Phạm Thị Thu Hạnh 31

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 31 - 32)

ở truyện Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa, thông qua cuộc nói chuyện thơ, tác giả nhằm tái hiện lại số phận của ngời phụ nữ tài sắc, bị ngời đời khinh bạc “Bị bọn ngời nông cạn bày đặt chuyện nhảm đến nỗi phải rơi lệ bày tỏ nỗi oan”. Chi tiết thể hiện sự khinh bạc của ngời đời đối với ngời phụ nữ nh Chi Lan là thờng làm thơ để chế giễu, mỉa mai không đúng với sự thật. Những câu thơ đợc trích dẫn trong truyện của tác giả khác đã làm rõ chi tiết của sự mỉa mai, giễu cợt của ngời đời nh:

Quân vơng yếu dục tiêu nhàn hận ng hoán Kim Hoa học sĩ lai ( Quân vơng nếu muốn khuây buồn nản

Hãy gọi Kim Hoa học sĩ vào)

Hay :

Yến bãi long lâu thi lực quyện, Lục canh lu đại hiểu miên trì ( Tiệc cạn lầu rồng sức thơ mỏi, Canh dài giữ đợi giấc nằm tra)

Đó là sự mỉa mai đối với ngời con gái tài sắc đợc vua yêu mến. Sự yêu mến của vua dành cho đã khiến cho ngời đời ghen ghét mà đặt điều. Mối quan hệ vua tôi vốn đẹp đẽ đã bị xuyên tạc, để rồi từ đó ngời ta có dịp để chế giễu, khinh bạc. Sự khinh bạc ấy đợc thể hiện rõ hơn qua những câu thơ ông khách nói về những ngời phụ nữ ngày xa cũng cùng chung số phận. Đó là Hằng Nga “ tiên trên nguyệt điện” mà vẫn có ngời giễu nh thế này :

Hằng Nga ng hối thâu linh dợc Bích hải thanh thiên dạ dạ tâm (Hằng Nga hối trót ăn linh dợc Tẻ lạnh trời cao đêm lại đêm).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w