Trong Chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi Na, Nguyễn Dữ đã khắc hoạ lên hình ảnh ngời ẩn sĩ trí thức không màng danh lợi, sống cuộc sống nhàn nhã cùng với thiên nhiên, cỏ cây hoa lá. Các bài ca nhân vật hát và ghi trên vách đã thể hiện rõ ràng con ngời nho sĩ ấy. Hình ảnh ngời nho sĩ dợc thể hiện ở truyện Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang cũng là những ẩn sĩ nh vậy. Họ là những con ngời mang lý tởng thoát tục của nhà văn. Họ có cuộc sống thanh nhàn, xa lánh cõi tục, “lánh đục về trong”; Họ không màng lợi danh, không ham phú quý giàu sang; Họ không hợp tác với vơng triều bởi họ cho v- ơng triều ấy là rối ren. Tuy nhiên không vì thế mà họ không xem xét đợc sự đời. Họ nhìn cuộc sống đúng với những gì đang diễn ra và trên hết, họ là những con ngời luôn giữ đợc cho mình phẩm chất tốt đẹp của kẻ sĩ, giữ đợc phẩm giá của dân tộc :
Mặc ai xe ngựa, Mặc ai phố phờng
Nớc non riêng chiếm, bụi đời không vơng
Đề tài tình yêu cũng đợc đề cập khá nhiều trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục. Có đến 11 truyện đề cập đến đề tài tình yêu. ở những truyện này ,thơ, từ có vai trò lớn trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm vì thơ và từ đào sâu đợc thế giới nội tâm của nhân vật.
Trong Chuyện nàng Thuý Tiêu, tác giả đã khai thác tình yêu chung thuỷ sắt son của nàng kỹ nữ Thuý Tiêu với chàng th sinh D Nhuận Chi. Hai ngời dù ở hai hoàn cảnh khác nhau nhng đã có một tình yêu đẹp, đi đến hôn nhân. Họ đã có bao ngày sống hạnh phúc bên nhau để rồi có một ngày họ phải sống xa nhau bởi nàng Thuý Tiêu đã bị những kẻ có quyền hành bắt đi. Nhuận Chi sống trong đau khổ buồn tủi và lúc nào cũng có cái ý thức đấu tranh giành lại ngời vợ thân yêu của mình, dù biết rằng uy thế của họ Thân là Phạm Thị Thu Hạnh - 41 -
rất lớn, “các toà các sở đều tránh kẻ quyền hào, gác bút không dám xét xử”. Sự mong mỏi của Nhuận Chi đợc thể hiện cụ thể qua bức th mà chàng gửi cho Thuý Tiêu:
Y, Hứa Ngu hầu chi bất tác Côn Lôn Nô chi dĩ phi Ưng vô phản bích chi kỳ Không phụ tầm phơng chi ớc.
(Côn Nô, Hứa Tuấn nơi nao Tìm hơng trả bích còn ao ớc gì?).
Còn Thuý Tiêu,khi bị bắt về làm thiếp của Quan Trụ Quốc họ Thân, dù rất đợc Trụ Quốc “yêu vì”, dù đợc sống trong cảnh nhung ấm đệm êm, trong cảnh “trớng gấm êm ru”, trong “nệm tía màu hồng” nhng nàng vẫn một lòng một dạ hớng về ngời chồng thân yêu. Sống trong cảnh ấy nàng không cảm thấy sung sớng mà rất đau khổ. Nàng đã “đổi khác t dong” nhng sự đổi khác ấy lại là “Tóc xanh biếng chải môi hồng biếng tô”. Và cũng nh Nhuận Chi, dù bị giam cầm nhng nàng vẫn kiên quyết đấu tranh đến cùng, để dợc sống với tình yêu, với ngời chồng của mình. Trong bức th nàng gửi cho Nhuận Chi, có lời hẹn, rằng nàng sẽ tìm mọi cách để thực hiện cái ớc nguyện của cả hai ngời:
Tuy Hàn Hoành chi liễu, tạm chiết trờng điều, Nhiên Hợp Phố chi châu, đơng hoàn cố quận.
(Liễu Hàn tạm bẻ vin đi
Nhng châu Hợp phố phải về quận xa).
Điều dó đã thể hiện cái ý chí, quyết tâm của nàng. nàng mong muốn có một ngày “châu Hợp Phố” “về quận xa”. Đồng thời cũng thể hiện tình yêu hết mực thuỷ chung của nàng đối với Nhuận Chi. Rõ ràng ở đây, tác giả đã ca Phạm Thị Thu Hạnh - 42 -
ngợi tình yêu son sắc, thuỷ chung của Thuý Tiêu và Nhuận Chi. Chính sự son sắc thuỷ chung ấy đã đợc đền đáp khi hai ngời đợc sống bên nhau trọn đời. Trong Chuyện nghiệp oan của Đào Thị, tác giả lại khai thác khía cạnh khác của tình yêu đôi lứa. Đó là miêu tả mối tình truỵ lạc, xa lạ với quan niệm về cuộc sống, tình yêu trong truyền thống. Để làm nổi bật chủ đề ấy, trong truyện tác giả đã cho xen rất nhiều bài thơ mà Hàn Than và Vô Kỷ làm. Vô Kỷ là một nhà s, nhng lại bỏ giáo huấn của nhà chùa để quan hệ luyến ái với Hàn Than. Hai ngời ngang nhiên quan hệ dù biết rằng đó là điều tối kỵ đối với nhà chùa. Trong những lúc vui vẻ, còn làm thơ tả cảnh vật của núi Lệ Kỳ nữa. Trong những bài thơ ấy, có cảnh sinh hoạt của hai ngời:
S lời tiểu cũng lời ghê
Siêng năng khép cửa bồ đề mấy ai?
(dịch)
Bài thơ ấy đã phần nào giúp ngời đọc có thể hiểu đợc rõ ràng cái sự bê tha, truỵ lạc của con ngời giữa chốn linh thiêng. Câu chuyện miêu tả một mối tình trái với đạo lý và phần thơ trong truyện này đã phần nào làm rõ, nhấn mạnh thêm chủ đề của tác phẩm. Cùng với phần văn xuôi thơ và từ đã làm hiện lên bức tranh sống động của một cuộc sống đầy xấu xa của lớp ngời không màng đến kinh kệ mà chỉ lo tình ái; thấy rõ chốn linh thiêng giờ đây đã trở nên nhơ nhuốc, bẩn thỉu.
Trong Chuyện cây gạo, cũng là miêu tả mối tình bê tha truỵ lạc của một hồn ma và gã lái buôn Trình Trung Ngộ. Nhị Khanh là một hồn ma, nhng còn vơng nợ trần gian nên đã trở về, quyến rũ gã lái buôn kia. Còn Trình Trung Ngộ là tên lái buôn ham sắc dục nên dễ bị quyến rũ. bài thơ làm để miêu tả cảnh hoan lạc của hai ngời. Bài thơ ấy đã cho ta thấy cảnh ái ân của đôi trai gái rất cụ thể: