Giáo dục vỡ lòng mẫu giáo

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 35 - 36)

Trong giai đoạn này, huyện ta còn tồn tại hai cơ sở cũ. Đó là “ Dục anh viện” ở Đức Nhuận (Thanh Liên) do bà Kỳ vợ đồng chí Tôn Gia Chung lập ra, và một “ ấu tự viện” ở làng Cẩm Thái ( Thanh Văn do cô Quế phụ trách). Hai tổ chức ra đời bằng tấm lòng từ thiện của một nhóm ngời. Tuy thời gian tồn tại không đợc lâu nhng nó đợc coi là tiền thân của ngành mần non mà mọi ngời còn nhớ mãi trong ký ức.

Còn giáo dục vỡ lòng thì lúc đó cha ra đời vì việc học chữ cái và vần còn do lớp 1 phổ thông giảng dạy. Mãi đến năm 1956 thì giáo dục vỡ lòng mới ra đời và phát triển để chuẩn bị cho trẻ em trớc khi vào tiểu học phổ thông.

* Đánh giá chung về giai đoạn 1945 - 1954

Cách mạng tháng tám thành công, Thanh Chơng cũng nh cả nớc đợc Đảng giao quyền làm chủ đất nớc. Là một sự đổi đời vô cùng trọng đại. Nhng cũng từ đây nhân dân Thanh Chơng phải chấp nhận một thử thách mới. Cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn, đời sống khó khăn, cha kịp trở tay thì kháng chiến đã bùng nổ. Hoàn cảnh đó vô cùng gay go. Nhng sự nghiệp giáo dục Thanh Chơng đợc ánh sáng cách mạng của Đảng chiếu rọi. Đợc truyền thống hiếu học của nhân dân vun trồng, đã vợt muôn ngàn khó khăn để vơn lên làm tròn sứ mệnh của mình đối với cách mạng. Từ không biến thành có, từ kho biến thành thuận lợi, trong 9 năm (thời gian hết sức ngắn ngủi). Sự nghiệp giáo

dục huyện nhà đã góp phần thúc đẩy cách mạng, bớc đầu hoàn chỉnh Đảng lãnh đạo, dân ham học, đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình là những yếu tố cơ bản làm nên thành công này.

Một phần của tài liệu Sáu mươi năm ngành giáo dục thanh chương từ năm 1945 2005 (Trang 35 - 36)