Phạm Thị Thu Hạnh 36

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 36 - 37)

Cho nên có thể nói, xét ở từng truyện khác nhau thì thơ và từ có hoặc không có tác dụng gì đối với việc phát triển cốt truyện. Có khi nó là sự kiện quan trọng để dẫn dắt ngời đọc đến các sự kiện tiếp theo, cũng có khi nó làm cho cốt truyện ngừng lại nh Thăm ngời ở ẩn chốn Thiên Thai; Đằng Mục r- ợu say chơi vờn tụ cảnh... Khi đó, thơ và từ ở ngoài cốt truyện và là yếu tố hãm chậm; nó trở thành yếu tố bổ sung cho chất trữ tình trong tác phẩm và cũng là để nhà văn thể hiện tài năng của mình.

Thế nhng, nhìn chung trong các truyện của tác phẩm Tiễn đăng tân thoại thì thơ và từ tham gia vào việc phát triển cha nhiều mà chủ yếu nó vẫn nằm ngoài cốt truyện, yếu tố hãm chậm đang nhiều. Chúng ta có thể cắt bớt những bài thơ , bài từ ấy đi mà vẫn có thể giữ nguyên cốt truyện.

ảnh hởng của Cù Hựu, Nguyễn Dữ cũng đa thơ, từ vào văn xuôi với mục đích là thể hiện sự phát triển của cốt truyện. Đến Nguyễn Dữ thơ và từ tham gia vào cốt truyện nhiều hơn và sâu hơn, chi tiết hơn. Nhng cũng giống nh Cù Hựu, ở một số truyện,thơ và từ chỉ là yếu tố hãm chậm, nằm ngoài tác phẩm mà thôi. Cụ thể nh “Bốn bài từ về bốn mùa trong Kim Hoa thi thoại ký

không giúp ích gì mấy cho sự phát triển tình tiết, nhìn theo góc độ bình luận văn học ngày nay thì đó là thừa, song theo nhìn nhận của các nhà phê bình ngày trớc với quan niệm khác nhau thì bốn bài này rất đợc hoan nghênh” [6,245].

Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ ở đây phải kể đến việc tác giả đã sử dụng linh hoạt các thế mạnh của thơ và từ để đạt đợc đợc ý đồ nghệ thuật của mình. Thơ và từ trong tác phẩm của ông tham gia nhiều vào việc xây dựng nhân vật và cũng tham gia vào việc phát triển cốt truyện.

Đó chính là sự kế thừa và đổi mới của Nguyễn Dữ so với nguyên tác Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w