1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005

80 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Phạm Thị Hoài Thanh Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ------- ------- Phạm thị Hoài Thanh Bản tóm tắt khoá luận tốt nghiệp 60 năm ngành giáo dục Thanh Chơng Từ năm 1945 - 2005 Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Trọng Văn Vinh, tháng 5 năm 2006 --------- --------- Khoa: Lịch sử 1 Phạm Thị Hoài Thanh Lời cảm ơn Luận văn này hoàn thành ngoài sự phấn đấu học tập, nghiên cứu của bản thân, tác giả còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy hớng dẫn P.Giáo s - Tiến sỹ Nguyễn Trọng Văn, các thầy (cô) giáo trong khoa lịch sử - Trờng Đại học Vinh và phòng giáo dục Đào tạo huyện Thanh Chơng, Phòng nông nghiệp của UBND huyện Thanh Chơng, Huyện uỷ Thanh Chơng. Nhân dịp này, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trọng Văn, cảm ơn các thầy (cô) giáo trong khoa lịch sử và các Ban ngành khác. Vì thời gian hạn hẹp nguồn t liệu và khả năng có hạn, chắc chắn đề tài còn nhiều khiếm khuyết, kính mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các Quý thầy, cô và các bạn sinh viên Ngời thực hiện Khoa: Lịch sử 2 Phạm Thị Hoài Thanh Mục lục Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5. Bố cục của khoá luận Nội dung: Chơng 1: Đất nớc - con ngời Thanh Chơng 1.1. Địa lý tự nhiên 1.2. Địa lý hành chính 1.3. Dân c và bản sắc văn hóa 1.4. Truyền thống hiếu học Chơng 2: Giáo dục Thanh Chơng trớc thời kỳ đổi mới 2.1. Giáo dục Thanh Chơng giai đoạn: 1945 1954 2.2. Giáo dục Thanh Chơng giai đoạn 1954- 1975 2.3. Giáo dục Thanh Chơng giai đoạn 1975 1986 Chơng 3: Giáo dục Thanh Chơng trong thời kỳ đổi mới 1986 2005 3.1 Kinh tế Thanh Chơng trong những năm đổi mới 3.2. Nguồn tiềm năng khá dồi dào đang cần đợc khai thác 3.3. Nền kinh tế đang vơn dậy 3.4. Những thách thức lớn 3.5. Sự phát triển của giáo dục - Đào tạo Kết luận Khoa: Lịch sử 3 4 4 5 6 6 8 9 9 12 13 19 28 28 34 44 47 47 52 55 58 62 71 74 77 Phạm Thị Hoài Thanh Tài liệu tham khảo Mục lục Bảng ký hiệu, chữ viết tắt. Chữ viết tắt: BTVH: Bổ túc văn hoá CNH HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. HĐBT: Hội đồng Bộ trởng. NN PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. UBND: Uỷ ban nhân dân TW: Trung ơng TW MTTQ: Trung ơng mặt trận tổ quốc. PTTH: Phổ thông trung học. Khoa: Lịch sử 4 Phạm Thị Hoài Thanh mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục giữ một vị trí hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục tuy vẫn thấp xa so với yêu cầu ngày càng cao của đất nớc và mong mỏi ngày càng lớn của nhân dân; [29,5], song sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo ngày càng ổn định, phát triển và đạt đợc những thành tựu quan trọng, đang từng bớc đi lên xứng đáng với vị trí quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Cùng với sự phát triển đi lên của giáo dục và đào tạo cả nớc, Thanh Chơng là một huyện miền núi của Nghệ An, tuy có nhiều khó khăn trong đời sống vật chất, nhng với truyền thống hiếu học và đợc sự quan tâm của cấp Uỷ, chính quyền địa phơng cùng với các cấp các ngành nên giáo dục Thanh Chơng đã vơn lên gặt hái đợc nhiều kết quả rất đáng trân trọng. Chỉ xét về thành tích học tập thì hàng năm số học sinh đậu Đại học, Cao đẳng là rất cao. Chỉ tính riêng năm 2005 đã có 979 em đậu Đại học và Cao đẳng, có những em đạt điểm 10 cả 3 môn. Những thành tích ấy nó không những là niềm tự hào chính đáng của thầy trò nhân dân Thanh Chơng mà nó còn tạo dựng đợc niềm tin lớn trong nhân dân, phụ huynh, học sinh về phong trào giáo dục và vai trò vị trí của nó trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà. Một điều thôi thúc tôi quyết định chọn làm đề tài là: Bản thân tôi một ngời con của Thanh Chơng, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Chơng giàu truyền thống cách mạng và hiếu học Là một sinh viên khoa lịch sử sắp ra tr- ờng, đối với tôi việc nghiên cứu lịch sử địa phơng là một công việc hoàn toàn mới mẻ và hữu ích vì nó sẽ cho tôi làm quen với kinh nghiệm, phơng pháp Khoa: Lịch sử 5 Phạm Thị Hoài Thanh nghiên cứu khoa học để tiến tới phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn cũng nh giảng dạy. Bởi những lý do trên mà tôi lựa chọn đề tài: 60 năm ngành giáo dục Thanh Chơng để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Nhiều năm gần đây, việc nghiên cứu, biên soạn sự phát triển giáo dục ở địa phơng đã đợc đẩy mạnh và đã trở thành một yêu cầu thực sự quan trọng và có ý nghĩa giáo dục lớn, đang đợc các cấp, ngành ở địa phơng quan tâm chủ ý. Cũng nh các địa phơng khác thì Thanh Chơng có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục của huyện nhà và phong trào nghiên cứu đã có những công trình lịch sử có giá trị cao nh: 50 năm ngành giáo dục Thanh Ch- ơng, thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục ở huyện Thanh Ch- ơng. Đối với phạm vi rộng thì đã có các công trình nghiên cứu toàn diện Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng tám 1945 của Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội năm 1985. Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến của Nguyễn Tiến Cờng, Nhà xuất bản giáo dục năm 1998, Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử của Nguyễn Thế Long, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1995, các tác phẩm này đã nghiên cứu chế độ giáo dục một cách toàn diện, song còn nằm ở phần đầu của thế kỷ nên nó mang tính chất tham khảo là chính. Một số tác phẩm nghiên cứu cụ thể hơn về sự nghiệp giáo dục, trong đó có các công trình lớn nh Gia đình, nhà trờng xã hội với việc phát triển với việc tuyển chọn, đào tạo bồi dỡng và đại ngỗ ngời tài, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 1996, tạp chí thông tin lý luận năm 1998. - Kinh nghiệm của Châu á trong giáo dục Tạ Thị Xuân. - Xây dựng trờng phổ thông theo định hớng chiến lợc của Đảng của Đỗ Tuyết Bảo Khoa: Lịch sử 6 Phạm Thị Hoài Thanh - Đôi điều suy nghĩ về xu thế phát triển của tầng lớp kiến trúc Thanh Dung. Gần hơn có các công trình nghiên cứu nh: Thanh Chơng đất và ngời, tác phẩm này đã cụ thể hoá về Thanh Chơng, tuy nhiên vẫn còn mang tính khái quát, về sự nghiệp giáo dục đợc đề cập cha nhiều. Gần đây cũng có một số tác phẩm đề cập đến ngành giáo dục Thanh Chơng nh sự nghiệp 50 năm ngành giáo dục Thanh Chơng, lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng đều đã đề cập rất nhiều đến sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Tuy nhiên tình hình của sự nghiệp giáo dục vẫn cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện. Từ các nguồn t liệu trên cùng với việc tiếp cận báo chí, các tạp chí nghiên cứu lịch sử, các khoá luận trớc đây về đề tài giáo dục, chúng tôi mong muốn dựng lại bức tranh sự nghiệp giáo dục của huyện nhà thời kỳ đạt đợc những khởi sắc nhất. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Đối tợng nghiên cứu của đề tài là ngành giáo dục Thanh Chơng trong 60 năm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Không gian: Huyện Thanh Chơng (Nghệ An). Thời gian: Ngành giáo dục Thanh Chơng từ: (1945 2005). Nh vậy với đề tài này, tôi đi sâu vào tìm hiểu sự phát triển của ngành giáo dục Thanh Chơng trong 60 năm (1945-2005). Từ đó rút ra những nét độc đáo riêng biệt, bài học kinh nghiệm quý báu qua những công cuộc đổi mới của giáo dục nhằm phục vụ cho sự nghiệp giáo dục huyện nhà, cũng nh những thành tựu mà đã đạt đợc. Đó là mốc cuối cùng đề tài cần đạt đến. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Khoa: Lịch sử 7 Phạm Thị Hoài Thanh Để giải quyết đề tài này, tôi đã su tầm, tìm kiếm các nguồn t liệu có liên quan đến quá trình phát triển giáo dục huyện Thanh Chơng nhất là từ 1945 2005. Nguồn t liệu thứ nhất là các nguồn t liệu đã đợc Nghệ An biên soạn nh: văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoá XIV. Ngoài ra các nguồn tài liệu khác nh: Văn kiện Đại hôi Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Văn kiện Hội nghị lần thứ II của BCHTW khoá VIII, Hồ Chí Minh toàn tập của nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh vì độc lập tự do chủ nghĩa xã hội nhà xuất bản sự thật 1976, dự thảo chiến lợc cán bộ của thời kỳ CNH HĐH quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN Hà Nội 1997. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1998; Tạp chí thông tin lý luận 1998, văn kiện Đại hội đại biểu của huyện Thanh Chơng từ 1986 đến nay; 60 năm Xô viết Thanh Ch- ơng. Bởi vì đề tài tập trung nghiên cứu về giáo dục huyện Thanh Chơng, nên tôi chủ yếu su tầm các t liệu do chính địa phơng tổ chức biên soạn có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến phạm vi đề tài nh: Địa chí văn hoá Thanh Chơng, lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng từ (1930 - 1975), các văn kiện Đại hội đại biểu của Đảng bộ huyện nhà từ (1986 - 2005) và các báo cáo của phòng giáo dục. Để đạt tới độ chính xác, khoa học cao, tôi cũng cố gắng tiếp cận các nguồn t liệu gốc, các văn bản, văn kiện các ấn phẩm có liên quan đề cập đến đề tài này, cũng nh một số t liệu đợc lu giữ tại phòng giáo dục Thanh Chơng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng bộ huyện Tuy nhiên nguồn t liệu này không nhiều, khó khai thác, nhng theo tôi, đó là những nguồn t liệu có độ chính xác cao. Bên cạnh đó, tôi còn tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, các Ban ngành trong huyện cũng nh phòng giáo dục huyện để cố gắng chắt lọc, so sánh đối chiếu với các t liệu thành văn đã đợc kiểm duyệt chính xác, sao cho hợp lý để đa luận văn đạt tới kết quả tốt. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Khoa: Lịch sử 8 Phạm Thị Hoài Thanh Nguồn sử liệu viết luận văn này rất phong phú nhng khi nghiên cứu biên soạn đề tài này, tôi sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, phơng pháp so sánh sử học, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử và phơng pháp điền đã su tầm lịch sử địa phơng, dựa vào các nguồn t liệu có liên quan tới phạm vi của đề tài, công việc của tôi không phải là không phải là lắp ghép một cách máy móc, sao chép từ các nguồn t liệu sẵn có mà từ các nguồn t liệu đó tôi đã suy ngẫm, khái quát lại, phát hiện thêm những nét riêng biệt, độc đáo biến thành cái riêng của mình, các tài liệu đó là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài này. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài đợc thể hiện trong 3 chơng nh sau: Chơng 1: Đất nớc - con ngời Thanh Chơng Chơng 2: Giáo dục Thanh Chơng trớc thời kỳ đổi mới Chơng 3: Giáo dục Thanh Chơng trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005 Khoa: Lịch sử 9 Phạm Thị Hoài Thanh Nội dung Chơng 1 Đất nớc con ng ời Thanh Chơng 1.1. Địa lý tự nhiên Huyện Thanh Chơng ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ từ 180 34 đến 18055 vĩ độ bắc giáp huyện Đô Lơng và huyện Anh Sơn; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp huyện Nam Đàn, phía Tây giáp huyện Anh Sơn và tỉnh Bô Ly Khăm Xay ( nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ) với đờng biên giới quốc gia dài 53 km. Diện tích tự nhiên của Thanh Chơng là 1.124,63km 2 xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành thị trong tỉnh. Địa hình Thanh Chơng rất đa dạng. Tính đa dạng này là kết quả của một quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạp; Núi đồi, trung du là dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai của huyện. Núi non hùng vĩ nhất là dãy Giăng Màn có đỉnh cao 1.026 m, tạo thành ranh giới tự nhiên với tỉnh Bô Ly Khăm Xay (Lào) tiếp đến là các tỉnh Macla cao 838 m, đỉnh Vũ Trụ cao 987 m, đỉnh Bè Noi cao 509m, đỉnh Đai Can 5,28m đỉnh Thác Muối cao 328m. Núi đồi tầng tầng, lớp lớp, tạo thành những cánh rừng trùng điệp. Phía hữu ngạn sông Lam đồi núi xen kẽ, có dãy chạy dọc, có dãy chạy ngang, có dãy chạy ven bờ sông, cắt xẻ địa hình Thanh Chơng ra nhiều mảng, tạo nên những cánh đồng nhỏ hẹp. Chỉ có vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Liên là có những cánh đồng t- ơng đối rộng. Phía tả ngạn sông Lam suốt một dải từ chân núi Cuồi kéo xuống đến rú Dùng, đồi núi liên tiếp nh bát úp, nổi lên có đỉnh côn Vinh cao 188m, rú nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m. Khoa: Lịch sử 10 . Hoài Thanh Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử -- -- - -- -- -- - -- Phạm thị Hoài Thanh Bản tóm tắt khoá luận tốt nghiệp 60 năm ngành giáo dục Thanh Chơng Từ năm 1945. Từ năm 1945 - 2005 Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Trọng Văn Vinh, tháng 5 năm 2006 -- -- - -- - - -- -- - -- - - Khoa: Lịch

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh: Đất nớc Việt Nam qua các đời – Nhà xuất bản sử học năm 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Nhà XB: Nhà xuất bản sử học năm1962
2. Nguyễn Quang Ân: Việt Nam Những thay đổi địa danh và địa giới các –đơn vị hành chính (1945- 1997), Nhà xuất bản văn hóa – thông tin, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Những thay đổi địa danh và địa giới các"–"đơn vị hành chính (1945- 1997)
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa – thông tin
3. Báo cáo tổng kết năm học của Phòng giáo dục huyện Thanh Chơng từ 1986 - 2005.( Tài liệu lu trữ ở phòng giáo dục Huyện Thanh Chơng ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học của Phòng giáo dục huyện Thanh Chơng
4. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huỵên Thanh Chơng từ 1996 - 2010. ( Tài liệu lu trữ ở phòng nông nghiệp Huyện Thanh Chơng ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huỵên ThanhChơng từ 1996 - 2010
5. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thanh Chơng năm 2000 2004 – ( Tài liệu lu trữ ở phòng nông nghiệp Huyện Thanh Chơng ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thanh Chơng năm 2000 2004
6. Đỗ Tuyết Bảo: Xây dựng trờng phổ thông theo định hớng chiến lợc củaĐảng: Tạp chí thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trờng phổ thông theo định hớng chiến lợc của"Đảng
7. Các số liệu thống kê của phòng giáo dục huyện Thanh Chơng . ( Tài liệu lu trữ ở phòng giáo dục Huyện Thanh Chơng ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các số liệu thống kê của phòng giáo dục huyện Thanh Chơng
8. Các kỳ đại hội Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng 1991.( Tài liệu lu trữ ở văn phòng Huyện uỷ Thanh Chơng ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỳ đại hội Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng1991
9. Cultes et religions de L’indochine annamite – imp. ardon. SG ( dÉn theo Toan ánh trong nếp cũ, nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toan ánh trong nếp cũ
Nhà XB: nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh
10. Dự thảo chiến lợc cán bộ của thời kỳ CNH HĐH quá độ lên CNXH – và bảo vệ tổ quốc XHCN – Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chiến lợc cán bộ của thời kỳ CNH HĐH quá độ lên CNXH"–"và bảo vệ tổ quốc XHCN
11. Trần Kim Đôn: Địa lý các Huyện, Thành phố, thị xã Tỉnh Nghệ An, nhà xuất bản Nghệ An năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các Huyện, Thành phố, thị xã Tỉnh Nghệ An, nhàxuất bản Nghệ An
Nhà XB: nhàxuất bản Nghệ An "năm 2000
12. Thanh Dung: Đôi điều suy nghĩ về xu thế phát triển của tầng lớp kiến thức. Tạp chí thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về xu thế phát triển của tầng lớp kiếnthức
13. Ninh Viết Giao ( chủ biên ): Nghệ An lịch sử và văn ho – á, nhà xuất bản Nghệ An năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An lịch sử và văn ho
Nhà XB: nhà xuất bảnNghệ An năm 2005
14. Ninh Viết Giao ( su tầm ): Kho tàng vè xứ Nghệ, nhà xuất bản Nghệ An n¨m 2000 - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng vè xứ Nghệ
Nhà XB: nhà xuất bản Nghệ Ann¨m 2000 - 2004
15. Gia đình nhà trờng xã hội với việc phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi d- ỡng và đãi ngộ ngời tài, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội – 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình nhà trờng xã hội với việc phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng và đãi ngộ ngời tài
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục Hà Nội – 1996
16. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội1995
17. Hồ Chí Minh “ Vì độc lập tự do chủ nghĩa xã hội ” nhà xuất bản sự thật 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì độc lập tự do chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: nhà xuất bản sự thật1976
18. Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Néi – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia HàNéi – 2005
19. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An , tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội– 1998
20. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An , tập II, ( 1954- 1975), nhà xuất bản Nghệ An – 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: nhà xuất bản Nghệ An– 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w