Phạm Thị Thu Hạnh 32

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 32 - 35)

Hay Hồng Ngọc “là gái phi Thăng” thì có ngời mỉa:

Nh hà hậu nhật Tần Đài mộng, Bất kiến Tiêu Lang, kiến Thẩm Lang

(Tần Đài sau giấc mơ đêm đó, Không thấy Tiêu Lang, thấy Thẩm Lang)

ở một số truyện khác, thơ và từ lại tham gia vào việc thúc đẩy hành động của nhân vật. Nh ở truyện Chuyện đối tụng ở Long Cung, bài thơ mà D- ơng thị nhận từ hai cô gái đã khiến cho Dơng Thị và chồng phải đề phòng, canh gác bởi đó là bài thơ báo trớc một sự việc xảy ra ngoài ý muốn. Hay hai câu thơ của ngời tiều phu đề trên vách núi để lại Chuyện ngời tiều phu núi Na đã thúc đẩy hành động của Hán Thơng là đốt nơi ở của ngời tiều phu. Tuy nhiên, ở một số truyện, thơ và từ cũng tham gia vào việc thúc đẩy, phát triển cốt truyện. Nó là một yếu tố để hình thành nên cốt truyện sau này. Nếu không có nó, cốt truyện ắt không thể xảy ra và ngời đọc sẽ không thể thấy đợc các chi tiết diễn biến trong truyện là đang nói về vấn đề gì. Thơ và từ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển cốt truyện. Trong Câu chuyện ở đền Hạng Vơng, bài thơ mà Hồ Tông Thốc đề khi đi ngang qua đền Hạng Vơng là một yếu tố quan trọng không thể thiếu để dẫn đến quá trình tiếp theo của câu chuyện. Đó là sự kiện đầu tiên để dẫn dắt chúng ta tới các hàng loạt sự kiện sau này và giải thích đợc sự phát triển tất yếu của cốt truyện.

Bài thơ mà Hồ Tông Thốc đề với giọng mỉa mai chế giễu, đã cời cái sự hèn nhát bất tài của Hạng Vơng. Bài thơ còn ghi lại một sự thật lịch sử bằng những câu thơ súc tích. Đó là sự thật về một ông vua không biết dùng ngời tài giỏi để đến nỗi phải thua trận, bỏ chạy. Và cuối cùng phải tử vẫn ở Ô Giang, sau đợc thờ trang trọng. Xét về mặt đạo đức thì đúng ra Hạng Vơng không đ- Phạm Thị Thu Hạnh - 33 -

ợc xây dựng bàn thờ , nhng vì trớc cũng có công lao nên đã đợc Hán Cao Tổ lấy lễ công mà chôn cất. Sự mỉa mai, giễu cợt của bài thơ đã động đến Hạng Vơng - một ông vua thời trớc của xã hội Trung Quốc. Chính vì nội dung bài thơ nh thế nên họ Hồ mới đợc mời xuống âm phủ để đối chất với Hạng Vơng. Hạng Vơng không thể chấp nhận đợc sự mỉa mai đó đã cho mời Hồ Tông Thốc xuống, để tự mình có thể thanh minh cho những việc mình làm và cho những gì xảy ra trong lịch sử cũng nh hiện tại đợc ngời ta cúng bái. Vậy thì ở đây, nếu không có bài thơ cụ thể Hồ Tông Thốc đề khi đi qua thì lấy gì có thể triển khai cuộc tranh luận của Hạng vơng và Hồ Tông Thốc về sự thật lịch sử đã qua. Và nếu không có bài thơ ấy, liệu có đợc cuộc gặp gỡ đó không?

Trong Chuỵện đối tụng ở Long Cung cũng vậy. Bài thơ mà Dơng Thị nhận đợc khi đổ thuyền bên cạnh một ngôi đền thờ thủy tộc lúc về thăm nhà là một chi tiết, một sự kiện mở đầu cho các sự kiện về sau của cốt truyện:

Giai nhân tiếu sáp bích dao trâm Lão ngã tình hoài chúc vọng thâm.

Lu đãi động phòng hoa chúc dạ, Thuỷ tinh cung lý kết đồng tâm ( Ngời đẹp đầu cài trâm bích ngọc

Cho ta thơng nhớ ngẩn ngơ lòng. Vật này để dành đêm hoa chúc, Trong thuỷ tinh cung kết dải đồng).

Rõ ràng bài thơ đã báo trớc một sự việc sắp xảy ra. Bởi Dơng Thị là ngời phụ nữ có sắc đẹp đến mê ngời, khiến cho thần dới nớc phải động lòng trắc ẩn, đến “ngẩn ngơ lòng”. Chính vì vậy mà thần Thuồng Luồng rất muốn lấy nàng làm vợ. Và ớc muốn đó không chỉ là sự mong muốn đơn thuần, mà đã biến thành hành động. “Đêm hoa chúc” đã đợc chuẩn bị kỹ sẵn bằng tặng vật Phạm Thị Thu Hạnh - 34 -

trao tay. Điều đó đã báo trớc rằng thần Thuồng Luồng sẽ có ngày bắt Dơng Thị xuống thuỷ tinh cung để làm vợ.

Chính vì bài thơ đợc nhận tại nơi miếu thờ này đã dẫn đến hàng loạt các sự kiện tiếp theo. Nhận đợc bốn câu thơ, Dơng Thị và chồng rất lo lắng và tìm cách đối phó. Song tất cả đều công cốc. Cái sự việc đợc báo trớc trong bài thơ kia đã đợc thực hiện. Dơng Thị bị bắt đi làm vợ của thần Thuồng Luồng. Chính vì vậy mới có sự kiện Trịnh Thái Thú gặp gỡ với Bạch Long hầu và có cuộc đấu tranh, kiện thần Thuồng Luồng bắt vợ ngời khác. ở đây, nếu không có bốn câu thơ nói rõ ý đồ của thần Thuồng Luồng thì không có sự kiện phải đề phòng, cảnh giác; càng không có tính tất yếu của việc Dơng Thị bị bắt đi làm vợ thuỷ thần. Nếu nh lợc bỏ bài thơ ấy đi thì câu chuyện sẽ chẳng còn có một cốt truyện trình tự hay nếu dùng văn xuôi, tất sẽ không nói đợc cái ý nghĩa mà thơ đã nói. Và nếu thay bằng văn xuôi, thì lời văn khô khan, cứng nhắc với cái sự kiện ban đầu đó.

Nh vậy, có thể nói nhìn chung thơ và từ cha tham gia vào việc phát triển cốt truyện là mấy. Tuy nhiên không phải truyện nào, thơ và từ cũng đều không có vai trò gì đối với cốt truyện. ở một số truyện nhất định, nó tham gia tích cực vào việc phát triển cốt truyện, là sự hình thành để rồi dẫn đến cao trào và giải quyết phía sau truyện. Khảo sát các truyện có thơ và từ tham gia vào việc phát triển cốt truyện cho ta thấy vai trò đa dạng của thơ và từ , đồng thời cho ta thấy đợc tài năng của Nguyễn Dữ.

3. So sánh thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục với thơ và từ trong Tiễn đăng tân thoại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 32 - 35)