2.2.1. Ngành phổ thông
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc vĩnh viễn chủ nghĩa thực dân cũ, cả nớc ta bớc vào giai đoạn hoà bình, xây dựng. Nhiệm vụ cách mạng lúc này là ra sức khôi phục kinh tế, chuẩn bị mọi cơ sở vật chất để bớc vào quá độ tiến lên CNXH. Đây là thời cơ rất thuận lợi cho sự nghiệp giáo dục phát triển. Từ năm 1955 về sau, nhu cầu học tập của nhân dân rất lớn. Sau cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hoá của huyện nhà ra đời, ruộng đất trở về tay của nhân dân, đời sống đợc nâng lên dần, các trờng huyện chuyên nghiệp mở ra ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu cán bộ cho các ngành, Từ đó mà thôi thúc Thanh Chơng phải mở thêm các trờng phổ thông cấp 2. Từ một trờng phổ thông cấp 2 Thanh Nam và một trờng T thục Đại Định, các trờng cấp 2 liên tiếp ra đời. Từ 2,3 xã có một trờng, tiến tới mỗi xã có một trờng cấp 2 t thục nh t thục Thanh Bình, t thục Đại định, t thục Nguyễn sỹ Sách, t thục Xuân Triều. Ngoài hệ thống trờng cấp 2 quốc lập trên, từ năm học 1960 –1961 loại trờng phổ thông nông nghiệp ra đời. Cả huyện có 18 trờng đặt ở những xã có điều kiện đất đai canh tác nh xã Cát Văn, Thanh Nho, Võ Liệt, Thanh Ngọc, Thanh Lơng, Thanh Thịnh, Thanh Tờng. Trờng phổ thông nông nghiệp ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật cho lực l- ợng cán bộ trẻ để có điều kiện năng lực chỉ đạo quản lý phong trào hợp tác hoá nông nghiệp. Mặt khác các trờng phổ thông nông nghiệp còn đáp ứng một phần về học tập cấp 2 phổ thông.
Và hệ thống các trờng cấp 1 đến giai đoạn này phải mở thêm trờng. Những xã lớn đông dân c thờng có 3 đến 4 trờng. Số lớp của mỗi trờng cũng đ- ợc tăng lên. Những xã địa chỉ phức tạp nh Thanh Nho, Thanh Lâm, Thanh H-
ơng, Thanh Xuân, phải mở phân hiệu để học sinh đi học đợc dễ dàng. Sau khi chia xã nhỏ, mỗi xã có một trờng cấp 1. Những xã lớn nh Cát Văn, Thanh Liên, Ngọc Sơn, Đồng Văn, có mỗi xã có hai trờng. Năm học 1960 – 1961 huyện Thanh Chơng có một trờng cấp 3 với 3 lớp, đặt chung địa điểm với cấp 2. Tại Thanh Đồng thu hút học sinh toàn huyện. Những vùng quá xa thì học sinh sang huyện bạn để học nh vùng chợ Cồn Lim có thể xuống cấp 3 Nam Đàn hoặc ở Cát Văn, Thanh Bình thì sang học cấp 3 Đô Lơng. Nhng trong chiến tranh chống Mĩ quy mô trờng yếu, phân tán ra đồng thời cũng do đòi hỏi học tập cấp 3 cho nên các trờng cấp 3 đợc thành lập thêm. “ Từ cấp 3 Thanh Chơng I ở Dùng huyện còn thêm cấp 3 Thanh Chơng II ở Thanh Hà (nay là Thanh Mai), Thanh Chơng III ở Thanh Chung rồi cấp III vừa làm vừa học ở Thanh Quả và cấp III Thanh Chơng 4 đặt ở Thanh Dơng.
Về quản lý chỉ đạo thì đến năm 1959 mới có phòng giáo dục huyện nằm bên cạnh uỷ ban nhân dân huyện. Phòng lúc đó mới có ba cán bộ gồm một trởng phòng và hai cán bộ chuyên môn. Đến năm 1960 có thêm cán bộ chỉ đạo ngành học bổ túc văn hoá và một cán bộ theo dõi vỡ lòng, mẫu giáo. Sau này bộ giáo dục phân định chức năng quản lý, chỉ đạo toàn diện cho phòng huyện thì số cán bộ đợc tăng cờng. Ngoài trởng phó phòng ra , còn có hai cán bộ phụ trách chuyên môn cấp 1, hai cán bộ phụ trách cấp 2, một số cán bộ tổ chức, một cán bộ kế hoạch, một cán bộ phụ trách phát hành sách, và một cán bộ mẫu giáo.
Bên cạnh phòng giáo dục còn tổ chức giáo giới sau này đổi tên là công đoàn Giáo dục để động viên quản lý thi đua, tạo điều kiện để hoàn thành kế hoạch chuyên môn.
Về đội ngũ giáo viên sang giai đoạn này đã phát triển ngày càng lớn mạnh. Nguồn giáo viên lúc này đã có trờng s phạm quân khu 4 về cấp 1 ra đời nhng trong giai đoạn đầu (1959 – 1961 - 1962) phải tuyển giáo viên dân lập. Một số anh chị em có trình độ lớp 7 tự nguyện làm giáo viên cấp 1
Bên cạnh phòng giáo dục còn có tổ chức giáo giới, sau này đổi tên là công đoàn giáo dục để động viên quản lý thi đua, tạo điều kiện để hoàn thành kế hoạch chuyên môn.
Về đội ngũ giáo viên sang giai đoạn này đã phát triển ngày càng lớn mạnh. Nguồn giáo viên lúc này đã có trờng s phạm quân khu 4 về cấp 1 ra đời nhng trong giai đoạn đầu ( 1959 – 1961 – 1962 ) phải tuyển giáo viên dân lập. Một số anh chị em có trình độ lớp 7 tự nguyện làm giáo viên cấp 1 dân lập đ- ợc. Phòng mời về xác định thái độ trách nhiệm rồi cấp công lệnh về trờng; giáo viên cấp 2 phổ thông do nhà nớc bổ nhiệm, còn giáo viên cấp 2 các trờng t thục thì mời những ngời có trình độ học vấn tốt nh những học sinh đã tốt nghiệp học sinh phổ thông cấp 3 chín năm hoặc các công chức có trình độ tú tài trở lên trong các cơ quan, công xởng về đóng trong huyện, hoặc lấy một số anh chị em có trình độ mà cha đi làm công tác gì ở nơi khác.
Về cơ sở vật chất trờng lớp, đồ dùng dạy học và tài liệu giáo khoa sang giai đoạn này cũng từng bớc đợc chấn chỉnh sau kết thúc kháng chiến chống Pháp (1954 ) các trờng trở về vị trí cũ quang đãng, thoáng mát. Có nhiều xã trong huyện đã xây trờng gạch. Những lớp học bằng tre nứa cũng đợc sắp xếp tơm tất hơn. Sau khi thủ tớng Phạm Văn Đồng chỉ thị: “ Ngành giáo dục phải tổ chức sao cho trờng ra trờng, lớp ra lớp … “ lúc này ở tất cả các trờng ở Thanh Chơng đều tổ chức xây dựng đều tổ chức xây dựng bộ mặt phông quang và s phạm. Trờng nào cũng có bồn hoa cây cảnh, có bảng tin, có kỳ đài. Nhiều tr- ờng đã thực hiện khẩu hiệu “ Sạch nh bệnh viện, đẹp nh công viên, kỷ luật nh quân đội “ Lúc đó đã rút ra đợc những điển hình về sạch sẽ, tiêu biểu cho toàn huyện là trờng cấp 2 Thanh Ngọc và trờng Cấp 1 Thanh Văn. Điển hình về tr- ờng có bộ mặt s phạm đẹp thì có trờng cấp 2 Thanh Văn.
Đội ngũ giáo viên các ngành học, cấp học bớc sang giai đoạn này đợc bồi d- ỡng thờng xuyên theo chuyên đề trong các dịp hè và đợc học nghị quyết các đại hội đảng toàn quốc để quán triệt đờng lối của Đảng. Qua các nghị quyết
của Đảng, các cán bộ giáo viên càng sáng rõ nguyên lý của Đảng “ giáo dục phục vụ chính trị, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất “; Học kết hợp với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn. Chuẩn mực về con ngời mới mà nhà trờng cần đạo tạo càng đợc cụ thể hoá hơn. Từ đó mà phong trào thi đua toàn ngành ở Thanh Chơng đã đợc xác định đúng hớng và có chất lợng hơn; nhất là khi phong trào thi đua “ Hai tốt “ ra đời. Trong kháng chiến chống Mỹ ác liệt, năm 1986 Bác đã kêu gọi toàn ngành trong bức th cuối cùng gửi cho cán bộ giáo viên “ dù có khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt “. Thấm nhuần lời dạy của Bác, đội ngũ giáo viên Thanh Chơng đã kiên cờng dũng cảm tiến hành giáo dục trong thời chiến với bao thiếu thốn khó khăn gian khổ. Từ năm 1965 khi giặc Mỹ bắn phá, ở Dùng các trờng học ở Thanh Chơng đã kịp thời dời tới các căn cứ địa an toàn. Lớp học đã đợc đặt sâu xuống lòng đất, xung quanh có luỹ đất vững chắc với hệ thống hào giao thông, hầm Triều tiên kiên cố. Lúc này nhiệm vụ đảm bảo an toàn đợc đặt lên hàng đầu. Mặc dầu đời sống khó khăn, hàng hoá khan hiếm nhng đội ngũ giáo viên Thanh Chơng đã rất xứng đáng với truyền thống Xô Viết anh hùng. Một số giáo viên, học sinh ở một vài trờng bị bom đạt địch giết hại vẫn không làm cho anh em nao núng mà trái lại đã làm cho các anh chị em chăm lo giảng dạy tốt hơn, đảm bảo an toàn tốt hơn để trả thù cho đồng đôi. Đến thời điểm cao nhất của cuộc kháng chiến, một số giáo viên cấp 1, cấp 2 và cấp 3 phải tạm thời xếp bút nghiên tòng quân giết giặc. Cũng trong giai đoạn này ( 1955 – 1975 ) Thanh Chơng có năm phải chi việc cho các trờng miền núi, chi viện cho miền nam, cũng có thời điểm chuyển giáo viên quốc lập sang hởng chế độ dân lập. Hoặc có thời điểm phải thực hiện giảm nhẹ biên chế. Dù trong hoàn cảnh nào đội ngũ giáo viên Thanh Chơng vẫn trung thành với Đảng, với cách mạng, với tinh thần “ Mỗi ngời làm việc bằng 2 “, anh em sẵn sàng dạy thêm giờ, thêm buổi, sẵn sàng chia sẻ vui buồn với nhau.
Bớc vào năm học 1969 – 1970, toàn quốc phát động học tập điển hình tiên tiến về giáo dục. Đó là trờng phổ thông cấp 2 Bắc Lý ( Tỉnh Hà Nam ), trờng thanh niên lao động XHCN Hoà Bình và xã phát triển giáo dục toàn diện Cẩm Bình ( Hà Tĩnh ). Ba điển hình trên đã biểu hiện rất sinh động nguyên lý giáo dục của Đảng và có tác dụng rõ rệt đến việc đào tạo con ngời mới đúng chuẩn mực con ngời mới do Đảng khẳng định. Toàn ngành giáo dục Thanh Chơng đang trong lúc áp dụng các nguyên lý giáo dục của Đảng nhng cha có một mô hình nào nguyên lý cụ thể. Nay có điển hình với những bài học kinh nghiệm cụ thể, một cao trào thi đua học tập điển hình và làm theo các điển hình bùng lên mạnh mẽ và đều khắp trong các trờng học. Chính phong trào này đã tạo cho giáo dục Thanh Chơng có một sinh khí mới, đội ngũ lãnh đạo, giáo viên các xã đợc tổ chức nghiên cứu học tập chủ đạo và toàn ngành quyết định chọn điểm chỉ đạo: Về phổ thông chọn trờng cấp 2 Thanh Lĩnh và về xã phát triển toàn diện thì chọn xã Cát Văn. Còn điển hình thanh niên lao động XHCN Hoà Bình dự kiến xây dựng trờng vừa làm vừa học ở Thanh Ngọc ( ở Du Lãng ). Khẩu hiệu hành động ở các trờng bấy giờ là “ Tất cả vì học sinh thân yêu “ (theo khẩu hiệu Bắc Lý ); Phong trào học tập và làm theo lời Bắc Lý rất sôi nổi. Các trờng thi nhau xây dựng vờn địa lý, vờn thực vật, có ruộng thực hiện để ứng dụng khoa học kỹ thuật. Có tủ sách dùng chung về sách giáo khoa và sách tham khảo. Công tác ngoại khoá văn học, khoa học đợc nhiều trờng tổ chức công phu và đạt kết quả khá. Giáo viên các trờng thi đua nhau làm đồ dùng dạy học. Những tiết dạy chay bị lên án kịch liệt. Cải tiến giảng dạy và cải tiến học tập rất đợc các giáo viên chú ý. Hớng chung trong các giờ lên lớp là phải tính giản vững chắc các kiến thức truyền thụ cho học sinh. Phơng pháp đa kiến thức cho học sinh cũng phải có nghệ thuật hấp dẫn nhẹ nhàng ngay từ phút vào bài, đa thực tế cuộc sống vào bài dạy không khiên cỡng. Quá trình lên lớp là quá trình dẫn dắt học sinh tới nội dung kiến thức một cách nhẹ nhàng và chủ động bằng hệ thống câu hỏi gợi mở. Giáo viên lên lớp phải biết
lớt qua những ý, những phần không cần thiết và những phần không quan trong để có thì giờ đi sâu gọi tắt là lớt xoáy bỏ, cách truyền thụ này rất có lợi trong thời chiến.
Thầy giáo nói ít, ghi bảng ít. Học sinh về nhà chủ yếu đọc sách giáo khoa. Trong học tập của học sinh chống lối học vẹt, đọc, nói, viết của học sinh đợc rèn luyện chu đáo. Trong học sinh có phong trào “ Vở sạch chữ đẹp ” theo điển hình cấp một Thăng Long ( Hà Nội ) về nhà học sinh có góc học tập yên tĩnh. Vào giờ học và hết giờ học ban đêm đều đợc nhiều địa phơng đánh tiếng báo, gọi là tiếng trống chất lợng. Ngoài dạy và học ra thầy và trò ở các trờng đều hăng hái tham gia công tác xã hội, đoàn thể. Có những đợt giáo viên xuống làm công tác thực tế ở các đội sản xuất hoặc đi báo cáo kết quả học tập hàng tháng của học sinh tận các phụ huynh dới xóm. Hình thức phiếu liên lạc giữa gia đình và nhà trờng cũng đợc tiến hành đều đặn. Trong học sinh có phong trào học tập gơng Hoa Xuân Tử ( ở Hng Nguyên) mặc dù bị cụt tay, em vẫn cố gắng học giỏi, phong trào làm kế hoạch nhỏ, công tác Trần Quốc Toản, xây dựng các đoạn đờng em nuôi đợc tiến hành đều đặn hằng tuần trong giai đoạn này đã đặc biệt chú ý đến việc bồi dỡng học sinh năng khiếu về văn, toán và tổ chức bồi dỡng để dự đội tuyển học sinh giỏi từ trờng lên huyện rồi lên dự thi học sinh giỏi toàn tỉnh. Có những năm Thanh Chơng đợc mùa lớn. Năm 1967 – 1968, ty giáo dục Nghệ An đã khen ngợi Thanh Chơng có 18 ngọn cờ bay (18 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh Tỉnh ).
Từ phong trào thi đua học tập và làm theo các điển hình tiên tiến, các nhà tr- ờng đã xây dựng đợc các nề nếp giảng dạy và học tập. Các hồ sơ cá nhân của giáo viên đợc quy quy định thống nhất, đồ dùng học tập của các học sinh cũng đợc quy định cụ thể. Hàng năm nhà trờng phải xây dựng kế hoạch năm học và mở hội nghị công nhân viên chức để dân chủ trao đổi rồi góp ý kiến, lịch báo giảng, lịch thực tập, giữa giờ thăm lớp đều chủ động trong các trờng có phong trào “ Mời anh đến thăm lớp tôi “.
Bớc sang giai đoạn này, công tác bồi dỡng giáo viên đợc đặt thành vấn đề rất cấp thiết. Trớc hết là phong trào tự học, tự bồi dỡng với phơng châm yếu kém mặt nào thì tự bồi dỡng về mặt đó ( đợc gọi là bồi dỡng “ đón đầu, chặn sờn ” ). Hè nào cán bộ cũng đợc bồi dỡng thêm về nghiệp vụ, các hiệu trởng lần lợt đợc đi dự nghiệp vụ quản lý tại trờng bồi dỡng của Tỉnh. Giai đoạn này, đội ngũ giáo viên Thanh Chơng cũng tích cực tham gia học tại chức. Các giáo viên cấp 1 học tập để nâng cao trình độ trung học hoàn chỉnh.Giáo viên cấp 2 nâng cao trình độ cao đẳng.
Nhìn chung, giáo dục Thanh Chơng sang giai đoạn này đã đợc bổ sung thêm về số lợng và chất lợng, nề nếp dạy và học ở các trờng có nhiều tiến bộ. Thi đua 2 tốt trở thành phong trào thờng xuyên có hiệu quả cụ thể với tinh thần: “ Dạy chữ để dạy ngời “ và “ Càng yêu ngời bao nhiêu thì càng yêu nghề bấy nhiêu “. Giáo dục Thanh Chơng đã vợt qua muôn vàn khó khăn của chiến tranh và đời sống để có tầm vóc và dáng đứng tự hào nh hiện nay.