Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến Dải là cởi tháo trút hài thêu
Hay:
đầu cài én ngoc hình nghiêng chếch Lng thắt ve vàng dáng oẻ oai.
Đó là những gì diễn ra trong cuộc hoan lạc, là cái mong ớc của một ngời con gái nghĩ rằng “nghĩ đời ngời ta, thật chẳng khác gì một giấc chiêm bao. Chi bằng để sống ngày nào, nên tìm những thú vui, kẻo một sớm chết đi sẽ thành ngời của suối vàng, dù có muốn tìm cuộc hoan lạc ái ân, cũng không thể”. Một ngời con gái luôn muốn tìm thú vui trong sắc dục, một ngời con trai nhiều vật dục cũng đáng là đồ bỏ đi. Vì thế họ có cuộc tình truỵ lạc cũng là lẽ đơng nhiên. Xét về phơng diện chủ đề, thì phần thơ mà nhân vật làm đã nhấn mạnh cảnh hoan lạc ấy, là sự minh chứng đầy đủ cho mối tình bê tha, mối tình chỉ lấy dục làm vui mà không nghĩ gì đến tình đời, tình ngời nữa.
ở trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây cũng đề cập đến tình yêu nam nữ, một thứ quan hệ bất chính giữa Hà Nhân và hai nàng Liễu, Đào. Đó là một thứ tình yêu mê dại, ngớ ngẩn của một ngời học trò bị vật dục làm vấy bẩn tâm hồn, của một ngời nho sĩ vì “son phấn tình nồng” mà “bút nghiên chí nản”. Tuy nhiên nổi cộm hơn trên mảng chủ đề ấy là tác giả muốn hớng tới cuộc sống của ngời nho sĩ. Đó là cuộc sống bê tha truỵ lạc của một số nho sĩ lúc bấy giờ với những cuộc tình kém lành mạnh, phóng túng, trái với đạo đức nho gia, với truyền thống của dân tộc.
Hà Nhân là học trò ở quê lên Thiên Trờng để trọ học. Nhng chàng không lo chuyện học hành mà mải lo chuyện vui thú với Đào , Liễu. Bút nghiên đợc gác lại khi chàng gặp hai ngời con gái xinh đẹp luôn luôn khêu gợi khiến chàng không thể không quan tâm. Cảnh ái ân của họ thể hiện rõ Phạm Thị Thu Hạnh - 44 -
trong những bài thơ họ làm. Đó là những chuyện chốn buồng the đợc hai nàng kể lại tỉ mỉ và chàng đã tán dơng những bài thơ đầy ham muốn, đầy vật dục ấy. Cũng nh Nhị Khanh (Chuyện cây gạo) lấy ái ân làm trọng thì ở đây, Hà Nhân cùng hai cô gái kia cũng lấy ái ân làm cái quan tâm hàng đầu. Và rồi nh không chịu thua, nh sợ sự kém cỏi, chàng cũng đã hoạ lại vần thơ của hai nàng. Đó cũng là những vần thơ miêu tả “tình trạng trong chốn buồng xuân” , cũng là tình yêu đầy nhục dục:
Quê khách buồng văn giấc lạnh lùng Mây ma bỗng lạc tới Vu Phong
Đua bay bớm giỡn so le trắng Liền cuống hoa phô rực rỡ hồng Một ổ thoả thuê oanh ấm áp Đôi dòng san sẻ nớc tây đông Hữu tình cùng giống phong lu cả Mỗi vẻ nhng riêng thú đợm nồng
(dịch)
Một ngời học trò luôn chìm đắm trong sắc dục nh thế thì liệu còn có thể nghĩ tới chuyện học hành nữa chăng?
Ngay trong hai bài ca mà hai nàng ca trớc khi tiễn Hà Nhân về quê cũng đã thể hiện rõ phần nào vấn đề trọng tâm mà tác giả đang đặt ra ở đây. Hà Nhân vơng vấn bởi tình cảm nhi nữ, bởi lệ tràn khoé mắt của hai nàng khi tiễn biệt chàng. Lời ca nức nở sầu thơng đã khiến chàng cảm động và quên đi cái chí nam nhi của mình cha thực hiện đợc. Một ngời “ôm mối hờn oan”, một ngời thì “ngẩn ngơ tâm hồn” đã khiến chàng không thể dứt áo ra đi và đã trở lại tìm gặp hai nàng. Kể từ đó lại là những cơn say tình triền miên để rồi khi làng tiên trở gót thì chàng mới nhận ra rằng, trớc đến giờ chàng chỉ yêu Phạm Thị Thu Hạnh - 45 -
hồn hoa mà thôi chứ không phải là con ngời cụ thể, con ngời trần gian . Nh vậy bằng việc kết hợp văn xuôi, văn vần trong đó có thơ và từ, tác giả đã thể hiện đợc vấn đề trung tâm : đó là cuộc sống bê tha truỵ lạc, chỉ lo “son phấn tình nồng” mà quên đi việc nghiên bút (Bút nghiên chí nản). Đó là những mối tình trái với đạo đức phong kiến với truyền thống dân tộc.
Thơ và từ còn góp phần vào việc nhấn mạnh, làm rõ và đôi khi lý giải chủ đề của tác phẩm. Vì thế chúng ta không thể phủ nhận vai trò của thơ và từ trong tác phẩm, cũng nh phủ nhận tài năng của Nguyễn Dữ.