Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học

77 1.5K 16
Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội  lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa luật - đinh thị ngần QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha thành niên phạm tội lý luận thực tiễn Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành: cử nhân luật Vinh - 2011 Trờng đại học vinh Khoa luËt - QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha thành niên phạm tội lý luận thực tiễn ngành: cử nhân luật Giảng viên hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: nguyễn thị bình đinh thị ngần 48B2 - Luật Vinh - 2011 LI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân đóng góp học cho phát triển đất nước Trong q trình thực khố luận tốt nghiệp, em giúp đỡ, hướng dẫn, hỗ trợ động viên từ gia đình, từ q thầy bạn Nhờ mà em hoàn thành luận văn mong muốn, xin cho phép em gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến: Ba mẹ người dạy dỗ nuôi em khôn lớn em bước chân vào giảng đường đại học, người bên cạnh em chia lúc em gặp khó khăn sống Các thầy trường cấp 1, cấp cấp dạy cho em kiến thức làm tảng để em tiếp thu kiến thức thông tin Các thầy cô khoa Luật truyền đạt kiến thức quý báu để từ em phát triển thêm vốn hiểu biết vận dụng công việc sau Ban giám hiê ̣u trường Đại HọcVinh đã tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giáo Nguyễn Thị Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn đề tài Trong q trình làm khóa luận, tận tình hướng dẫn thực đề tài, giúp em giải vấn đề nảy sinh trình làm khóa luận hồn thành khóa luận định hướng ban đầu Xin chân thành cảm ơn các thầ y hợi đờ ng chấ m khóa luận đã cho em những đóng góp quý báu để khóa luận thêm hoàn chinh ̉ Cuối xin gửi lới cảm ơn tới tất bạn bè người chia chuyện buồn vui sống giúp đỡ em lúc khó khăn học tập Một lần em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ khoa học 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa đề tài Kết cấu khóa luận PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội, tội phạm người chưa thành niên thực 1.1.2 Các đặc điểm người chưa thành niên 1.1.3 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 12 1.2 Các biện pháp tư pháp hệ thống hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội 14 1.2.1 Các biện pháp tư pháp 14 1.2.2 Hệ thống hình phạt .18 1.3 Quyết định hình phạt, chấp hành hình phạt án tích 25 1.3.1 Quyết định hình phạt 25 1.3.2 Chấp hành hình phạt .28 1.3.3 Án tích 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 32 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên, nguyên nhân dẫn tới người chưa thành niên phạm tội .32 2.1.1 Tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên……… 32 2.1.2 Nguyên nhân dẫn tới người chưa thành niên phạm tội .39 2.2 Một số vấn đề thực tiễn trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 45 2.2.1 Vấn đề xác định độ tuổi cho bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội 45 2.2.2 Vấn đề áp dụng hình phạt tiền 47 2.2.3 Vấn đề áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ 53 2.3 Một số giải pháp 55 2.3.1 Tăng cường vai trị quản lý gia đình người chưa thành niên 56 2.3.2 Tăng cường phối hợp nhà trường; gia đình, quan chức khác việc quản lý, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên 57 2.3.3 Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu quan nhà nước lĩnh vực 57 2.3.4 Các giải pháp khác 58 2.4 Một số kiến nghị .60 2.4.1 Thành lập Tòa án vị thành niên 60 2.4.2 Tăng cường xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật 62 2.4.3 Tăng cường vai trò người bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích cho người chưa thành niên phạm tội 67 2.4.4 Kết hợp chặt chẽ việc giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhằm giúp người chưa thành niên phạm tội tái hòa nhập cộng đồng 68 PHẦN C KẾT LUẬN 69 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCTN : Người chưa thành niên BLHS : Bộ luật hình TNHS : Trách nhiệm hình NCTNVPPL : Người chưa thành niên vi phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa HS – GĐT : Hồ sơ giám đôc thẩm TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao BLDS : Bộ Luật dân HĐXX : Hội đồng xét xử A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển quốc gia trải qua trình xây dựng củng cố máy quyền lực Để quản lý nhà nước thiếu hệ thống pháp luật với ngành luật khác nhau, ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng Và ngành luật vô quan trọng khơng thể thiếu ngành luật hình sự, với đối tượng điều chỉnh riêng quan hệ xã hội nhà nước người phạm tội Pháp luật hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lí kinh tế, đảm bảo cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh mang tính nhân văn cao Đồng thời, pháp luật hình loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiêp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng văn minh Bộ luật hình thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh phịng chống tội phạm thơng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện, qua bồi dưỡng cho công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm Người chưa thành niên phạm tội tượng thực tế, tồn tất xã hội Trong năm qua, thời điểm nay, tình trạng người chưa thành niên phạm tội Viêt Nam diễn biến phức tạp quan điểm thứ nhất, cách xác định tương tự cách tính thời gian thử thách án treo Theo đó, thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ ngày tuyên án (án sơ thẩm) dù bị kháng nghị, kháng cáo Luồng ý kiến thứ hai cho thời điểm phải ngày án có hiệu lực pháp luật Bởi thời điểm tính ngày tuyên án áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ dẫn đến trường hợp người bị kết án phải thi hành hai loại hình phạt tội Ví dụ, L tịa cấp sơ thẩm định áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ sau tịa cấp phúc thẩm chuyển sang áp dụng hình phạt tù có thời hạn Nếu thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ ngày án sơ thẩm tuyên ngày xét xử phúc thẩm, bị cáo chấp hành phần hình phạt Sau xét xử phúc thẩm, bị cáo lại phải chấp hành hình phạt tù có thời hạn Quan điểm thứ ba bảo thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ ngày định thi hành án Hình phạt thi hành án có hiệu lực pháp luật tòa định thi hành án Người phải chấp hành hình phạt khơng phải bị cách ly khỏi xã hội phải chịu giám sát, giáo dục Họ phải thực số nghĩa vụ định theo luật định bị khấu trừ phần thu nhập để sung quỹ nhà nước Vì thế, có định thi hành án có buộc người bị kết án thực nghĩa vụ Khoản Điều 31 BLHS quy định tịa án giao người bị phạt cải tạo khơng giam giữ cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục Tuy nhiên, theo thẩm phán, giao hình thức nào: giao người cụ thể hay giao hồ sơ thi hành án chưa có hướng dẫn Đồng thời, quan, tổ chức, UBND xã, phường, thị trấn sau nhận bàn giao việc giám sát… thường gặp khó khăn hình thức quản lý… Nơi giao việc giám sát, giáo dục người bị kết án cho quan tư pháp, nơi lại giao cho công an xã Không trường hợp thời điểm tịa giao hồ sơ người bị kết án khơng có mặt địa phương Họ đâu, đâu, làm gì, địa phương khơng rõ tịa biết Những trường hợp việc giao nhận để giám sát, giáo dục người bị kết án cịn hình thức nên cần phải có quy định cụ thể 2.3 Một số giải pháp Xuất phát từ tình hình, nguyên nhân, thực trạng NCTN phạm tội, với thực tiễn áp dụng, tác giả đưa số giải pháp sau: Xây dựng thực chế phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, nâng cao trách nhiệm vai trò chủ động ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh loại tội phạm, tệ nạn xã hội nói chung hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên nói riêng Đổi thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức sở Đảng, quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức trị – xã hội Xây dựng lực lượng công an nhân dân quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh để thực tốt vai trị nịng cốt, xung kích đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật để phục vụ kịp thời, có hiệu cho cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm trước mắt lâu dài Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo NCTN nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lương, tái hịa nhập gia đình cộng đồng xã hội Các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân địa phương hàng năm phải sơ kết có kế hoạch tiếp tục đạo thực văn pháp luật Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật; tăng cường quản lý hoạt động văn hóa, trừ tệ nạn xã hội Đặt nhiệm vụ phòng, chống vi phạm, tội phạm NCTN thành Chương trình quốc gia có mục tiêu nội dung cụ thể, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội vào cơng tác phịng, ngừa, bước làm giảm tình hình vi phạm, tội phạm Xây dựng môi trường sống lành mạnh xã hội, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hiệu lực quản lý Nhà nước Trước mắt phải ngăn chặn kịp thời số loại tội phạm nguy hiểm NCTN thực hiện, đẩy lùi bước loại tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Xây dựng thực quy chế phối hợp ngăn ngừa tội phạm gia đình, nhà trường xã hội Củng cố tổ dân phố, lực lượng bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách, tổ chức đoàn thể quần chúng sở phường, xã, thị trấn tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc 2.3.1 Tăng cường vai trị quản lý gia đình NCTN Công tác giáo dục thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực việc làm cần thiết Các bậc cha mẹ cần nâng cao tri thức phòng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xã hội để hiểu vi phạm tội phạm tệ nạn xã hội gì; nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc gây hành vi này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma túy; tội phạm tệ nạn xã hội gây tác hại cho thân, gia đình, xã hội; cai nghiện ma túy khơng; cai nghiện cách để họ có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có điều kiện sống tối thiểu ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành 2.3.2 Tăng cường phối hợp nhà trường; gia đình, quan chức khác việc quản lý, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Cụ thể là, sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục khóa cấp học; phối hợp tốt với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự khu vực nhà trường 2.3.3 Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu quan nhà nước lĩnh vực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm cơng dân phịng, chống vi phạm tội phạm; thơng qua loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra kiên khắc phục tượng không lành mạnh hoạt động văn hóa, báo chí, văn nghệ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất Cần nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật tự, củng cố lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, lực lượng sở, bảo vệ dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng công trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp Triển khai tốt việc dạy nghề cho đối tượng trại giam, đưa chương trình việc làm vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng vừa khỏi trường giáo dưỡng trại giam nhanh chóng tái hịa nhập với cộng đồng 2.3.4 Các giải pháp khác Đối với việc xác định tuổi: Trên thực tế, việc xác định tuổi thường theo giấy khai sinh số trường hợp, số bị can, bị cáo kể người bị hại ngày, tháng, năm sinh cách xác có Việc xác định độ tuổi họ phải quan tiến hành tố tụng hình thực hiện, đảm bảo cho việc xử lý vụ án hình đắn theo quy định pháp luật Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Trong trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp mà không xác định ngày, tháng, năm sinh bị can bị cáo nguyên tắc chung cho quan tiến hành tố tụng phải áp dụng phương pháp xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo xác có lợi cho bị can, bị cáo; trường hợp cần xác định ngày, tháng, năm sinh bị can, bị cáo chưa thành niên sau Nếu xác định tháng cụ thể không xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng ngày sinh bị can, bị cáo để xem xét TNHS bị can bị cáo Nếu xác định cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm không xác định ngày, tháng năm nửa đầu năm hay nửa cuối năm lấy ngày 30/6 ngày 31/12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo để xem xét TNHS bị can, bị cáo Như vậy, việc xác định tuổi quan trọng Cần phải quan tiến hành tố tụng, quan giám định làm Đồng thời, yêu cầu bị can, bị cáo khai nhận độ tuổi Đối với việc áp dụng hình phạt tiền: Hình phạt tiền đánh vào lợi ích người phạm tội Thế phần lớn NCTN phạm tội khơng có tài sản khơng nhận thức giá trị đồng tiền phải xác định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội thuộc bị cáo Tuy nhiên, tài sản riêng bị cáo thường chưa có Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại trình xét xử tòa án cần xác định rõ trách nhiệm bồi thường phần thiếu cha, mẹ bị cáo Tòa án cần tránh sai lầm việc buộc cha mẹ bị cáo bồi thường toàn thiệt hại bị cáo phạm tội, sai lầm việc buộc bị cáo liên đới cha mẹ bồi thường thiệt hại bị cáo phạm tội Như vậy, áp dụng hình phạt tiền tịa án cần phải cân nhắc tới khả tài sản người phạm tội để từ áp dụng hình phạt cho phù hợp làm Diễn đàn pháp luật báo CA Nghệ An ngày 13 tháng năm 2010- tác giả Hồ Bá Võ tăng cường tính giáo dục, răn đe hình phạt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Đối với việc tịa án áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ : Hình phạt cải tạo không giam giữ không tước bỏ quyền tự người phạm tội Xuất phát từ việc tạo điều kiện cho NCTN sửa chữa sai lầm phát triển hoàn thiện Cần phải áp dụng biện pháp khoan hồng nhiều Tòa án nên áp dụng biện pháp để tạo điều kiện giúp đỡ NCTN trở thành cơng dân có ích cho xã hội Hình phạt cải tạo không giam giữ áp dụng người phạm tội mức độ nguy hiểm hành vi khơng cịn phải truy cứu trách nhiệm hình Đồng thời, họ người có nhân thân tốt, khắc phục hậu xét không cần thiết giam Tác giả cho tòa án nên áp dụng loại hình phạt NCTN Bởi trường hợp cần giáo dục, cải tạo thành người tốt Đôi trừng phạt nghiêm khắc lại ngược tác dụng Xuất phát từ nguyên tắc xử lý NCTN phạm tội tạo điều kiện cho họ phát triển tốt nên áp dụng hình phạt rộng rãi NCTN 2.4 Một số kiến nghị Trong trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả đưa số kiến nghị: 2.4.1 Thành lập Tòa án vị thành niên(1) Thành lập tịa án NCTN nước ta biện pháp tổ chức - pháp lý đặc biệt, góp phần hồn thiện hệ thống tư pháp cho NCTN khẳng định mạnh mẽ cam kết trị - pháp lý Nhà nước ta việc thực Công ước quyền trẻ em Chúng ta có sách hình tố tụng hình đặc biệt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ Luật Hình năm 1999 dành chương riêng (chương X, từ điều 68 đến điều 77), quy định nguyên (1) Dự thảo báo cáo tóm tắt nghiên cứu khả thi việc thành lập Tịa gia đình NCTN Việt Nam Viện khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao tắc xử lý NCTN phạm tội Theo đó, biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 xác định thủ tục tố tụng NCTN loại “thủ tục đặc biệt” quy định thành chương riêng (chương XXXII từ điều 301 đến điều 310) Tuy nhiên, tòa án chuyên biệt dành cho NCTN; quy định pháp luật cụ thể bảo đảm mơi trường tịa án (khu chờ riêng biệt, cách ly với bị cáo người thành niên ); thủ tục phiên tòa cách trang trí, vật dụng bố trí phịng xử án NCTN chưa có Thẩm phán phân công xét xử, luật sư, công tố viên khơng phải người “có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên” Điều 307 Bộ Luật Tố tụng hình quy định: “Trong trường hợp cần thiết, tịa án định xét xử kín” Thực tế xét xử tịa án nước ta phổ biến cơng khai (có vụ đưa xử lưu động), cơng chúng phóng viên báo chí tự vào dự, viết bài, đưa tin nói rõ danh tính bị cáo NCTN, kể vụ án hiếp dâm mà bị cáo người bị hại NCTN Để tạo môi trường xét xử thân thiện, đáp ứng yêu cầu bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em; đặc biệt với diễn biến tình hình tội phạm NCTN, việc thành lập tòa án chuyên biệt cho NCTN ban hành văn pháp luật tố tụng đặc biệt riêng tương ứng điều cần thiết Hơn nữa, không áp dụng cho bị cáo mà cho người bị hại, người làm chứng NCTN tham gia tố tụng Những quy định pháp luật thủ tục đặc biệt phải bảo đảm NCTN vi phạm pháp luật đối xử với thái độ tôn trọng, phù hợp với phẩm giá, độ tuổi nguyện vọng mong muốn sớm phục hồi tái hịa nhập cộng đồng NCTN Có vậy, quyền lợi trẻ em bảo đảm cách đầy đủ, đắn nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế 2.4.2 Tăng cường xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật(1) Những biện pháp xử lý tư pháp thống thường làm cho NCTN lún sâu vào đường lầm lỗi bị phân biệt đối xử Các kết nghiên cứu làm nảy sinh ý tưởng cần phải tránh áp dụng biện pháp xử lý thức người chưa thành niên vi phạm pháp luật (NCTNVPPL) cách khuyến khích cán tư pháp chuyển người chưa thành niên từ hệ thống tư pháp thức sang chương trình giải tranh chấp dựa vào cộng đồng, dịch vụ hỗ trợ chương trình giáo dục cộng đồng Xử lý chuyển hướng trình thay nhằm xử lý vi phạm NCTN biện pháp khơng thức nằm ngồi hệ thống tư pháp thống Thuật ngữ việc chuyển hướng đưa NCTNVPPL ngồi hệ thống tư pháp thống để áp dụng biện pháp xử lý thay cộng đồng Xử lý chuyển hướng quan tiến hành tố tụng áp dụng vào thời điểm trình tố tụng thấy cần thiết Nhiều nghiên cứu giới rằng, việc áp dụng xử lý chuyển hướng NCTNVPPL có điểm ưu việt trội so với việc áp dụng chế tài thức truyền thống từ xưa đến Thứ nhất, xử lý chuyển hướng tạo hội cho NCTNVPPL nhìn nhận lại chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mà thực mà khơng để lại án tích cho em Và giúp ngăn ngừa miệt thị xã hội NCTNVPPL hậu bất lợi việc bị đưa xử lý theo hệ thống tư pháp hình (1) Thạc sỹ Đỗ Thúy Vân - Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Thứ hai, cho phép cán tư pháp xử lý vụ việc cách nhanh chóng buộc NCTNVPPL phải chịu hình thức kỷ luật tức hành vi phạm pháp Điều làm giảm số lượng vi phạm nhỏ nghiêm trọng gây tình trạng tồn đọng, tắc nghẽn hệ thống tư pháp thống cho phép tập trung nguồn lực vào người vi phạm nhiều lần có nguy cao Thứ ba, xử lý chuyển hướng không nhằm đến việc áp dụng chế tài có tính chất trừng phạt người vi phạm pháp luật mà trọng việc hoà giải khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật NCTN gây ra, qua đó, khuyến khích NCTNVPPL tự ý thức tự chịu trách nhiệm giải thích thiệt hại gây Với mục tiêu cách thức vậy, xử lý chuyển hướng thúc đẩy cách tích cực việc tái hồ nhập NCTNVPPL vào gia đình cộng đồng Thø tư, chương trình xử lý chuyển hướng tạo hội cho người bị hại cộng đồng tham gia vào lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp hành vi vi phạm pháp luật NCTN để giảm thiểu nguyên nhân nguy vi phạm pháp luật, mang tính hiệu cao so với việc xử lý hệ thống tư pháp thức Việt Nam có hai hệ thống thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm NCTN nói riêng, hệ thống tư pháp hình hệ thống xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, pháp luật quy định số biện pháp xử lý khơng thức NCTNVPPL, chẳng hạn hịa giải, giao cho gia đình, nhà trường tổ chức xã hội quản lý, giáo dục, giám sát Pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định khái niệm “xử lý chuyển hướng” chưa có khn khổ pháp lý rõ ràng để áp dụng xử lý chuyển hướng NCTNVPPL Tuy nhiên, có quy định số nguyên tắc chung xử lý NCTNVPPL sở pháp lý để áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng NCTNVPPL Cụ thể, nguyên tắc chung sau: - Khoản Điều Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu” - Điều 36 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 nêu rõ: “Việc xử lý trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ để trẻ em nhận thấy sai lầm, sửa chữa sai lầm tiến bộ” - Khoản Điều 58 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em vi phạm pháp luật gia đình, nhà trường xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tơn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc đời sống xã hội sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Việc tổ chức giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật chủ yếu thực cộng đồng đưa vào trường giáo dưỡng” - Khoản Điều 68 Bộ luật Hình (BLHS) quy định: “Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” - Khoản Điều 69 BLHS năm 1999 quy định: “Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm” Đặc biệt, Khoản Điều 69 BLHS quy định: “Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục” Đây nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, tạo sở pháp lý quan áp dụng pháp luật áp dụng xử lý chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội từ hệ thống xử lý hình sang xử lý biện pháp khơng thức, giao cho gia đình, quan, tổ chức giám sát, giáo dục, trường hợp hành vi phạm tội NCTN nghiêm trọng nghiêm trọng gây hại khơng lớn có nhiều tình tiết giảm nhẹ Kinh nghiệm nước cho thấy, việc xử lý chuyển hướng NCTNVPPL có đạt hiệu tối ưu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào chương trình hỗ trợ cộng đồng nhằm hỗ trợ người vi phạm hoà nhập vào xã hội ngăn ngừa họ tái phạm Các chương trình hỗ trợ hỗ trợ đào tạo tìm kiếm việc làm, giám sát hướng dẫn, tư vấn trị liệu cho em nghiện ma tuý nghiện rượu, chương trình giáo dục, phục hồi, lớp học kiến thức xoá mù chữ, khoá học kỹ sống hoạt động thể thao, giải trí khác Tuy nhiên, chương trình hỗ trợ cộng đồng để giúp NCTNVPPL nhanh chóng tái hồ nhập xã hội sau xử lý chuyển hướng Việt Nam cịn thiếu chưa có nhiều hình thức phong phú Từ nhận xét đánh giá cho thấy, pháp luật có quy định cho phép áp dụng thực tế xử lý chuyển hướng áp dụng Việt Nam, theo quy trình đơn giản cịn thiếu chế giám sát chương trình dịch vụ hỗ trợ cộng đồng, nên chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, nói rằng, xử lý chuyển hướng theo mơ hình tiêu chuẩn quốc tế chưa phổ biến áp dụng rộng rãi Việt Nam Để xây dựng chế xử lý chuyển hướng NCTN VPPL cách đầy đủ, Việt Nam, theo chúng tơi, nghiên cứu, cân nhắc đến điểm sau: Một là, sở tham khảo văn pháp luật quốc tế kinh nghiệm pháp luật nước, nên nghiên cứu thấu đáo tính tốn kỹ để bổ sung số quy định khái niệm, nguyên tắc, điều kiện áp dụng, loại biện pháp khơng thức áp dung xử lý chuyển hướng NCTNVPPL Hai là, nên mở rộng khả áp dụng hoà giải với tư cách biện pháp xử lý chuyển hướng từ hệ thống xử lý hành xử lý hình cách bổ sung quy định vào Chương X Những quy định người chưa thành niên phạm tội BLHS lần sửa đổi, bổ sung BLHS tới Chương Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Dự án Luật Xử lý vi phạm hành sửa đổi Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở theo hướng Ba là, nên bổ sung vào Chương XXXII Thủ tục tố tụng người chưa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Chương Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Dự án Luật Xử lý vi phạm hành xây dựng quy định chung trình tự, thủ tục áp dụng xử lý chuyển hướng, chế giám sát, thực thi biện pháp xử lý chuyển hướng NCTNVPPL Bốn là, để tăng cường hiệu áp dụng xử lý chuyển hướng, nên ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành quy định hành quy định bổ sung BLHS, Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến xử lý chuyển hướng, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán tư pháp để nâng cao lực áp dụng xử lý chuyển hướng, xây dựng phát triển chương trình, dịch vụ cộng đồng giúp NCTN xử lý chuyển hướng nhanh chóng hồ nhập xã hội khơng tái phạm 2.4.3 Tăng cường vai trò người bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích cho người chưa thành niên phạm tội Với hạn chế nhận thức xã hội, hiểu biết pháp luật nên em tự bào chữa cho mình, Bộ luật TTHS quy định người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo NCTN lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nếu bị can, bị cáo NCTN người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Quy định bắt buộc vụ án xét xử NCTN phạm tội phải có người bào chữa để bảo vệ quyền lợi cho em Thực tiễn xét xử vụ án có NCTN phạm tội cho thấy, phần lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp cho em luật sư thực định tịa án phân cơng tổ chức trợ giúp pháp lý nhà nước Sự tham gia luật sư vào vụ án có NCTN phạm tội thực có ý nghĩa quan trọng, luật sư tham gia sớm quyền lợi em bảo đảm hơn, việc luật sư tham gia từ giai đoạn khởi tố bị can (nếu bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã luật sư tham gia từ có định tạm giữ) tạo cho em tâm lý bình tĩnh trình lấy lời khai, hỏi cung tư vấn thực thủ tục pháp lý khác theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, đồng thời với hiểu biết pháp luật luật sư góp phần ngăn chặn hạn chế, bất cập xảy từ phía quan tiến hành tố tụng có khả ảnh hưởng đến quyền lợi em Với trình nghiên cứu hồ sơ, trị chuyện với bị can, bị cáo, tìm hiểu hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục, luật sư đưa nhiều tình tiết giảm nhẹ để đề xuất cho em hưởng mức hình phạt thấp có thể, giúp em sớm nhận sai lầm có hội sớm trở lại với sống bình thường Có thể nói với chức bào chữa mình, luật sư góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi đáng NCTN phạm tội nói riêng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, để bảo đảm cho em có sống bình thường điều quan trọng hết tạo cho em môi trường sống lành mạnh, coi trọng quan tâm, chăm sóc đến đời sống, tâm tư tình cảm em, có mong đến xóa bỏ tình trạng NCTN phạm tội, xét cho việc phạm tội em tác động trực tiếp gián tiếp từ phía gia đình, nhà trường xã hội đến trình hình thành nhân cách em 2.4.4 Kết hợp chặt chẽ việc giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhằm giúp người chưa thành niên phạm tội tái hòa nhập cộng đồng Muốn vậy, cấn có phối hợp chặt chẽ quyền, gia đình tổ chức đoàn thể, xã hội Trước hết, cần phải tập trung vào việc dạy nghề bố trí việc làm cho em quan trọng Bên cạnh đó, cần thành lập hội người tình nguyện cán xã hội làm việc trực tiếp với trẻ em, người có tình u trẻ, tập huấn kiến thức tre em làm trái pháp luật để tiếp cận, tìm hiểu hồn cảnh tình cảm, tâm tư, nguyện vọng em để tư vấn giúp em vượt qua khó khăn, sớm hòa nhập với cộng đồng xã hội ... Trờng đại học vinh Khoa luật - QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha thành niên phạm tội lý luận thực tiễn ngành: cử nhân luật Giảng viên hớng dẫn: Sinh viên thực. .. NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 32 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên, nguyên nhân dẫn tới người chưa thành niên phạm tội .32 2.1.1 Tình hình vi phạm pháp. .. trách nhiệm hình sự, nguyên tắc xử lý, hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp án tích người chưa thành niên phạm tội? ?? Góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình trách nhiệm hình người chưa thành

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha - Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội  lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học

i.

cha Xem tại trang 1 của tài liệu.
QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT HìNH Sự Về TRáCH NHIệM HìNH Sự CủA NGƯời cha - Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội  lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học

i.

cha Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan