So sánh thơ và từ trong Truyền kỳ mạn lục với thơ và từ trong Tiễn đăngtân thoại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 35 - 36)

Trong Tiễn đăng tân thoại,việc xen văn vần với một khối lợng lớn nh vậy đã khiến cho nhiều ngời đánh giá là nhà văn muốn “khoe tài” chứ thực ra thơ,từ nhiều chỗ không có ý nghĩa thực sự với câu chuyện. Tuy nhiên, đó có Phạm Thị Thu Hạnh - 35 -

phải đơn thuần là việc “khoe tài” của nhà văn của nhà văn hay là dụng ý nghệ thuật của tác giả thì còn là vấn đề có nhiều tranh cãi.

Thơ và từ dù có hay không nằm trong dụng ý của tác giả thì nó cũng đã có vai trò (dù chỉ mới bớc đầu) trong việc phát triển cốt truyện tác phẩm. Biết rằng việc xen thơ, từ vào văn xuôi là hiện tợng phổ biến của văn học trung đại, nhất là tác phẩm truyền kỳ.Tuy nhiên, dù thế nào chúng ta cũng không thể phủ nhận vai trò của thơ, từ trong việc phát triển cốt truyện.

Trong Tiễn đăng tân thoại, thơ và từ đã có vai trò tích cực trong việc xây dựng nhân vật và nó còn đóng vai trò trong việc phát triển cốt truyện của tác phẩm. Cù Hựu đã khéo léo sử dụng thơ, từ để làm sự kiện cho cốt truyện. Tất nhiên, không phải truyện nào thơ và từ cũng đóng vai trò đáng kể trong việc phát triển cốt truyện.

Trong công trình nghiên cứu của mình, Trần ích Nguyên đã chỉ ra rằng, thơ và từ ở nhiều truyện không liên quan gì đến cốt truyện nh “truyện

Vị đờng kỳ ngộ ký chàng Vơng nằm mơ thấy mình gặp mặt cô gái ở quán rợu, tác giả cố xen cho đợc cái gọi là bốn bài từ bốn mùa đề trên vách. Bốn bài từ này tuy hào hoa, khiến cho Trơng Thiên Tích, Từ Bá Linh nối nhau xớng hoạ, nhng về bố cục mà nói, nếu bảo chúng “thể hiện vẽ thanh nhã chốn phòng khuê, nét cao thợng tu dỡng văn chơng của cô chủ thì không tránh khỏi quá khen. Thực ra những bài từ ấy không cần cho sự phát triển của tình tiết, có thể xoá hết cũng đợc” [6,229-230]. Tuy nhiên, cũng chính ông dã nhìn ra vai trò của thơ và từ. ở “góc độ khác để xem xét, phần văn vần trong Tiễn đăng tân thoại cũng không đến nỗi chẳng có chút kỷ xảo và giá trị nào đáng nói. Nh ở truyện Lệnh Hồ sinh minh mộng lục, chàng Lệnh hồ làm thơ bị bắt lỗi, truyện

Liên Phơng lâu ký, hai cô gái họ Tiết giữ thơ lại để đến nỗi tiết lộ, thì thơ, từ đều liên quan tới sự phát triển của cốt truyện” [6,230].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ và từ trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 35 - 36)