Thanh Chơng chúng ta là huyện có vinh dự đợc Tỉnh Uỷ, UBND Tỉnh Nghệ An chọn xây dựng mô hình về “ Chơng trình hành động đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn “ theo nghị quyết hội nghị TW 6 ( khoá IX ). Trớc thời cơ và thách thức mới, để đa nghị quyết vào cuộc sống, huyện uỷ, UBND Huyện đã chỉ đạo và soát lại các chơng trình đề án kinh tế xã hội, cụ thể là 17 đề án về phát triển kinh tế xã hội đợc xây dựng từ năm 1999 đến nay. Đợc sự chỉ đạo của sở NN – PTNT, số KH - ĐT
tỉnhTỉnh, thanh Thanh chChơng đã xây dựng bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 đợc chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt. Điều chỉnh lại các mục tiêu tăng trởng phù hợp với yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, nhất là tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế “ nông lâm – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – dịch vụ”. Huyện đã tiến hành xây dựng quy hoạch 2 xã Cát t Văn và Ngọc Sơn làm điểm chỉ đạo để nhân rộng toàn huyện xây
dựng mô hình CNH – HĐH nông thôn. Cùng với các thị tứ dọc trên tuyến đ- ờng Hồ Chí Minh, thị trấn Dùng đợc mở rộng quy mô diện tích với dân số trên 10.000 ngời và thị trấn Thanh Thuỷ sẽ hình thành. Nếu mở thêm đợc khu công nghiệp chế biến bột giấy và Thanh Thuỷ là cửa khẩu cuốc quốc tế - thì thị xã
HạnhThanh Thuỷ, thị trấn Cồn, chợ Chùa… sẽ là một tơng lai hứa hẹn.
Theo quy hoạch phát triển linh tế – xã hội của huyện dã đợc UBND tỉnh phê duyệt thì, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001- 2010 là 16,4% ( trong đó từ 2001- 2005 là 18,25%, từ 2006 – 2010 là 15,35%). Thực tế kết quả đã đạt đợc năm 2001 là 18,6%, năm2002 là 15,9% và kế hoạch năm 2003 là sẽ tăng lên 22,8%. Tốc độ tăng trởng của các ngành nh sau: Nông- Lâm – Ng : 2001- 2005 là 10,6%, 2006-2010 là 10,6%. Công nghiệp xay dựng 2001- 2005 là 32,7%, năm 2005- 2010 là 17,5%. Dịch vụ 2001- 2005 là 18,76%, năm 2005- 2010 là 16,65%. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh sau: Bố tới ngành nông lâm ng: 2005 là 46,26%, đến 2010 là 40,1%. Công nghiệp xây dựng 2005: 26,35% đến 2010 là 29,28%. Dịch vụ 2005 là 27,39%, đến 2010 là 30,62%. Tổng sản lợng lơng thực có hạt đến 2005, phấn đấu đạt 92,750 tấn, năm 2010 là 101.000 tấn. Bố trí cây con chủ lực cụ thể đến năm 2005 và 2010 nh sau: lúa 17,700 ha, năm 2010 là 14.000ha, ngô năm 2005 là 5.500 ha, 2010 là 6.000 ha. Cây sắn nguyên liệu ổn định khoảng 4.000 ha ( vùng Cát Ngạn 1.371,2 ha). Ngăm 2004 đã có 7.000 tấn bột sắn xuất khẩu; chè công nghiệp: trồng mới đến 2005 là 7.000 – 7.200 ha, đến 2010 đạt 10. 169 ha, mở thêm nhà máy chế biến và nâng công suất chất lợng 3 nhà máy đã có ( Hạnh Lâm, Ngọc Lâm, Thanh Mai). Đây là một trong những mục tiêu rất khó khăn đòi hỏi phải quyết tâm cao và cơ chế chính sách đồng bộ nhằm thu hút đầu t. Trồng rừng nguyên liệu giấy: Đến năm 2005 đạt 7.510 ha, năm 2010 có 18. 000 ha, đảm bảo có đủ nguyên liệu để xây dựng nhà máy chế biến. Chăn nuôi chú trọng chất lợng để có sức canh tranh trên thị trờng, phấn đấu đến năm 2005 toàn huyện có 69.600 con trâu bò ( trong đó có 35.500 con bò, tỷ lệ sin
hoá chiếm 40%), đàn lợn 86.800 con, đẩy mạnh chăn nuôi theo hớng nạc và lợn choai, lợn sữa làm hàng hoá. Các hoạt động văn hoá - xã hội của huyện phát triển vững chắc. Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2005 giảm xuống 8%. Phấn đấu trở thành huyện có kinh tế phát triển khá vào năm 2010.
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, Đảng bộ nhân dân Thanh Chơng phải tập trung đồng bộ chuyển biến mạnh mẽ nhận thức về kinh tế thị trờng và sản xuất hàng hoá. Chủ động để cân đối 3 nguồn lực đó là: Cân đối về quỹ đất đã sử dụng và tiềm năng quỹ đất sẽ chuyển đổi trong thời gian từ nay đến 2005- 2010, nhằm đầu t khai thác đạt giá trị kinh tế cao nhất trên đơn vị diện tích, theo hớng giảm dần diện tích trồng lúa, chuyển sang các loại cây có giá trị kinh tế cao, cân đối về nguồn nhân lực chủ yếu là lực lợng lao động trên địa bàn đợc đào tạo nghề, có kiến thức để áp dụng công nghệ nới vào sản xuất nông công nghiệp, phấn đấu 50% lao động ở độ tuổi dới 50 đợc đào tạo bồi d- ỡng nghề. Cân đối về nguồn vốn: Thông qua các chơng trình, đề án, dự án, chi án gọi đầu t, khai thác nội lực, ngoại lực nhất là huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh trên địa bàn cho hiệu quả cao. Thông qua các giải pháp chủ yếu sau: Tập trung u tiên chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, thực hiện các chơng trình dự án kinh tế của tỉnh và huyện đã xây dựng theo 10 cây chủ lực, 4 con, 10 nhóm sản phẩm hàng hoá.
Đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nh: điện, giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc và công trình phúc lợi xã hội. Tăng cờng công tác khuyến nông, lâm, ng, khuyến công, nâng cao chất lợng lao động và nhận thức về kinh tế thị trờng cho nông dân, đây là nguồn lực quan trọng cho CNH- HĐH. Vận dụng có hiệu quả các cơ chế chính sách của nhà nớc về đầu t, thu hút đầu t nhằm tạo bớc đi đồng bộ vững chắc trong 4 vùng kinh tế của huyện, trọng tâm là 3 vùng hữu ngạn.
Trải qua bao cuộc kháng chiến trờng kỳ và anh dũng của dân tộc, thời nào thì Thanh Chơng chúng ta cũng có một vị trí nhất định trong lịch sử của quê hơng đất nớc. Hiện nay khi mà quy hoạch phát triển kinh tế đã thể hiện rõ. T tởng bảo thủ trì trệ, trông chờ ỉ lại trong cán bộ, Đảng viên và nhân dân đã và đang đẩy lùi. Hệ thống đờng giao thông của huyện nhà đợc phát triển mở rộng và từng bớc hiện đại hoá nh: Cầu Rộ ( qua sông Lam) trên quốc lộ 46 nối thị Xã Cửa Lò lên cửa khẩu Thanh Thuỷ, đờng nối từ ngã t đờng Hồ Chí Minh về quê Bác, đờng Hồ Chí Minh, huyện lộ 33 đã đợc nâng cấp thành tỉnh lộ 533 trong năm 2005, tạo nên mạng lới giao thông quan trọng, tiện lợi để Thanh Chơng mở rộng giao lu kinh tế của cả nớc và khu vực. Đây là cơ hội để các nhà đầu t đến với Thanh chơng, con em Thanh Chơng hớng về cội nguồn, về quê hơng. Hy vọng với đờng hớng mở cửa, hợp tác, hội nhập bằng các cơ chế chính sách mới, Thanh Chơng, mãnh đất anh hùng cách mạng đang dang rộng vòng tay đón bè bạn, sẽ bứt phá trở thành huyện khá trong 10 huyện miền núi của tỉnh nhà./.