Nguyờn nhõn dẫn tới người chưa thành niờn phạm tội

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 47)

6. Kết cấu khúa luận

2.1.2 Nguyờn nhõn dẫn tới người chưa thành niờn phạm tội

(1)Tội phạm ở Việt Nam., Hà Nội, 1994, tr 73

NCTN phạm tội bao giờ cũng là kết quả của sự tỏc động tương hỗ biện chứng giữa cỏc đặc điểm tõm lý, xó hội của NCTN và cỏc tỡnh huống, hoàn cảnh ở mụi trường bờn ngoài. Cỏc đặc điểm tõm lý, xó hội của NCTN về nhu cầu, lợi ớch, hệ thống quan điểm, giỏ trị… khụng phải do bẩm sinh, di truyền mà là kết quả của quỏ trỡnh xó hội húa cỏ nhõn đú trước đõy. Nguồn gốc của nú suy đến cựng nằm trong mụi trường gia đỡnh, nhà trường, xó hội… Như vậy, NCTN phạm tội do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, điều kiện thuộc về mụi trường gia đỡnh, nhà trường, xó hội và do chớnh bản thõn cỏc em.

Nguyờn nhõn về phớa gia đỡnh:

Khi đứa trẻ vừa cất tiếng khúc đầu tiờn thỡ mụi trường sống, mụi trường giỏo dục đầu tiờn của trẻ là gia đỡnh. Tại gia đỡnh, nhõn cỏch của cỏc em bắt đầu được hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện dần cựng với sự tỏc động của nhà trường và xó hội. Do vậy, khi một đứa trẻ lớn lờn đều mang dấu ấn của một gia đỡnh. Nhõn cỏch của đứa trẻ chịu ảnh hưởng của cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh đặc biệt là cha mẹ của chỳng. Trước hết phải kể đến những sai lầm của cha mẹ trong việc dạy chỳng. Cha mẹ khụng gương mẫu, thể hiện: cú lối sống khụng lành mạnh; cú hành vi sai lệch về đạo đức; cú hành vi phạm phỏp, phạm tội. Hành vi sai trỏi của cha mẹ cú thể gõy mặc cảm tội lỗi trong tõm hồn con cỏi của họ hoặc đứa tre cú thể học được thúi quen, lối sống xấu, sự dối trỏ, lười biếng, sự bướng bỉnh và khụng võng lời và sự kiện này cú thể đưa đến NCTN phạm phỏp. Theo một số nghiờn cứu khoa học thỡ:

- Cú 30% trẻ sống trong gia đỡnh khụng hũa thuận, cú người nghiện hỳt, nghện cờ bạc, nghiện rượu.

- 21% trẻ là con gia đỡnh làm ăn bất chớnh, buụn bỏn gian lận, chứa cờ bạc, chứa mại dõm, buụn bỏn hàng cấm.

Nguyờn nhõn thứ hai ở trong gia đỡnh là gia đỡnh tan ró vỡ li dị hoặc chết. Hiện nay do tỏc động của mặt trỏi cơ chế thị trường số vụ ly hụn đó ảnh hưởng khụng tốt đến tương lai của đứa con, là yếu tố quan trọng trong vấn đề NCTN phạm tội và phạm phỏp. Những đứa con trẻ này thiếu một mỏi nhà bỡnh thường, chỳng trở thành đối tượng để người cha trỳt bỏ hận thự đối với mẹ hoặc ngược lại. Chỳng luụn bị dằn vặt về tỡnh cảm và bị phõn võn là khụng biết đứng về phớa bố hoặc mẹ. Khỏc với những đứa trẻ khụng phạm phỏp, đứa trẻ này thường chỉ cú những người đúng vai trũ thay thế cha mẹ như những người thõn trong họ( ụng, bà , chỳ bỏc) hoặc cha mẹ nuụi, mẹ kế. Trong mối liờn hệ tỡnh cảm thương yờu quan tõm chăm súc giữa cha mẹ và con cỏi, những NCTN phạm tội đó là nạn nhõn của sự lạnh nhạt, hắt hiu của cha mẹ chỳng; ngược lại sự thiếu tế nhị, kiờn nhẫn trong cỏch dạy dỗ, uốn nắn cho con cỏi vào kỷ luật cũng là nguyờn nhõn làm hỡnh thành ý thức vụ kỷ luật, thậm chớ chống đối cha mẹ của đứa trẻ, tiền đề của hành vi vi phạm và phạm phỏp. Núi cỏch khỏc, đứa trẻ phạm tội đó sống và lớn lờn trong bầu khụng khớ gia đỡnh khụng cú sự võng lời của người lớn, khụng cú nề nếp gia phong, vỡ thế nhiều em bỏ nhà đi lang thang khụng nơi nương tựa.

Như vụ Trần Phi Hải sinh năm 1993 quờ ở Gia Lai nhưng Quy Nhơn là nơi Hải sinh sống và phạm tội. Hải đó từng phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng, cố ý gõy thương tớch, và đang bị cụng an thành phố Quy Nhơn tạm giam để xử lý hành vi cướp tài sản. Con đường phạm tội của Hải bắt đầu từ mối bất hũa của cha mẹ. Người cha trong những lần say sỉn đỏnh đập vợ con và những cỏi tỏt nảy lửa luụn ỏm ảnh Hải. Năm 2006 cha mẹ ra tũa ly hụn Hải sống với mẹ nhưng chỉ được một thời gian thỡ bỏ xuống thành phố Quy Nhơn nơi Hải sống cựng anh ruột sửa xe mụ tụ nhưng chỉ được một thời gian thỡ nghỉ, theo lụi cuốn của bạn bố xấu vào con đường hư hỏng, cướp giật.

Việc thiếc quan tõm, chăm súc cú thể xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch quan , cha mẹ thường xuyờn đi cụng tỏc xa nhà hoặc do cụng việc quỏ bận bịu…Tuy nhiờn, khụng ớt bậc cha mẹ cú nhận thức sai lệch, thiếu trỏch nhiệm với gia đỡnh và con cỏi, mải mờ kiếm tiền mà khoỏn trắng việc giỏo dục con cỏi cho nhà trường, người giỳp việc… Vỡ vậy, khi cú những biểu hiện xấu, đứa trẻ khụng bị cha mẹ phỏt hiện và uốn nắn kịp thời. Chẳng hạn, cú nhiều biểu hiện của đứa trẻ mà gia đỡnh cú thể phỏt hiện sớm và kiểm soỏt được như: khụng võng lời trốn học, chiếm đoạt đồ vật của người khỏc, tàng trữ vũ khớ (dao, cụn, sỳng).

Thứ tư là trong gia đỡnh cú sai lầm của cha mẹ trong phương phỏp nuụi dạy con. Do trỡnh độ nhận thức trong những gia đỡnh khỏc nhau là khỏc nhau nờn trờn thực tế trong nhiều gia đỡnh, cha mẹ cú sai lệch trong cỏch nuụi dạy con cỏi. Chẳng hạn, đối xử thụ bạo, quỏ khắt khe thậm chớ mang tớnh chất hành hạ, ngược đói, phõn biệt đối xử với con cỏi (con yờu, con ghột)… như trường hợp một bà mẹ phạt hai đứa con quỳ gối trờn đường Vừ Thị Sỏu, quận 3, thành phố Hồ Chớ Minh vừa qua trước đụng đảo bàn dõn thiờn hạ là một việc làm đỏng lờn ỏn. Rất cú thể sau này những đứa trẻ ấy sẽ bị ỏm ảnh bởi hỡnh phạt trong quỏ khứ, nờn sinh ra cục cằn, thụ lỗ, ưa thớch bạo lực, hay gõy sự, đú là hậu quả lõu dài mà trỏch nhiệm thuộc về cha mẹ, từ một chỳt núng giận mà khụng dạy con đỳng cỏch. Ngược lại, khuynh hướng trờn trong một số gia đỡnh cha mẹ quỏ nuụng chiều con cỏi tạo cho cỏc em tớnh ớch kỷ, cũng dẫn đến hành vi sai trỏi của cỏc em.

Ngoài ra, cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn, thường là đụng con, khụng cú điều kiện chăm súc, nuụi dạy chu đỏo, khụng cú tiền cho con ăn học, đặc biệt một số bậc cha mẹ đó xỳi giục con cỏi tham gia hoạt động phạm phỏp như vận chuyển mua bỏn ma tỳy, hoặc cú hành vi bao che cỏc việc làm sai trỏi của con em vớ dụ như bao che, khuyến khớch trộm cắp tài sản…

Như vậy, nguyờn nhõn gia đỡnh dẫn đến NCTN phạm tội là do thiếu sự chăm súc của bố mẹ, do gia đỡnh tan vỡ và thiếu cơ hội để học hành…

Nguyờn nhõn từ phớa nhà trường:

Nhà trường khụng chỉ trang bị cho học sinh kiến thức của nhõn loại đó được tớch lũy thụng qua cỏc mụn học mà cựng với nú, một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường khỏc là giỏo dục, bồi dưỡng nhõn cỏch cho học sinh. Yếu tố quan trọng trong gúp phần bồi dưỡng nhõn cỏch tốt cho học sinh trong nhà trường là phương phỏp giảng dạy, quản lý học sinh và tấm gương của cỏc thầy cụ giỏo.

Nguyờn nhõn dẫn đến học sinh bỏ học, trốn học, lang thang tham gia vào cỏc băng nhúm tội phạm là do một số giỏo viờn cú phương phỏp dạy chưa hiệu quả, dẫn đến học sinh lười học, nghịch ngợm trong lớp. Những em lười học, trốn học, bỏ học cú nhiều thời gian rảnh rỗi sa vào chơi bời quậy phỏ, sớm muộn cũng phạm phỏp, thậm chớ phạm tội.

Nguyờn nhõn thứ hai thuộc về mụi trường nhà trường là việc tổ chức quản lý học sinh ở một số trường chưa tốt. Để quản lý tốt học sinh trờn lớp, quản lý cỏc em trong thời gian học tại trường mà cũn phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để thấu hiểu hoàn cảnh gia đỡnh cỏc em, đặc biệt là học lực và năng khiếu để cú một phương phỏp giảng dạy và uốn nắn kịp thời những biểu hiện sai trỏi, khắc phục những hạn chế của học sinh.

Nguyờn nhõn thứ ba là tấm gương của cỏc thầy cụ giỏo trong nhà trường. Cú một số giỏo viờn cú lối sống, cú thỏi độ nghề nghiệp và quan niệm giỏ trị sai lệch đó ảnh hưởng xấu đến học sinh, làm cho học sinh cú tõm lý mất niềm tin yờu, kớnh trọng. Một số giỏo viờn thỡ vỡ thành tớch, sợ học sinh điểm kộm hoặc sợ học sinh trả thự mà khụng thực hiện nghiờm tỳc quy chế kiểm tra và thi, thậm chớ đồng lừa với học sinh trong việc gian lận. Hành vi của cỏc

giỏo viờn như vậy khụng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học sinh trong học tập mà cũn tạo ra thế hệ học sinh lười biếng, gian dối.

Tiếp theo đú là việc xem nhẹ đạo đức, bồi dưỡng những phẩm chất nhõn cỏch cho học sinh như: hoạt động ngoại khúa, giỏo dục cỏc em về lịch sử, địa lý nhằm hiểu thờm về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, chưa chỳ trọng việc giỏo dục phỏp luật cho học sinh. Vỡ thế, nhiều em cú quan niệm sai trỏi về đạo đức, thiếu hiểu biết phỏp luật, đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng NCTN phạm tội.

Cuối cựng đú là thiếu sự phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường. Đõy chớnh là điều kiện thuận lợi làm cho cỏc em bị ảnh hưởng xấu từ mụi trường xó hội xung quanh ngoài gia đỡnh và trường học.

Nguyờn nhõn từ mụi trường xó hội:

Thứ nhất, những thiếu sút trong cụng tỏc giỏo dục văn húa tư tưởng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như sỏch, bỏo, đài, phim ảnh… Mụi trường văn húa biến đổi theo chiều hướng xấu đó ảnh hưởng tiờu cực đến thanh thiếu niờn, bởi vỡ những người ở độ tuổi này tỡm kiếm những giỏ trị văn húa khụng chỉ để giải trớ mà cũn để nhận thấy, hiểu biết trờn cỏc giỏ trị văn húa của dõn tộc, nhõn loại. Nếu khụng định hướng tốt thỡ cỏc em dễ bị tỏc động xấu từ cỏc loại văn húa phẩm đồi trụy nhất là cỏc sỏch bỏo, phim ảnh về bạo lực… Văn húa dõn tộc bị ảnh hưởng bởi tư tưởng ngoại lai khiến một bộ phận thanh niờn thay đổi quan niệm sống của mỡnh. Bờn cạnh đú, lại thiếu cơ sở, cỏc khu vui chơi giải trớ lành mạnh cho cỏc em vào cỏc thời gian rỗi nờn cỏc em thường sa vào đỏnh điện tử.

Nguyờn nhõn thứ hai là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, đú chớnh là sự phõn húa xó hội. Một số gia đỡnh giàu cú cha mẹ mải làm ăn nờn khụng cú thời gian quan tõm, chăm súc con cỏi họ bự đắp cho con cỏi họ bằng việc

đỏp ứng đũi hỏi của chỳng. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn giải thớch tại sao một bộ phận NCTN phạm tội lại thuộc cỏc gia đỡnh khỏ giả giàu cú.

Ngược lại, một thỏi cực khỏi đú là một số gia đỡnh nụng thụn khú khăn, nghốo đúi, con cỏi khụng được đi học, bỏ học lang thang đi về cỏc thành thị để tỡm kiếm việc làm và nuụi sống bản thõn mỡnh. Những đứa trẻ này chưa quen với lối sống thành thị, khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm nờn dễ bị lụi kộo dụ dỗ vào hoạt động phạm phỏp và phạm tội.

Nguyờn nhõn thứ ba là thiếu sút trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm về tệ nạn xó hội. Trong thời gian qua, tệ nạn cờ bạc, nghiện hỳt, mại dõm, nhất là ở cỏc thành phố lớn đó cú tỏc động khụng nhỏ đến NCTN khụng ớt NCTN do ham mờ cờ bạc, nghiện hỳt đó thực hiện tội phạm cựng với cỏc tệ nạn xó hội, trong xó hội cũn khụng ớt người thực hiện khụng ớt tội phạm mà khụng bi xử lý về hỡnh sự làm cho cỏc em cú tư tưởng coi thường phỏp luật và cú thể bị cỏc phần tử xấu lụi vào con đường pham tội.

Tiếp đú là thiếu sự quan tõm, quản lý và giỏo dục của cỏc đoàn thể nhất là đoàn Thanh niờn, sự thiếu sút trong việc dạy nghề định hướng nghề nghiệp cho thanh thiếu niờn, thiếu sút trong việc phối hợp giữa cơ quan nhà nước, đoàn thể quần chỳng trong việc tổ chức hoạt động thanh thiếu niờn, trong quản lý, giỏo dục cỏc em vi phạm và phạm tội nhằm ngăn ngừa cỏc em phạm tội.

Nguyờn nhõn từ chớnh bản thõn:

Cỏc em đang ở tuổi dạy thỡ, đang tập làm người lớn, đang muốn khẳng định mỡnh đó trưởng thành nờn dẫn đến phạm tội. Ở lứa tuổi này cỏc em thường cú quan niệm lập trường chưa vững vàng, chưa nhận thức thế nào là đỳng, thế nào là sai, hợp phỏp hay khụng. Cỏc em thường hành động theo cảm tớnh, bắt trước, tũ mũ, nờn dễ bị lợi dụng, lụi kộo vào con đường phạm tội. Những hành vi dẫn đến phạm tội thường là nụng nổi, bồng bột, đua đũi. Chớnh cỏc em khụng lường trước hành vi của mỡnh.

Ngoài ra cũn phải kể đến nguyờn nhõn từ bạn bố. Qua những hành vi tốt thỡ mỡnh học hỏi được nhiều điều tốt, hoặc ngược lại như tục ngữ cú cõu: “gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng”.

Một khi hành vi của bạn xấu (đua xe, trộm cắp, hỳt thuốc, bỏ nhà đi chơi, đỏnh bài) thỡ kộo theo bạn chơi cũng học tập theo, để chứng tỏ mỡnh khụng thua kộm bạn. Người này học theo người kia và lụi kộo số lượng khụng nhỏ vào con đường phạm tội.

2.2 Một số vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội 2.2.1 Vấn đề xỏc định độ tuổi cho bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn

phạm tội

Tuổi chịu TNHS là một vấn đề rất quan trọng. Trong cỏc vụ ỏn về hỡnh sự do NCTN gõy ra thỡ việc xỏc định tuổi cũn rất cần thiết. Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, 14 tuổi là giới hạn thấp nhất của độ tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. NCTN chưa đủ 14 tuổi thỡ trong mọi trường hợp đều khụng bị coi là người phạm tội và khụng phải chịu TNHS mặc dự đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội ở mức độ đặc biệt lớn. Chẳng hạn, A 13 tuổi dựng dao đõm trỳng vào tim B làm B chết tại chỗ thỡ A khụng bị coi là phạm tội giết gười và theo đú cũng khụng phải chịu TNHS. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cũng khụng phải chịu TNHS trong trường hợp thực hiện

hành vi phạm tội rất nghiờm trọng(1). Tuổi chịu TNHS cần phải được xỏc minh để đảm bảo sự cụng minh trong xột sử. Tỡnh huụng xỏc định tuổi trong vớ dụ dưới đõy là mụt minh chứng về tầm quan trọng của việc xỏc định tuổi cho bị can, bị cỏo là NCTN phạm tội(2):

Thỏng 11-1991 ụng Lờ Nguyễn đến UBND xó Minh Khụi huyện Thọ Xuõn tỉnh Thanh Hoỏ đăng kớ khai sinh cho con là Lờ Minh với năm sinh 1991. Thỏng 5-1997 ụng lại đến UBND xó đăng kớ tiếp cho con ụng một giấy khai sinh năm 1990. Hiện tại Lờ Minh cú hai giấy khai sinh với hai năm sinh khỏc nhau là 1990 và 1991.

Xuất phỏt từ việc đăng kớ giấy khai sinh thứ hai với năm sinh 1990, con ụng Nguyễn đó xỏc lập cỏc hoạt động học tập, đăng kớ cỏc giấy tờ nhõn thõn của mỡnh như giấy chứng minh nhõn dõn, hộ khẩu gia đỡnh…với năm sinh là 1990.

Thỏng 3-2001 ụng Lờ Nguyễn đến UBND huyện Thọ Xuõn, yờu cầu huỷ bỏ giấy khai sinh đăng kớ năm 1991 với lớ do con ụng cú hai giấy khai sinh và chỉ sử dụng giấy khai sinh đăng kớ năm 1997. Xem xột hồ sơ học tập cung cỏc giấy tờ nhõn thõn khỏc của Lờ Minh sử dụng năm 1990, UBND huyện Thọ Xuõn gia quyết định thu hồi, huỷ bỏ giấy khai sinh đăng kớ năm

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w