Kinh tế Thanh Chơng trong thời kỳ đổi mớ

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 47 - 48)

Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 thế kỷ 20, cùng với cả tỉnh, cả nớc, tình hình kinh tế xã hội Thanh Chơng gặp muôn vàn khó khăn phức tạp. Một bộ phận cán bộ Đảng viên hoang mang lo lắng, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc giảm xuống. Trớc tình hình đó Đại hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng đã chính thức thực hiện thanh công sự nghiệp đổi mới , quán triệt đờng lối đổi mới, Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã nêu quyết tâm lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới trên mảnh đất quê hơng Xô Viết. Gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đầy gian nan thử thách. Thanh Ch- ơng đã đạt đợc nhiều thành tựu khá ấn tợng nổi bật. Đặc biệt là việc đẩy mạnh, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Huyện uỷ xem đây là nhiệm vụ trung tâm. Để thực hiện nhiệm vụ này, huyện uỷ đã tổ chức bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 1010, bổ sung điều chỉnh quy hoạch chi tiết nh đất đai dân c, giao thông thuỷ lợi, phát triển các vùng, xây dựng trên 20 đề án phát triển cây con, ngành nghề và kết cấu hạ tầng. Mục tiêu trọng tâm của huyện trong chuyển dịch là thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, nên sản xuất hàng hoá phù hợp với cơ chế thị trờng , một nền kinh tế có năng suất, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, chuyển từ duy sản xuất, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, chuyển từ t duy sản lợng sang t duy giá trị trên đơn vị diện tích. Xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu các ngành tiến bộ theo hớng giảm tỉ

trọng trọng ngành nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và ngành dịch vụ. Huyện đã xác định 5 cây, 5 con chủ lực là cây lúa, ngô, chè, sắn, giống mới, lấy nguyên liệu giấy; các con trâu, bò, lợn, gia cầm,

làm ra khối lợng sản phẩm hàng hoá đáng kể. Từ chỗ các địa phơng cho vụ đông là “ làm hờ” với dăm ba trăm ha ngô thì nay đã có 4000 ha ngô vụ đông, hơn 1200 ha cá vụ đông thâm canh, bảo vệ thực vật, phòng trừ sâu bệnh cho đàn gia súc. Sau hai năm thực hiện đề án “ xoá xã trắng bò lai sinh”, tất cả các xã đều thực hiện thành công, đa tỷ lệ bò lai sinh trên tổng đàn đạt 20,45%. Quan tâm đến việc phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề. Xây dựng các thị tứ và chợ nông thôn tạo điều kiện để mở mạng dịch vụ. Tốc độ tăng trởng giai đoạn 1991 –1995 chỉ đạt 7,85%, đến năm 2004 đạt 18,1%. Tỷ trọng giá trị nông lâm nghiệp năm 1990 là 87,5%, năm 1995 giảm xuống 84,7% đến năm 2004 còn 46,5%. Tỷ trọng giá trị công nghiệp – xây dựng năm 1990 là 3,9%, năm 1995 tăng lên 6,5% đến năm 2004 đạt 28,4%. Tỷ trọng giá trị dịch vụ năm 1990 đạt 8,6% năm 1995 đạt 11,3% đến năm 2004 đạt 25,1%. Sản lợng lơng thực cây có hạt năm 1990 đạt 27.610 tấn, năm 1995 đạt 49.199 tân đến năm 2004 đạt 100.610 tấn, chỉ tiêu này về trớc đích Đại hội đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 27 đề ra là 2 năm. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1990 là 970.000 đồng/ năm, đến năm 2004 đạt 6.390.000 đ/ năm. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2001 là 19,75% đến năm 2004 là 9,1%.

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 47 - 48)