1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

41 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục Phần Mở Đầu I Lý chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, đuợc xem thiên cổ kỳ bút Tác phẩm đợc đánh giá mốc quan trọng lịch sử văn học dân tộc [3,112] Tuy nhiên việc nghiên cứu tác phẩm cha phải đà hoàn tất Truyền kỳ mạn lục đợc viết ba loại văn: Văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu Trong loại văn vần bao gồm thơ từ Thơ từ Truyền kỳ mạn lục chiếm số lợng đáng kể có tác dụng tích cực giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì thế, việc tìm hiểu thơ từ tìm hiểu yếu tố quan trọng lời văn nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Dữ sáng tác Truyền kỳ mạn lục dựa vào tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Việc xen thơ từ tác phẩm văn xuôi tự đợc mô theo sáng tác Cù Tông Cát Sáng tác ông chịu ảnh hỏng truyện dân gian Tuy nhiên Nguyễn Dữ đà tiếp thu cách có sáng tạo Thơ từ tác phẩm ông đà có đổi phù hợp với nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu vấn đề góp phần khẳng định tiếp thu truyền thống cách tân Nguyễn Dữ II Mục đích yêu cầu việc giải đề tài Đi vào tìm hiểu thơ từ vào tìm hiểu yếu tố quan trọng lời văn nghệ thuật tác phẩm Thơ từ đợc xen với khối lợng nhiều nh có vai trò việc diễn tiến cốt truyện, xây dựng tính cách nhân vật hay đơn yếu tố để tô đậm màu sắc văn chơng tác phẩm, khiến tác phẩm đợc trau chuốt mợt mà không khô khan nh tác phẩm văn xuôi khác? Đề tài vào trả lời câu hỏi việc nêu lý giải vai trò văn vần việc diễn tiến cốt truyện, xây dựng tính cách nhân vật tô đậm màu sắc văn chơng Truyền kỳ mạn lục đợc mô Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu có việc xen thơ từ vào tác phẩm văn xuôi Vì Phạm Thị Thu Hạnh -1- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục bớc đầu so sánh với phần thơ từ Tiễn đăng tân thoại để thấy đợc tài Nguyễn Dữ III Phạm vi giải đề tài- Văn sử dụng Phạm vi giải đề tài Với đề tài Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục sâu vào việc xác định thơ từ tác phẩm, khảo sát tần số xuất vai trò ,tác dụng nội dung nghệ thuật tác phẩm.Tuy nhiên, đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử thĨ lóc bÊy giê ®Ĩ cã thĨ hiĨu hÕt đợc nét đặc sắc việc xen thơ từ vào văn xuôi tự 2.Văn sử dụng Để sâu nghiên cứu thơ từ ,chúng đà sử dụng số tài liệu có liên quan đến đề tài Tuy nhiên, văn mà sử dụng in Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại NXBVH- H 1999 IV Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục đợc xem mốc quan trọng lịch sử văn học dân tộc nên đà có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nớc Những nghiên cứu tác giả đà cho thấy đợc rõ giá trị tác phẩm.Những tiểu luận khoa học tạp chí đà vào nhiều phơng diện tác phẩm này.Đặc biệt viết so sánh Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, đà góp phần cho ta thấy đợc kế thừa có tính sáng tạo Nguyễn Dữ Có thể kể đến tác giả nớc nh Trần ích Nguyên với công trình nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Trong sách tác giả cho thấy sáng tạo Nguyễn Dữ so với tác phẩm Trung Quốc; đồng thời tác giả đà có chút so sánh thơ từ tác phẩm : Tình hình vận văn xen kẽ Truyền kỳ mạn lục có giảm so với sách gốc Tiễn đăng tân thoại [6,247] Trong giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ VIII, tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân đà có nói đến tợng dùng văn vần tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đợc viết ba lối văn: tản văn, biền văn vận văn, lối hay[4,525] số Phạm Thị Thu Hạnh -2- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục truyện cụ thể, tác giả đà vào tợng dùng thơ từ t¸c phÈm VÝ nh Chun ngêi tiỊu phu nói Na ,tác giả viết: Cuộc sống ngời tiều phu đợc tóm lại ý tứ hai ca thích ngủ thích cờ đề vách [4,515]; Hay thể nỗi buồn thơng mong nhớ cặp tình nhân phải xa cách nhau, không thông cảm viết câu thơ thắm thiết nh [4,518] Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu thờng tập trung vào ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục, vào đời tác phẩm cha có công trình sâu nghiên cứu vào thành phần thơ từ Truyền kỳ mạn lục Với tiểu luận này, sâu vào tìm hiểu thơ từ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sở tiếp thu ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc khẳng định tài Nguyễn Dữ, đồng thời đa kiến giải riêng với đề tài V Phơng pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu để sâu vào vấn đề Tuy nhiên, phơng pháp mà sử dụng phơng pháp tổng hợp, so sánh, thống kê để nghiên cứu VI Bố cục luận văn 1.Bố cục luận văn này, phần mở đầu phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày ba chơng: Chơng I: Thơ từ việc xây dựng nhân vật Chơng II: Thơ từ việc phát triển cốt truyện Chơng III: Thơ từ việc thể chủ đề tác phẩm Cái luận văn Giải đề tài theo hớng đây, luận văn góp phần vào việc tìm hiểu thơ từ hai thể loại văn học chủ yếu văn học trung đại Luận văn góp phần vào hớng tiếp cận tài Nguyễn Dữ, góp phần vào việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ Phạm Thị Thu Hạnh -3- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục PHầN NộI DUNG Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đợc viết theo thể loại truyền kỳ, gồm 20 truyện, chia làm bốn Cốt truyện chủ yếu mô Tiễn đăng tân thoại , lấy từ câu chuyện lu truyền dân gian Việt Nam, nhiều trờng hợp xuất phát từ truyền thuyết Thơ từ chiếm số lợng đáng kể ngôn ngữ tác phẩm Trong 20 truyện có tới 11 truyện có xen lẫn thơ từ Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng , cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc , giàu hình ảnh có nhịp điệu [2,262] Từ thể thơ Trung Quốc bắt nguồn từ trung gian Từ nguyên hát phổ nhạc ca kỹ, nhạc công sống nghề đàn hát lấy hát dân gian thơ tuyệt cú văn nhân Để phối hợp với tiết tấu âm nhạc ,họ cải biên sáng tác số lời, câu dài ngắn xen kẽ Do có giá trị độc lập, có cách luật cố định mặt âm thanh, tiết tấu Vì từ có câu dài câu ngắn nên đợc gọi trờng đoản cú thi có hàng trăm điệu [8,327.328] Trên Tạp chí nghiên cứu văn học số năm 2004, Từ-một chủng loại đợc biết tới-PGS-TS Trần Ngọc Vợng Th.S Đinh Thanh Hiếu đà khái quát đợc nội dung thể loại từ Theo quan niệm truyền thống thời trung đại thơ để nói chí ,từ để tỏ tình mà tỏ tình chủ yếu t tình nhi nữ Vơng Quốc Duy đà khái quát Từ thể đợc điều mà thơ thể đợc nhng thể đợc hết điều mà thơ thể đợc Từ sở trờng thể tình cách uyển chuyển hàm súc ,về mặt tình, có chỗ văn thấu đạt, thơ nói tỏ mà có trờng đoản cú (từ), hình dung cách uyển chuyển hàm súc(Tra Lễ -Đồng cổ th đờng từ thoại) [8,328] Nh vậy,thơ từ ®· cã sù bỉ sung cho nhau, nªn viƯc xen thơ từ vào tác phẩm tự ý nghĩa Trong Phạm Thị Thu Hạnh -4- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, thơ từ làm cho câu văn trau chuốt mợt mà mà có vai trò rÊt lín viƯc thĨ hiƯn néi dung t¸c phÈm Sự bổ sung cho thơ từ Truyền kỳ mạn lục đà làm nên giá trị độc đáo tác phẩm, khiến cho tác phẩm vợt xa lối văn chơng cử tử thời trung đại Chơng I: Thơ từ việc xây dựng nhân vật 1.Khái niệm nhân vật Nhân vật ngời đợc nhà văn thể tác phẩm, có tên tên nhng tham gia vào việc thể chủ đề t tởng tác phẩm văn học Trong nhân vật nhân vật then chốt cốt truyện, giữ vị trí trung tâm việc thể đề tài, chủ đề, t tởng tác phẩm [5,193] Hầu hết nhà văn x©y dùng nh©n vËt thêng qua mét sè biƯn pháp chủ yếu nh miêu tả ngoại hình, nội tâm, qua lời nói hành động, việc làm nhân vật ngoại cảnh, môi trờng mà nhân vật xuất hiện.Nguyễn Phạm Thị Thu Hạnh -5- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục Dữ cho dù không xây dựng nhân vật đầy đủ biện pháp nhng nhân vật tác phẩm ông lên đầy đủ với nét tính cách riêng biệt tìm hiểu xem nhân vật Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Dữ xây dựng nh thơ, từ có vai trò việc xây dựng nhân vật Vai trò thơ từ việc xây dựng nhân vật tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nhân vật Truyền kỳ mạn lục đa dạng, phong phú Dù số lợng nhân vật không nhiều, truyện có xoay quanh vài nhân vật nhng nhân vật lại mang đầy đủ nét riêng tâm hồn ngời, tức có tốt, có xấu Nhân vật Truyền kỳ mạn lục ngời đời thờng, có ma quái, có vật thành tinh nhng lại thể nét cá tính ngời.Nhân vật đợc thể qua phơng diện nghệ thuật, nhng nói phần chủ yếu đợc lên qua phần thơ từ tác phẩm nhân vật khởi xớng Trong tác phẩm này, Nguyễn Dữ đà triệt để sử dụng vai trò, chức hai loại văn học ®Ĩ thĨ hiƯn ý ®å nghƯ tht cđa m×nh tác phẩm văn xuôi Thơ từ tác dụng làm cho văn xuôi trau chuốt, mợt mà, đỡ khô khan mà có tác dụng việc xây dựng nhân vật, khắc hoạ tính cách nhân vật Tính cách nhân vật tác phẩm đợc xây dựng thành công mặt có góp phần thơ từ Chúng làm rõ vai trò thơ từ phơng diện cụ thể việc xây dựng nhân vật 2.1.Thơ từ phơng tiện để thể cá tính, tài ý chí nhân vật Cũng nh tác phẩm khác văn học trung đại, Truyền kỳ mạn lục không vào miêu tả ngoại hình nhân vật cách chi tiết, cụ thể Các nhân vật từ nho sĩ đến ngời phụ nữ nhân vật thờng đợc thể lên nét phác hoạ Ví nh ngời phụ nữ xinh đẹp tài hoa, giỏi thơ từ, chung thuỷ nết na nh nàng Lệ Nơng, hay nàng Nhị Khanh, Chi Lan ; Những nhà nho có khí phách hiên ngang, coi thêng danh lỵi (Tõ Thøc, ngêi tiỊu phu núi Na ); có ngời phụ nữ xinh đẹp nhng hoàn cảnh đà trở thành kẻ xấu xa (Liễu, Đào ) Nhìn chung th- Phạm Thị Thu Hạnh -6- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục ờng nhân vật đợc khắc hoạ cách chung chung, không chi tiết ngoại hình Nét tác giả khắc hoạ nhân vật nét cá tính, tài ý chí nhân vật Trong hầu hết truyện có xen thơ từ, cá tính, tài năng, ý chí nhân vật thờng đợc lên qua thơ, từ mà nhân vật làm Ví nh truyện: Câu chuyện đền Hạng Vơng; Cuộc nói chuyện Kim Hoa, Chuyện nghiệp oan Đào Thị Câu chuyện đền Hạng Vơng, Hồ Tông Thốc đợc miêu tả ngời hay thơ, lại giái lèi mØa mai giƠu cỵt”.Khi phơng mƯnh sang Trung Quốc, ông đà đề thơ lên đền Hạng Vơng Bài thơ thơ châm biếm, giễu cợt.Nó chứng tỏ tài nh phong cách thơ ông: Non nớc trăm hai bụi hồng Đem đoàn đệ tử đến Quan Trung Khói tan Hàm Cốc cung châu lạnh Tuyết rà Hồng Môn đấu ngọc không Thua chạy giời xui đờng Trạch Tả Quay đất lấp nẻo Giang Đông Năm năm lặn lội hoài công cốc Còn đợc vùi mà Lỗ Công (dịch) Bằng câu thơ ấy, Hồ Tông Thốc đà cho ta thấy rõ thực chất ngời đợc thờ Những kiện lịch sử; đời vị vua lịch sử xng hùng xng bá đà đợc đánh giá lại câu thơ đầy mỉa mai giễu cợt Đó kiện thật lịch sử, nhng lịch sử dới châm biếm Hồ Tông Thốc đà làm bật mặt thật ngời mà ông muốn nói tới Đó Hạng Vũ Ông mỉa mai Hạng Vị lµ ngêi bÊt tµi cho r»ng sù đánh giặc thua trời, giời xui nên phải thua chạy để sau phải tự tử Ô Giang Sự mỉa mai Hồ Tông Thốc đà đợc Hạng Vũ nhận xét Bài thơ ông đề lúc ban ngày, mà mỉa mai ta thế! hai câu Thua chạy giời xui đờng Trạch TảQuay đất lấp nẻo Giang Đông kể đúng; nhng đến hai câu Năm năm lăn lộn hoài công cốc-Còn đợc vùi mà Lỗ Công há chẳng Phạm Thị Thu Hạnh -7- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục phải chê bai lời ? Sự nhận xét Hạng Vũ đà cho biết đợc mỉa mai ngời hay thơ đến Cái lối mỉa mai giễu cợt thơ Hồ Tông Thốc đợc thể đầy đủ qua thơ thất ngôn Qua ta thấy đợc Hồ Tông Thốc ngời thẳng, thẳng thắn không sợ quyền uy Chính mà Hạng Vũ biện luận cho mình, tự bào chữa cho mình, Hồ Tông Thốc đà không ngần ngại kể sai Hạng Vũ bảo vệ ý kiến Đối với vị vua mà ông có thái độ đó, thật ông ngời cơng trực không sợ trớc lực Bài thơ không cho ta thấy Hồ Tông Thốc ngời hay thơ, giỏi lối mỉa mai, giễu cợt mà cho ta thấy đợc ngời Hạng Vũ Đó ngời bất tài, hèn , an phận Cho dù đà đánh đổ đợc nhà Tần, lập nên vơng quốc nhng dùng ngời hiền tài để đến phải thua trận, bỏ mạng.Khi thua trận không tự biết bất tài mà lại đổ cho mệnh trời, trời không giúp thua: Sự hng vong Hán, may rủi mà thôi.Đó lý lẽ ngời hèn kém, bất tài Con ngời từ thời đại đà bị thi nhân mặc khách chế giễu: Cái anh hïng søc nói Së ca mỈt lƯ tràn lan Hạng Vơng tự cho ngời có sức mạnh phi thờng nhng cuối chịu thua quân Hán Một ngời đà vị vua nớc, nhng lại vua chẳng vua,tôi chẳng nên ngời thấy công lập miếu thờ cho Hạng Vũ hoài công mà Con ngời bất tài nh lại thích đợc ngợi ca , thích danh tiếng Hạng Vũ hài lòngvới hai câu thơ Đỗ Mục khen Hạng Vũ ngời có tài, biết lÃnh đạo dới trớng đà thu phục , có nhiều tớng giỏi Giang Đông tử đệ nhiều tay giỏi Cuốn đất quay chửa Trong Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa, tác giả đà khắc hoạ ngời gái họ Ngô tên Chi Lan chữ tốt văn hay, thơ ca giỏi Nếu nh dừng lại lời trần thuật đó, ta thấy rõ tài xuất chúng nàng Tài nàng đợc thể qua bốn từ đề vào bốn Phạm Thị Thu Hạnh -8- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục bình vân mẫu Đó bốn từ nàng làm Bèn bµi tõ lµ bøc tranh vỊ mïa thËt sinh ®éng, mü lƯ ë ®ã ngêi thiên nhiên hoà quyện vào Trên cảnh sắc bốn mùa, ngời lên với dáng vẻ tâm t cụ thể, có nét vừa ®Đp l¹i võa bn Cã thĨ nãi “ Trong từ, lời trang điểm diễm lệ, thơm tho đáng yêu, thực Nguyên Chẩn, Bạch C Dị đám nữ lu [ 6,245] Cái tài làm từ nàng đà đợc Là Sái Đờng tiên sinh nhận xét: Nam Châu tôi, phu nhân chẳng tay tuyệt xớng, mà phu nhân, chẳng tay kiệt xuất thời Nói biết đợc tài thơ nàng cao, sánh ngang với nhà thơ có tên tuổi văn học dân tộc Tài nàng đợc thể qua thơ tứ tuyệt nàng đề núi Vệ Linh, nơi Đổng Thiên Vơng bay lên trời Bài thơ tả cảnh núi Vệ Linh, đồng thời tả lại việc ngựa sắt trời để Oai dậy khắp xa gần Bài thơ đà đợc truyền khắp cung, đợc nhà vua khen ngợi Tài nàng ngày đợc khẳng định qua lần làm thơ, từ cho vua Thơ, từ nàng đợc khen ngợi thơ từ ngời khác lại không làm vừa lòng nhà vua Nàng đà đợc nhà vua gọi Phù gia nữ học sĩ, từ có hai câu cuối: Ngng bích phi thành kim ®iƯn ngo· Trøu hång chøc tưu CÈm Giang la ( Biếc đọng kết nên ngói đền vàng, Hồng châu dệt thành lụa Cẩm Giang) Khi Đức hoàng đế mất, nàng làm thơ viếng Đó thơ thất ngôn thể tình cảm nàng đức hoàng đế mà nàng đà thờ Bài thơ lạ nhng thơng nhớ có thừa, hợp với ý thái nguòi đời xa Đó tài đợc công nhận Ngô Chi Lan Trong Chuyện nghiệp oan Đào Thị, ngời danh kỹ Từ Sơn Đào Thị, tiêu tự Hàn Than lên ngời thông hiểu âm luật chữ nghĩa; ngời gái đẹp có tài thơ văn Tài thơ văn nàng đơc biết đến qua việc nối vần hai câu thơ nhà vua-khi cha nối đợc Nhà vua đà ngâm hai câu: Phạm Thị Thu Hạnh -9- Tìm hiểu thơ tõ Trun kú m¹n lơc Vơ Õ chung điểu Sa bình thụ ảnh trờng (Mù toả tiếng chuông nhỏ cát phẳng bóng trờng) Nàng đà nối hai câu: Hàn Than ng hấp nguyệt Cổ luỹ nhạn minh sơng (Bến lạnh cá đớp nguyệt Luỹ cổ nhạn kêu sơng) Sự ứng mau lẹ có ý nàng đà đợc nhà vua khen ngợi, tặng cho tên ả Hàn Than.Nhng Hàn Than cô gái đẹp,nết không cẩn nguyện, tính bén lẳng lơ, mà phải trốn lên chùa, Hàn Than đà t thông với s Vô Kỷ, biến chùa chiền thành nơi ân Những thơ liên cú truyện đà thể nét xấu xa Hàn Than: S lời tiểu lời ghê Siêng khép cửa bồ đề ai? (dịch) Nh nhân vật Hàn Than lên ngời nh s Pháp Vân đà nhận xét: nết không cẩn nguyện, tính bén lẳng lơ Thơ từ góp phần vào thể chí nhân vật số tác phẩm, dựa vào thơ, từ thấy đợc chí ngời truyện Trong Chuyện đối đáp ngời tiều phu núi Na ca mà ngời tiều phu hát với hai ca đề vách, chát keo trắng đà bộc lộ chí ngời tiều phu Đó ngời có khí phách coi khinh tất gọi danh lợi, hàng ngày vui vẻ gánh củi đem đổi cốt đợc no say không lấy đồng tiền nào.Ông nho sỹ ẩn Với ông, ngời ẩn sỹ chẳng cần mũ đai Tấn Đại, cung kiếm Tống Triều, nghiệp Triệu Tào hay phong lu Vơng Tạ mà cần quanh bạn đỏ hầu xanh để bng tai chuyện eo xèo hay công danh quên bẵng, Phạm Thị Thu H¹nh - 10 - ... với Truyền kỳ mạn lục, vào đời tác phẩm cha có công trình sâu nghiên cứu vào thành phần thơ từ Truyền kỳ mạn lục Với tiểu luận này, sâu vào tìm hiểu thơ từ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục sở tiếp... nhân vật Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Dữ xây dựng nh thơ, từ có vai trò việc xây dựng nhân vật Vai trò thơ từ việc xây dựng nhân vật tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nhân vật Truyền kỳ mạn lục đa dạng,... nhau, nên việc xen thơ từ vào tác phẩm tự ý nghĩa Trong Phạm Thị Thu Hạnh -4- Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, thơ từ làm cho câu văn trau chuốt mợt mà mà nã cßn cã

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tú Châu – Trần Thị Băng Thanh – Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục – NXBVH.H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn đăng tân thoạ"i và "Truyền kỳ mạn lục
Nhà XB: NXBVH.H. 1999
3. Nguyễn Phạm Hùng -Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ - Tạp chí văn học số 2/ 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
6. Trần ích Nguyên – Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục – NXBVH 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn đăng tân thoại" và "Truyền kỳ mạn lục
Nhà XB: NXBVH 1999
2. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội– 2000 Khác
4. Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Văn học Việt Nam thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII – NXBGD 2000.Phạm Thị Thu Hạnh - 50 - Khác
5. Phơng Lựu – Trần Đình Sử – Lý luận văn học – NXBGD 1997 Khác
7. Trần Đình Sử – Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam – NXBGD1999 Khác
8. Trần Ngọc Vợng - Đinh Thanh Hiếu – Từ – Một chủng loại còn ít đ- ợc biết tới – Nghiên cứu văn học số 9/ 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w