Giá đường giới giai đoạn 1980 – 2010 35 Hình 2.5: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long 36 Hình 2.6: Cơ cấu chi phí sản xuất cà phê 36 Hình 2.7: Biến động giá phân bón – cà phê – gạo giai đoạn 2002 – 2011 37 Hình 2.8: Mức độ thỏa thuận mua nguyên liệu đầu vào & bán sán phẩm 38 Hình 2.9: Chuỗi lúa gạo hàng hóa Đồng sơng Cửu Long (2010) 39 Hình 2.10: Nhận thức tầm quan trọng loại rủi ro .43 Hình 2.11: Mức độ sẵn lịng tham gia sản phẩm phòng ngừa rủi ro 44 Hình 2.12: Các băn khoăn tham gia phịng ngừa rủi ro .46 Hình 2.13: Quyết định bán sản phẩm sau thu hoạch 46 Hình 2.14: Kênh thơng tin cho khu vực nông nghiệp 48 Hình 2.15: Chính sách hỗ trợ nông nghiệp giai đoạn 1999 – 2001 54 Hình 2.16: Chi trợ cấp nơng nghiệp giai đoạn 1999 – 2004 54 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống kho lưu trữ 63 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 vi DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1.1: Kinh nghiệm triển khai chứng lưu kho cho nông dân Ghana 16 Hộp 1.2: Kinh nghiệm triển khai chứng lưu kho cho người trồng cà phê Tanzania 17 Hộp 1.3: Hệ thống chứng lưu kho ngô Zambia .18 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CCLK Chứng lưu kho DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐGS Hợp đồng giao sau HTX Hợp tác xã MB Ngân hàng TMCP Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SGDHH Sàn giao dịch hàng hóa Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 viii Tiếng Anh ACFTA ASEAN – China Free Trade Agreement ADB Africa Development Bank ASEAN Association of Southeast Asia Nations ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement CMAs Collateral Management Agreements C/O Certificate of Origin CT Certificate of Title CP Certificate of Pledge IMF Internation Monetary Fund LIFFE London International Financial Futures and Options Exchange NGOs Non Governmental Organization NRI Natural Resources Institute PCS Primary Cooperative Societes SGS Société Générale de Surveillance TRQ Tariff–rate Quota UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development WTO Word Trade Organization luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document92 of 66 13 www.baomoi.com 14 www.bcec.vn 15 www.cpv.org.vn 16 www.customs.gov.vn 17 www.gso.gov.vn 18 www.imf.org 19 www.indexmundi.com 20 www.lme.com 21 www.mof.gov.vn 22 www.mongabay.com 23 www.multrap.org.vn 24 www.nld.com.vn 25 www.rfa.org 26 www.sacom-ste.com 27 www.sbv.gov.vn 28 www.sgx.com 29 www.thitruongluagao.com 30 www.tinthuongmai.vn 31 www.thesaigontimes.vn 32 www.toquoc.gov.vn 33 www.vietfood.org.vn 34 www.worldbank.org luan van, khoa luan 92 of 66 tai lieu, document93 of 66 BẢNG CÂU HỎI TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO CHO VIỆT NAM Tôi cam kết tất thông tin bảng câu hỏi bảo mật tuyệt đối sử dụng góc độ thống kê Đề tài khơng phân tích đánh giá riêng đối tượng tổ chức hay cá nhân không công bố đề tài thông tin đối tượng tham gia trả lời bảng câu hỏi Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc A THÔNG TIN CHUNG: (Anh/Chị vui lịng điền đầy đủ thơng tin đây) Thông tin cá nhân người trả lời: Họ tên: Chuyên môn: Chức vụ: Điện thoại: Email: Thông tin Doanh nghiệp/Tổ chức mà người trả lời công tác: Tên Doanh nghiệp/Tổ chức: Địa chỉ: Điện thoại: luan van, khoa luan 93 of 66 tai lieu, document94 of 66 B CÂU HỎI KHẢO SÁT Sản phẩm mà ông bà/DN ông bà kinh doanh gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a) Cây ăn trái b) Thủy sản c) Lúa gạo, lương thực d) Cà phê e) Sản phẩm khác (ghi rõ): Sản phẩm mang lại nguồn thu chủ yếu: Qui mô kinh doanh: - Tính theo diện tích canh tác (hec-ta): - Tính theo doanh số tiêu thụ sản phẩm (triệu đồng): Ơng bà/DN ơng bà chủ yếu tiêu thụ sản phẩm dạng nào? a) Sản phẩm thô (chưa qua sơ chế) b) Sản phẩm gần thơ, có qua sơ chế c) Sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến d) Hình thức khác Ông bà/DN ông bà thường bán sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ nào? a) Chợ b) Thương lái c) Công ty xuất nhập d) Xuất trực tiếp e) Hình thức khác: Chi phí đầu vào ông bà/DN ông bà chi trả nào? luan van, khoa luan 94 of 66 tai lieu, document95 of 66 a) Trả tiền, trả mua nguyên vật liệu b) Trả tiền, trả chậm có tính lãi c) Trả sản phẩm sau thu hoạch d) Hình thức khác (xin ghi rõ): Trường hợp khơng trả sản phẩm chi phí đầu vào ông bà: a) Đã thỏa thuận trước b) Thỏa thuận trước phần: % c) Hồn tồn khơng thỏa thuận trước (theo diễn biến thị trường) d) Trường hợp khác (xin nêu rõ): Giá bán sản phẩm ông bà/DN ông bà: a) Đã thỏa thuận trước b) Thỏa thuận trước phần: % c) Hồn tồn khơng thỏa thuận trước (theo diễn biến thị trường) d) Trường hợp khác (xin nêu rõ): Trong năm qua, hai yếu tố khiến ông bà/DN ông bà thua lỗ giảm lợi nhuận nhiều nhất: 10.Ơng/bà có sử dụng internet khơng? a) Khơng, nhà khơng có mạng internet b) Khơng, khơng quen sử dụng c) Có, chủ yếu để giải trí d) Có có dùng để tìm hiểu thông tin thị trường, kiến thức ngành 11.Tỷ lệ nợ vay/vốn tự có ơng bà/DN ơng bà bao nhiêu? % 12.Những loại rủi ro sau mà ông bà cho quan trọng nhất? luan van, khoa luan 95 of 66 tai lieu, document96 of 66 a) Rủi ro biến động giá nông sản sau thu hoạch b) Rủi ro biến động giá vật tư, chi phí đầu vào c) Rủi ro sâu bệnh d) Rủi ro thiên tai, thời tiết e) Rủi ro khác (VD: lãi suất ngân hàng, tỷ giá …) 13.Ông bà cho sản phẩm sau thiết thực nhất? a) Sản phẩm Chốt giá bán từ đầu mùa vụ b) Sản phẩm Chốt giá bán vào thời điểm trước thu hoạch c) Sản phẩm bảo hiểm biến động giá vật tư d) Sản phẩm khác (xin nêu rõ) 14.Nếu mua sản phẩm phòng ngừa/bảo hiểm rủi ro biến động giá, ông bà băn khoăn điều gì? a) Thủ tục bồi thường phức tạp b) Chi phí cao c) Thiếu kiến thức loại sản phẩm này, không quen sử dụng d) Không tin tưởng đơn vị bán sản phẩm e) Yếu tố khác: 15.Ông bà nghe/biết loại sản phẩm phòng ngừa rủi ro giá sau đây? a) Bảo hiểm nông nghiệp b) Hợp đồng kỳ hạn c) Hợp đồng giao sau d) Chưa nghe tới loại sản phẩm luan van, khoa luan 96 of 66 tai lieu, document97 of 66 16.Nếu có sản phẩm ngân hàng/cơng ty bảo hiểm giúp ông bà chốt trước giá bán sản phẩm đầu hàng nơng sản, ơng bà có muốn sử dụng sản phẩm khơng? a) Có, sản phẩm kết hợp với khoản vay ngân hàng b) Có, chi phí phải hợp lý c) Khơng, tơi khơng muốn tốn thêm chi phí d) Khơng, tơi e ngại độ tin cậy sản phẩm e) Khơng, tơi thường làm với đầu mối tiêu thụ 17.Ông bà sử dụng kênh thông tin để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm/kiến thức cần thiết cho hoạt động kinh doanh mình? a) Hiệp hội ngành nghề (nêu rõ tên): b) Đài truyền hình, đài tiếng nói c) Trường đào tạo chun mơn d) Sách, báo e) Từ người thân, người quen f) Nguồn khác (xin nêu rõ): 18.Ông/bà nghe qua sàn giao dịch hàng hóa? a) Có b) Chưa 19.Nếu có sàn giao dịch hàng nông sản sản phẩm mà ơng/bà kinh doanh, ơng/bà có dự định tham gia? a) Khơng, qui mơ mua bán tơi khơng lớn b) Khơng, khơng quen thuộc phù hợp với tập quán Việt Nam c) Có thể tham gia thử d) Chắc chắn tham gia biết lợi ích luan van, khoa luan 97 of 66 tai lieu, document98 of 66 20.Ngân hàng đồng ý cho vay chấp lơ hàng nơng sản, ơng bà có bán tồn sản phẩm sau thu hoạch để trả chi phí cho vụ mùa khơng (ngay khơng giá)? a) Có, khơng quen vay vốn ngân hàng b) Khơng, chí phí lãi vay phải hợp lý c) Không, thủ tục phải đơn giản 21.Nếu việc tham gia sàn giao dịch hàng hóa giúp việc vay vốn ngân hàng thuận tiện hơn, ơng bà có xem yếu tố quan trọng để xem xét việc tham gia sàn giao dịch hàng hóa khơng? a) Có b) Khơng 22.Nếu tham gia sàn giao dịch hàng hóa, ông bà tham gia: a) Trực tiếp tham gia giao dịch b) Thơng qua tổ chức trung gian có uy tín, kinh nghiệm (Hội nơng dân chẳng hạn …) Chân thành cảm ơn luan van, khoa luan 98 of 66 tai lieu, document99 of 66 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT STT NỘI DUNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát 48 doanh nghiệp & hộ sản xuất Sản phẩm kinh doanh 31% cà phê 25% lúa gạo 12% thủy sản 4% ăn 8% sản phẩm khác Qui mô kinh doanh Doanh thu đến tỷ đồng: 16% Doanh thu > tỷ đồng & < 20 tỷ đồng: 10% Doanh thu > 20 tỷ đồng & < 100 tỷ đồng: 23.5% Doanh thu > 100 tỷ đồng: 50.5% Tiêu thụ sản phẩm SP thô: 29.4% SP gần thô, qua sơ chế: 41.2% SP qua nhiều giai đoạn chế biến = 29.4% Kênh tiêu thụ Công ty XNK: 45% Xuất khẩu: 35% Thương lái: 12% Chi trả chi phí đầu vào 73% trả tiền mua ngun vật liệu 18% trả trậm tiền (có tính lãi) Có thỏa thuận mua nguyên liệu ko? 49% không thỏa thuận trước 25% thỏa thuận trước toàn Cách bán sản phẩm đầu Gần 40% khơng thỏa thuận trước Chỉ có 30% thỏa thuận trước toàn Yếu tố ảnh hướng đến lợi nhuận Giá cả: 64% Dịch bệnh, thời tiết: 15% Lãi vay: 14% 12 Rủi ro quan trọng 13 Sản phẩm thiết thực 14 Băn khoăn mua SP BHRR luan van, khoa luan 99 of 66 Giá Sp đầu ra: 44,9% Giá NL: 10% Sâu bệnh, thiên tai: 28% SP chốt giá bán vào thời điểm trước thu hoạch: 40% SP chốt giá từ đầu mùa vụ: 28% SP bảo hiểm biến động giá vật tư: 29% Thủ tục: 50% Chi phí: 26,7% Kiến thức: 20% tai lieu, document100 of 66 STT NỘI DUNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đã nghe SP BHRR 14% chưa nghe 17% nghe HĐGS Có sử dụng SP BHRR ko? 80,5% sử dụng (55% đồng ý CP hợp lý; 25,5% đồng ý kết hợp với khoản vay NH) 1/2 số người ko đồng ý e ngại độ tin cậy SP 17 Kênh thông tin Hiệp hội = Sách báo = 24,6% Người quen = 23% Đài TH PT: 16,4% 18 Có nghe SGDHH chưa? Có dự định tham gia Sàn nơng sản khơng? 80% nghe Có bán tồn SP thu hoạch không? Tham gia sàn giúp vay vốn thuận tiện hơn, có tham gia ko? Cách tham gia 90% không bán (68% đồng ý CP lãi vay hợp lý) 15 16 19 20 21 22 luan van, khoa luan 100 of 66 70,6% người hỏi trả lời “Có” 70,6% trả lời “Có” 65% tham gia trực tiếp tai lieu, document101 of 66 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN KHO BÃI STT Tiêu chí Quy định Thời gian hoạt động - Ít 02 năm kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ kho bãi Vốn điều lệ - Vốn điều lệ tối thiểu tỷ đồng Lịch sử tín dụng - Khơng có nợ nhóm đến nhóm năm gần TCTD Uy tìn lĩnh vực - Có uy tìn lĩnh vực kho bãi, với 05 khách hàng thường xuyên kho bãi - Chưa vi phạm cam kết với đối tác khác Quy trình quản lý xuất - Có quy trình xuất nhập kho người có thẩm quyền ký tên đóng dấu nhập hàng - Hệ thống sổ sách theo dõi hàng hóa xuất nhập kho rõ ràng - Bảo vệ chuyên nghiệp 24/24 công ty ký hợp đồng bảo vệ với công ty dịch vụ bảo vệ thứ ba Cơ sở vật chất kho bãi - Kho xây tường gạch - Mái lợp tơn fibro ximăng - Nhà kho thơng thống có cửa sổ và/hoặc cửa thơng gió - Nền bê tơng cao mặt đường bên ngồi - Hệ thống nước tốt - Đường tơ vào thuận lợi - Có ngăn cách, phân biệt lơ hàng PCCC phịng ngừa - Được trang bị đầy đủ phương tiện PCCC chỗ có phương án PCCC cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro khác - Có đội PCCC chỗ huấn luyện thường xuyên - Thời gian từ PCCC chuyên nghiệp tới kho vòng 15 phút - Kho mua bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt - Khoảng cách kho từ 8m trở lên luan van, khoa luan 101 of 66 tai lieu, document102 of 66 PHỤ LỤC CƠ CHẾ BẢO LÃNH NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MỸ 1 Tổng quan Bộ Nơng nghiệp Mỹ có chương trính bảo lãnh xuất nơng sản Mỹ sang nước Ðó là:  Chương trính bảo lãnh tìn dụng xuất GSM-102 bảo lãnh tìn dụng xuất trung gian GSM-103 Theo đó, Bộ Nơng nghiệp Mỹ bảo lãnh tài chình cho việc xuất nơng sản Mỹ sang nước mà nhà xuất Mỹ gặp khó khăn việc tốn (nhận lại tiền bán hàng) Cụ thể Bộ Nông nghiệp Mỹ bảo lãnh với ngân hàng Mỹ cung cấp tìn dụng cho nhà xuất chuyên chở nông sản Mỹ đến nhà nhập nước Chương trính bảo lãnh tìn dụng GSM-102 có thời hạn đến năm, cịn GSM -103 dài hơn, đến 10 năm Thông thường việc bảo lãnh lên đến 98% trị giá đơn hàng Lãi suất mà nhà xuất phải trả cho việc bảo lãnh chiếm 1% trị giá đơn hàng, tình theo lãi suất LIBOR - lãi suất liên ngân hàng Ln Ðơn  Chương trính bảo lãnh tìn dụng cho nhà cung cấp: Ðây khoản bảo lãnh tìn dụng ngắn hạn (thời hạn 180 ngày) đặc biệt ví áp dụng từ nhà xuất Mỹ trực tiếp đến người mua hàng nước Chương trính bảo lãnh cho phần trị giá đơn hàng Chẳng hạn khoản bảo lãnh cho nhà cung cấp sang Nga Việt Nam, chương trính bảo lãnh 65% trị giá đơn hàng, lãi suất 0,45 USD 100USD (90 ngày) 0,90 USD/100 USD (180 ngày)  Chương trính bảo lãnh tìn dụng hạ tầng: Bảo lãnh tìn dụng việc bán hàng hoá dịch vụ Mỹ sang nước nhập mà hàng hóa dịch vụ nhằm cải thiện sở vật chất nông nghiệp nước (như vấn đề kho bãi, xử lý nơng phẩm, thiết bị đóng gói) Mức bảo lãnh lên đến 95% trị giá đơn hàng, thời hạn kéo dài từ 10 năm Nguồn: www.fas.usda.gov www.vietnamspinning.org.vn luan van, khoa luan 102 of 66 tai lieu, document103 of 66  Các chương trính khơng cấp tìn dụng trực tiếp cho nhà xuất mà bảo lãnh cho khoản tìn dụng mà nhà xuất vay ngân hàng Mỹ Chương trính bảo lãnh GSM-102 chương trính lớn nhất, năm 1999 chương trính bảo lãnh tìn dụng đến tỉ USD Dự kiến năm tài khóa 2003, chương trính bảo lãnh khoản tìn dụng lên đến hàng tỉ USD Những chương trính Bộ Nơng nghiệp Mỹ nhằm tạo thuận lợi cho nhà xuâtë nông sản Mỹ giảm thiểu rủi ro việc toán tiền cho đơn hàng xuất Nếu công ty nhập ngân hàng nước ngồi khơng tốn cho nhà xuất Mỹ thí Bộ Nơng nghiệp Mỹ chi trả cho họ có trách nhiệm địi lại số tiền từ cơng ty nhập ngân hàng nước Những mặt hàng tham gia chương trính: mặt hàng nơng, lâm, ngư nghiệp sản xuất, nuôi trồng Mỹ số mặt hàng nơng sản khác có giá trị cao thí ìt 90% trọng lượng (trừ bao bí) phải làm Mỹ Các mặt hàng chủ yếu gồm: nơng sản chế biến (gạo, bắp, lúa mí, sợi); thực phẩm: thịt, cá, tôm, trứng, trái rau (tươi đóng hộp), rượu bia, kem ăn, mật ong, nước ngọt; loại giống, gỗ sản phẩm gỗ, da thuộc… Trong quan hệ mậu dịch với Việt Nam Chương trính bảo lãnh tín dụng nông sản XK mà Mỹ dành cho thị trường Việt Nam GSM-102 Phương thức bảo lãnh thực theo chương trính tìn dụng thư (L/C) khoản tín dụng bảo lãnh tài trợ đến 98% mức vay phần lãi suất Thời hạn tài trợ cho vay lên đến 2.5 năm Ở Việt Nam thời hạn tối đa năm Các nhà XK Mỹ phải đủ tiêu chuẩn để tham gia chương trính Ủy ban dịch vụ nơng nghiệp (FAS) thuộc USDA phát hành thông báo chương trính Các nhà XK Mỹ cơng ty NK Việt Nam thương lượng hợp đồng mua bán Bên XK đăng ký mã số bảo lãnh trả phí Ban bảo lãnh tín dụng thuộc USDA phát hành bảo lãnh cho bên XK Bên NK đề nghị mở L/C, ngân hàng bên NK phát hành L/C với điều kiện ngân hàng bên NK phải ban bảo lãnh hn dụng cấp hạn mức giao dịch theo chương trính GSM-102 luan van, khoa luan 103 of 66 tai lieu, document104 of 66 GSM-102 hoạt động nào? o Bảo lãnh toán thơng qua ngân hàng nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thương mại ngân hàng nhà xuất với ngân hàng nước ngồi để bán sản phẩm nơng sản Mỹ o Cơ chế huy động vốn: tín dụng thư (L/C) o Bảo hiểm lên đến 98% nợ gốc phần lợi tức (cho giá trị toán ngân hàng nước ngân hàng Mỹ) o Hiện điều kiện bảo hiểm lên đến 2,5 năm, điều kiện bảo hiểm tối đa dựa mức độ rủi ro quốc gia Giao dịch GSM-102 o Nhà xuất có đủ tiêu chuẩn tham gia o FAS đưa thơng báo chương trính đến quốc gia/ khu vực o Nhà nhập nhà xuất đàm phán hợp đồng kinh doanh o Nhà xuất nộp đơn bảo lãnh trả phí bảo lãnh o Commodity Credit Corporation (CCC) phát hành bảo lãnh đến nhà xuất o Nhà nhập mở L/C; ngân hàng nước phát hành L/C ưu đãi cho nhà xuất – Tất ngân hàng nước phải chấp thuận CCC với giới hạn thiết lập o Nhà xuất cung cấp bảo lãnh mà mính có từ CCC cho ngân hàng Mỹ o Nhà xuất gửi hàng đến nhà nhập gửi Bộ chứng từ đến ngân hàng Mỹ Ngân hàng Mỹ toán tiền cho nhà xuất tuyên bố khoản vay với ngân hàng nước o Ngân hàng nước ngồi tốn cho ngân hàng Mỹ theo điều khoản điều kiện vay (nhưng phải phù hợp với bảo lãnh CCC) o Nhà nhập tốn cho ngân hàng nước ngồi theo điều khoản thiết lập nhà nhập ngân hàng luan van, khoa luan 104 of 66 tai lieu, document105 of 66 o Trường hợp ngân hàng nước ngồi khơng có khả chi trả, người nắm giữ quyền bảo lãnh (điển hình ngân hàng Mỹ) đệ trình khoản yêu cầu bồi thường lên CCC Đầu tháng 11/2010, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) thức Cơ quan hỗ trợ xuất Hoa Kỳ (CCC) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ lựa chọn cấp hạn mức 40 triệu USD tham gia Chương trính bảo lãnh tín dụng xuất (GSM-102) GSM-102 chương trình hỗ trợ tín dụng xuất Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ triển khai nhằm khuyến khích hoạt động xuất nơng sản Hoa Kỳ cách cung cấp điều kiện tín dụng ưu đãi cho số ngân hàng thương mại nước nhập để tài trợ ưu đãi cho nhà nhập Đặc biệt, MB sử dụng hạn mức để cấp tín dụng cho doanh nghiệp ASEAN không giới hạn Việt Nam Hạn mức CCC cấp cho khu vực ASEAN 250 triệu USD Sau gần tháng triển khai, MB thực giao dịch đăng ký với tổng giá trị 10 triệu USD tham gia chương trính GSM-102 Năm tài chình 2010, FAS thơng báo số tiền dành cho chương trính Ở khu vực Đông Nam Á 495 triệu USD Các ngân hàng chứng nhận hợp lệ khu vực phát hành L/C cho nhà NK Việt Nam khu vực Lợi ích cho ngân hàng Việt Nam mở rộng luan van, khoa luan 105 of 66 tai lieu, document106 of 66 việc tiếp cận vốn cho giao dịch thương mại với ngân hàng Mỹ, tăng hạn mức tín dụng với ngân hàng Mỹ Với chương trính này, ngân hàng Việt Nam vay USD Để tham gia chương trính Các ngân hàng Việt Nam phải nộp toàn hồ sơ thông tin, USDA xét duyệt định hạn mức Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (VCB) ngân hàng thực thi chương trính từ năm 2003 Đến nay, có thêm ngân hàng Việt Nam FAS cơng nhận đủ tìêu chuẩn tham gia bao gồm Agribank, BIDV, Sacombank, Vietinbank Techcombank, MB VIB Trong năm tài chình 2009, chương trính GSM-102 thực Việt Nam với số tiền 14,2 triệu USD Trong 8,5 triệu USD dành cho mặt hàng bơng 5,7 triệu USD dành cho mặt hàng lúa mì Tình đến 31/08/2010, chương trính sử dụng 48,1 triệu USD cho nhà NK Việt Nam Trong đó, số tiền dành cho bột đậu nành 45,2 triệu USD, đậu nành hạt 2,2 tnệu USD nguyên liệu 0,7 triệu USD luan van, khoa luan 106 of 66 ... Nguyễn Quang Ngọc XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS... kiện cần thiết chế vận hành hệ thống chứng lưu kho  Xây dựng mơ hình tín dụng dựa chứng lưu kho cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nêu trên, tác giả luận văn khảo sát thực... triển Việt Nam Philippines điểm mấu chốt để xem xét mơ hình khảo cứu hữu ích cho Việt Nam việc xây dựng sàn giao dịch hàng hóa có gắn kết với hoạt động tín dụng nơng sản thơng qua chứng lưu kho

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:43

Hình ảnh liên quan

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO  - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO Xem tại trang 1 của tài liệu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO  - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO Xem tại trang 2 của tài liệu.
Cơ chế vận hành của chứng chỉ lưu kho có thể được mô tả theo hình bên dưới - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

ch.

ế vận hành của chứng chỉ lưu kho có thể được mô tả theo hình bên dưới Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.1: Mô hình chứng chỉ lƣu kho ở Philippines - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 1.1.

Mô hình chứng chỉ lƣu kho ở Philippines Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1: Giá gạo nội địa và giá gạo xuất khẩu giai đoạn 2009 – 2011 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.1.

Giá gạo nội địa và giá gạo xuất khẩu giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Giá gạo thế giới giai đoạn 1980 – 2010 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.3.

Giá gạo thế giới giai đoạn 1980 – 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2: Giá cà phê thế giới giai đoạn 1960 – 2011 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.2.

Giá cà phê thế giới giai đoạn 1960 – 2011 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.4: Giá đƣờng thế giới giai đoạn 1980 – 2010 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.4.

Giá đƣờng thế giới giai đoạn 1980 – 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.6: Cơ cấu chi phí sản xuất cà phê - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.6.

Cơ cấu chi phí sản xuất cà phê Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.5.

Cơ cấu chi phí sản xuất lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.7: Biến động giá phân bón – cà phê – gạo giai đoạn 2002 – 2011 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.7.

Biến động giá phân bón – cà phê – gạo giai đoạn 2002 – 2011 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.8: Mức độ thỏa thuận mua nguyên liệu đầu vào &amp; bán sán phẩm - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.8.

Mức độ thỏa thuận mua nguyên liệu đầu vào &amp; bán sán phẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.9: Chuỗi lúa gạo hàng hóa tại Đồng bằng sông Cửu Long (2010) - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.9.

Chuỗi lúa gạo hàng hóa tại Đồng bằng sông Cửu Long (2010) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10: Nhận thức về tầm quan trọng của các loại rủi ro - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.10.

Nhận thức về tầm quan trọng của các loại rủi ro Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.11: Mức độ sẵn lòng tham gia sản phẩm phòng ngừa rủi ro - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.11.

Mức độ sẵn lòng tham gia sản phẩm phòng ngừa rủi ro Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.12: Các băn khoăn khi tham gia phòng ngừa rủi ro - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.12.

Các băn khoăn khi tham gia phòng ngừa rủi ro Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.13: Quyết định bán sản phẩm ngay sau thu hoạch - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.13.

Quyết định bán sản phẩm ngay sau thu hoạch Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.14: Kênh thông tin cho khu vực nông nghiệp - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.14.

Kênh thông tin cho khu vực nông nghiệp Xem tại trang 58 của tài liệu.
15 Viết tắt của từ Most Favoured Nation – Nguyên tắc tối huệ quốc - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

15.

Viết tắt của từ Most Favoured Nation – Nguyên tắc tối huệ quốc Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tóm tắt cam kết TRQ của Việt Nam - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Bảng 2.2.

Tóm tắt cam kết TRQ của Việt Nam Xem tại trang 62 của tài liệu.
Trợ cấp “hộp hổ phách”: Trên thực tế, hình thức trợ cấp “hộp hổ phách” thông dụng nhất ở các nước là các chương trình thu mua nông sản của Chính phủ để can thiệp  vào thị trường - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

r.

ợ cấp “hộp hổ phách”: Trên thực tế, hình thức trợ cấp “hộp hổ phách” thông dụng nhất ở các nước là các chương trình thu mua nông sản của Chính phủ để can thiệp vào thị trường Xem tại trang 62 của tài liệu.
Đây là các hình thức trợ cấp mà  các  nước  phát  triển  đã  áp  dụng.  Và  dường  như  chỉ  những nước này được phép áp  dụng nhưng có điều kiện - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

y.

là các hình thức trợ cấp mà các nước phát triển đã áp dụng. Và dường như chỉ những nước này được phép áp dụng nhưng có điều kiện Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.16: Chi trợ cấp nông nghiệp giai đoạn 1999- 2004 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.16.

Chi trợ cấp nông nghiệp giai đoạn 1999- 2004 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.15: Chính sách hỗ trợ nông nghiệp giai đoạn 1999-2001 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 2.15.

Chính sách hỗ trợ nông nghiệp giai đoạn 1999-2001 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1: Mô hình hệ thống kho lƣu trữ - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

Hình 3.1.

Mô hình hệ thống kho lƣu trữ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Học hỏi kinh nghiệm các nước, đặc biệt là từ mô hình chứng chỉ lưu kho của Philippines và Anh, tác giả xin đề xuất giải  pháp tiếp cận tín dụng mới cho người  nông dân thông qua hệ thống chứng chỉ lưu kho (CCLK) mà hội nông dân đóng vai  trò trung gian, t - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

c.

hỏi kinh nghiệm các nước, đặc biệt là từ mô hình chứng chỉ lưu kho của Philippines và Anh, tác giả xin đề xuất giải pháp tiếp cận tín dụng mới cho người nông dân thông qua hệ thống chứng chỉ lưu kho (CCLK) mà hội nông dân đóng vai trò trung gian, t Xem tại trang 79 của tài liệu.
Năm tài chình 2010, FAS thông báo số tiền dành cho chương trính này Ở khu vực Đông Nam Á là 495 triệu USD - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Tín Dụng Dựa Trên Chứng Chỉ Lưu Kho Cho Việt Nam

m.

tài chình 2010, FAS thông báo số tiền dành cho chương trính này Ở khu vực Đông Nam Á là 495 triệu USD Xem tại trang 105 của tài liệu.

Mục lục

  • BÌA

  • GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG CHỈ LƢU KHO & MÔ HÌNH TÍNDỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO

    • 1.1 Khái niệm & cơ chế vận hành của hệ thống chứng chỉ lưu kho

    • 1.2 Lợi ích và rủi ro của hệ thống chứng chỉ lưu kho

    • 1.3 Các điều kiện cần thiết để triển khai hệ thống chứng chỉ lưu kho

    • 1.4 Kinh nghiệm triển khai hệ thống chứng chỉ lƣu kho ở một số quốc gia

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP &QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ TRONG NÔNGNGHIỆP TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng nông sản tại Việt Nam

      • 2.2 Rủi ro biến động giá trong nông nghiệp và vấn đề quản trịrủi ro biến động giá đối với ngành nông nghiệp Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍN DỤNG DỰA TRÊN CHỨNG CHỈ LƯU KHO CHO VIỆT NAM

        • 3.1 Các điều kiện cần thiết

        • 3.2 Mô hình tín dụng dựa trên chứng chỉ lưu kho

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 1TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN KHO BÃI

        • PHỤ LỤC 2CƠ CHẾ BẢO LÃNH NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA MỸ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan