Nền kinh tế tế đang vơn dậy:

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 55 - 58)

Đại hội Đảng bộ huyện khoá 27 ( nhiệm kỳ 2000- 2005) đã xác định 7 vùng kinh tế quy hoạch lại thành 4 vùng kinh tế, từ đó đề ra giải pháp chỉ đạo điều hành và cơ chế chính sách thu hút đầu t phù hợp với từng vùng, cuộc chiến của các cấp uỷ chính quyền, các ngành đoàn thể từ huyện đến xã trong nhiệm kỳ mới bắt đầu từ các đề án kinh tế xã hội nh: Đề án bảo đảm an toàn l- ơng thực, Đđề án phát triển cây chè Công nghiệp, đề án phát triển cây nguyên liệu sắn, đề án phát triển rừng nguyên liệu giấy, đề án phát triển bò lai sin và bò sữa. Đề án phát triển kinh tế đồi rừng và kinh tế trang trại, đề án phát triển gia thông nông thôn, đề án kiên cố hoá kênh mơng, đề án giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo, đề án phá triển dân số KHHGĐ, đề án nâng cao chất lợng công tác khám chửa chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đề án kiên cố hoá trờng học, đề án xây dựng thiết chế văn hoá đồng bộ ở cơ sở. Đề án chống t t- ởng bảo thủ trì trệ… đã thu hút mọi ngời vào cuộc. Theo quy hoạch thì vùng tả ngạn sông lam Lam gồm 14 xã, thị trấn, diện tích tự nhiên 13.054 ha, chiếm 11,3% diện tích của toàn huyện, dân số 82. 408 ngời, mật độ dân số 631 ngời/ km2. Là vùng “ đất hẹp ngời đông” điều kiện về cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi và giao lu thì trờng thuận tiện hơn. Hớng phát triển kinh tế chủ yếu là thâm canh hoá, cây công nghiệp ngắn ngày, rau sạch, rau cao cấp. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mô hình hàng hoá : hơn nữa, lợn choai, lợn siêu nạc, bò lai sin và hớng cừu. Chuyển mạnh dịch vụ cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề ( mộc cao cấp, rèn,

thêu ren, mây tre đan xuất khẩu) hiện nay đã hình thành cụm làng nghề Đồng Văn, Thị trấn, Thanh Đồng và Thanh Lĩnh. Vùng hữu ngạn có 2 xã Văn Thành 3 vùng chạy dọc suốt từ Hạnh Lâm, Cát Văn đến Thanh Lâm, Thanh Xuân ( vùng Cát ngạn 9 xã, vùng Hoa Quân - Võ Liệt 9 xã, vùng bích Bích Hào 6 xã). Tông diện tích tự nhiên 99.708 ha, chiếm 89,7% diện tích toàn huyện, dân số gồm 150.000, mật độ dân số chỉ có 144 ngời/km2. Tiềm năng tự nhiên, nguồn lực dồi dào và đa dạng của huyện Thanh Chơng chủ yếu là ở Hữu Ngạn cha đợc khai thác. Thế mạnh đã và đang khai thác là cây công nghiệp chè quy mô 12.000 ha, sắn cao sản trên 4000 ha, cây ăn quả 3000 ha, cây nguyên liệu giấy 12.000 ha, có khả năng mở rộng 17.000 ha - 18.000 ha sau 2010, rừng nguyên sinh, phòng hộ, kinh tế trang trại, cơ sở nông nghiệp chế biến nông lâm sản xuất khẩu, sản xuất khai thác vật liệu xây dựng, thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, chăn nuôi, du lịch sinh thái, kinh tế cửa khẩu.

Khai thác tiềm năng, khơi dậy nguồn nội và ngoại lực, chọn khâu đột phá để làm giàu là một cuộc phấn đấu cam go của Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Chơng. Với nhiều đề án phát triển kinh tế xã hội nhất là tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu mùa vụ, cây con, đa nhanh các giống mới năng suất chất lợng cao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào thâm canh nên đã tạo ra một khối lợng sản phẩm lớn trong nông nghiệp.

Năng suất lúa bình quân tăng từ 39 tạ/ ha năm 2000. Lên 43,2 tạ/ha năm 2002. Vụ xuân 2003 tăng lên 60,32 tạ/ha tăng 17,32 tạ/ha so với năm 2002. Lúa lai đạt bình quân 62,43 tạ/ha, trong tốp dẫn đầu về năng suất lúa của tỉnh. Ngô lai năng suất từ 20.6 tạ/ha lên 31,6 tạ/ha năm 2002, vụ xuân 2003 lên 48,51 tạ/ha, tăng 16,8 tạ/ha so với năm 2002. tổng sản lợng lơng thực của toàn huyện năm 2002 đạt 79,100 tấn. Riêng vụ xuân 2003 đạt 66.538 tấn bằng cả năm 2000. Tổng sản lợng cây có hạt năm 2003 đạt 88.767tấn, năm 2001 đạt 100,612 tấn, vợt trớc đích mục tiêu đại hội huyện Đảng bộ khoá 27 ( 2000 - 2005 ) trớc hai năm gần 12.000 tấn. Diện tích ba loại cấy công nghiệp nguyên

liệu chủ lực của huyện (nằm trong nhóm 10 cây chủ lực của tỉnh ) tăng nh: chè công nghiệp từ 3.200 ha năm 2000 lên 4.035 ha năm 2002, lên 4.635 ha năm 2003, năng suất bình quân tăng 9 tấn/ha, tổng sản lợng chè búp khô 7.000 tấn. Cây sắn cao sản phục vụ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn đạt xấp xỉ 2000 ha năm 2003, năng suất 45,6 tấn/ha. Rừng nguyên liệu giấy đạt 1.500 ha năm 2002, năm 2003 trồng 16.00ha. Chăn nuôi phát triển khá, cá vụ đông trên diện tích tăng vụ phát triển từ 172 năm 2003. Tổng đàn trâu bò phát triển mạnh cả về chất lợng và số lợng theo hớng hàng hoá, hiện tại năm huyện có 63.300 con ( trong đó trâu 31.656, bò 31. 465 con đáng chú ý là bò lai sin tăng nhanh đạt 30% tổng đàn, đàn lợn đạt 82.938 con. Tốc độ tăng trởng kinh tế tính trong 4 năm 2001 là 18,6%, năm 2002 là 19,5%, năm 2003 đạt 26,2%; năm 2004 đạt 18,1%. Cơ cấu kinh tế: nông lâm, ng 46,5%, công nghiệp xây dựng 28,4%; dịch vụ 25,1%; đời sống nhân dân đã đợc cải thiện một bớc.

Theo phơng châm hành động thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ 15 “ đoàn kết, tiến công, tăng tốc, hội nhập “, bằng khai thác các nguồn lực, nhất là vận dụng cơ chế chính sách hỗ trợ kích cầu của tỉnh và nhà nớc, Thanh Chơng đã đi nhanh về tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn và thuỷ lợi . Tổng chiều dài kênh mơng đợc bê tông hoá đến năm 2003 là 403 km năm 2004 là 480km. Hệ thống giao thông nông thôn, từ chỗ 1995 cả huyện Thanh Chơng cha đầy 1km đờng nhựa thì đến năm 2003 Thanh Chơng có 158 km đờng nhựa, năm 2004 là 182 km, 600 km đờng bê tông thôn xóm, đã xuất hiện nhiều điển hình làm giao thông nông thôn nh: Thanh Yên, Thanh Khai, Thanh Tờng, Thanh Liên, Thanh Niên, Ngọc Sơn, Thanh Giang … Tỷ lệ vốn huy động từ nguồn đóng góp của nhân dân cho thuỷ lợi, giao thông nôn thôn đạt t 72 - 7 3 %. Bộ mặt nông thôn khởi sắc. Trong số 48 nghìn hộ toàn huyện thì đến 2003 thì chỉ còn 1000 nhà tranh tre, 100% xã có điện lới quốc gia. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 19,75% năm 2001 xuống còn 14,62 % năm 2002, năm 2003 còn 12%. Các phong trào văn hoá thông tin, thể thao, giáo

dục - đào tạo, dân số gia đình - trẻ em là đơn vị dẫn đầu của tỉnh. Quốc phòng an ninh đợc giữ vững, các tệ nạn xã hội đợc kìm giữ, từng bớc đẩy lùi. Con em Thanh Chơng ở mọi miền đất nớc và ở nớc ngoài đã thờng xuyên hớng về “ quê hơng nguồn cội” bằng những tấm lòng thơm thảo, đóng góp trong vòng 5 năm qua khoảng trên 15 tỷ đồng tập trung vào các công trình: giao thông, thuỷ điện, trờng học, trạm y tế, câu lạc bộ, nhà truyền thống, học bổng, tạo việc làm, … tiêu biểu cho những ngời con hiếu thảo là tiến sỹ Võ Văn Hồng – Chủ tịch tổng công ty Bến Thanh Mát Xít cơ va Liên Bang Nga, Bác sỹ Nguyễn Minh Hồng - trung tâm nghiên cứu các tiến bộ y học Việt Nam, Nguyễn Cảnh Sơn - chủ tịch tập đoàn vận tải quốc tế – T&M transxco maxcơva Liên Bang Nga và biết bao tấm gơng khác đã có nhiều nghĩa cử cao đẹp với quê hơng không kể xiết. Với sự khởi sắc trong kinh tế xã hội với vinh dự cho huyện nhà đợc chính phủ, UBND Tỉnh tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc, đảng bộ đợc công nhận là đơn vị vững mạnh, 4 năm liên tục ( 2001 – 2004 )

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w