6. Kết cấu khúa luận
2.3 Một số giải phỏp
Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn, thực trạng về NCTN phạm tội, cựng với thực tiễn ỏp dụng, tỏc giả đưa ra một số giải phỏp như sau:
Xõy dựng và thực hiện cơ chế phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chớnh trị, nõng cao trỏch nhiệm vai trũ chủ động của cỏc ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội và cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia phũng ngừa, phỏt hiện, đấu tranh cỏc loại tội phạm, tệ nạn xó hội núi chung và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn núi riờng.
Đổi mới và thực hiện nghiờm chỉnh cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật; nõng cao trỏch nhiệm, phỏt huy chức năng của cỏc cơ sở Đảng, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc đơn vị vũ trang, cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội. Xõy dựng lực lượng cụng an nhõn dõn và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc thật sự trong sạch, vững mạnh để thực hiện tốt vai trũ nũng cốt, xung kớch trong đấu tranh phũng, chống vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn.
Xõy dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tổ chức tuyờn truyền giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật để phục vụ kịp thời, cú hiệu quả cho cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm trước mắt và lõu dài. Tiếp tục nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý giỏo dục, cải tạo NCTN bằng nhiều hỡnh thức, giỳp họ cải tạo tiến bộ, hoàn lương, tỏi hũa nhập gia đỡnh và cộng đồng xó hội.
Cỏc Bộ, ngành, ủy ban nhõn dõn cỏc địa phương hàng năm phải sơ kết và cú kế hoạch tiếp tục chỉ đạo thực hiện cỏc văn bản phỏp luật của Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ về phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật; tăng cường quản lý cỏc hoạt động văn húa, bài trừ cỏc tệ nạn xó hội.
Đặt nhiệm vụ phũng, chống vi phạm, tội phạm của NCTN thành Chương trỡnh quốc gia cú mục tiờu và nội dung cụ thể, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xó hội vào cụng tỏc phũng, ngừa, từng bước làm giảm tỡnh hỡnh vi phạm, tội phạm. Xõy dựng mụi trường sống lành mạnh trong xó hội, nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Trước mắt phải ngăn chặn kịp thời một số loại tội phạm nguy hiểm do NCTN thực hiện, đẩy lựi một bước cỏc loại tệ nạn xó hội như ma tỳy, cờ bạc, mại dõm.
Tiếp tục phỏt động quần chỳng xõy dựng phong trào toàn dõn tham gia phũng ngừa, phỏt hiện, tố giỏc và đấu tranh chống tội phạm và tệ nạn xó hội. Xõy dựng và thực hiện quy chế phối hợp ngăn ngừa tội phạm trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Củng cố cỏc tổ dõn phố, lực lượng bảo vệ chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch, cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng ở cơ sở phường, xó, thị trấn tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2.3.1.Tăng cường vai trũ quản lý của gia đỡnh đối với NCTN
Cụng tỏc giỏo dục được thể hiện cụ thể như việc lựa chọn phương phỏp giỏo dục đỳng, tăng cường trỏch nhiệm trong quản lý và giỏo dục con cỏi, kiểm tra cỏc hoạt động hằng ngày của cỏc em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cỏc lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, khụng để cỏc em bị lợi dụng, lụi kộo vào con đường tiờu cực là việc làm hết sức cần thiết.
Cỏc bậc cha mẹ cần được nõng cao tri thức về phũng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xó hội để hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xó hội là gỡ;
nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn đến việc gõy ra cỏc hành vi này; cỏch nhận biết người phạm tội, vi phạm phỏp luật, mắc nghiện ma tỳy; tội phạm và tệ nạn xó hội gõy ra tỏc hại gỡ cho bản thõn, gia đỡnh, xó hội; cú thể cai nghiện ma tỳy được khụng; cai nghiện bằng cỏch nào để họ cú định hướng và cú biện phỏp quản lý, giỏo dục con cỏi.
Xõy dựng gia đỡnh thực sự là tổ ấm cho cỏc em lớn khụn và trưởng thành, khụng vi phạm phỏp luật, khụng phạm tội và mắc tệ nạn xó hội; đảm bảo được đời sống kinh tế gia đỡnh để trẻ em cú được những điều kiện sống tối thiểu như ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành.
2.3.2. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường; gia đỡnh, và cỏc cơ quan chức năng khỏc trong việc quản lý, giỏo dục phũng chống vi phạm phỏp luật ở học sinh, sinh viờn
Cụ thể là, cỏc cơ sở đào tạo cú trỏch nhiệm quản lý giỏo dục học sinh, sinh viờn trong cỏc trường học, đưa nội dung giỏo dục, phỏp luật và cỏc quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trỡnh giỏo dục chớnh khúa ở cỏc cấp học; phối hợp tốt với gia đỡnh trong việc quản lý, giỏo dục học sinh, sinh viờn, bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường.
2.3.3. Tăng cường cụng tỏc quản lý, tuyờn truyền và phỏt huy hiệu lực, hiệu quả của cỏc cơ quan nhà nước trờn cỏc lĩnh vực
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật; ý thức tụn trọng phỏp luật, trỏch nhiệm cụng dõn trong phũng, chống vi phạm tội phạm; thụng qua cỏc loại hỡnh văn húa nghệ thuật, phổ biến rộng rói những gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời những hiện tượng tiờu cực, giỳp cỏc cơ quan chuyờn trỏch phỏt hiện kịp thời những hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyờn kiểm tra và kiờn quyết khắc phục những hiện tượng khụng lành mạnh trong cỏc hoạt động văn húa, bỏo chớ, văn nghệ; xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm Luật Bỏo chớ, Luật Xuất bản.
Cần nõng cao hiệu quả cỏc biện phỏp quản lý nhà nước về an ninh trật tự, củng cố cỏc lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, nhất là cỏc lực lượng ở cơ sở, bảo vệ dõn phố, dõn phũng, bảo vệ chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch của cỏc cơ quan, xớ nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chỳng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liờn tục phỏt động quần chỳng tấn cụng trấn ỏp tội phạm; kịp thời phỏt hiện, phũng ngừa đấu tranh ngăn chặn cỏc loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội chớnh tiến hành điều tra, truy tố, xột xử kịp thời cỏc đối tượng phạm tội; nghiờn cứu, dự bỏo tỡnh hỡnh tội phạm, đề xuất chủ trương, biện phỏp đấu tranh phự hợp.
Triển khai tốt việc dạy nghề cho cỏc đối tượng ở cỏc trại giam, đưa chương trỡnh việc làm vào cỏc trường giỏo dưỡng, cơ sở giỏo dục, cơ sở chữa bệnh hỗ trợ giải quyết việc làm cho cỏc đối tượng vừa ra khỏi cỏc trường giỏo dưỡng hoặc trại giam nhanh chúng tỏi hũa nhập với cộng đồng.
2.3.4. Cỏc giải phỏp khỏc
Đối với việc xỏc định tuổi:
Trờn thực tế, việc xỏc định tuổi thường theo giấy khai sinh nhưng trong một số trường hợp, một số bị can, bị cỏo và kể cả người bị hại khụng biết ngày, thỏng, năm sinh của mỡnh một cỏch chớnh xỏc và cú căn cứ. Việc xỏc định độ tuổi của họ phải do cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự thực hiện, đảm bảo cho việc xử lý vụ ỏn hỡnh sự đỳng đắn theo quy định của phỏp luật. Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng. Trong trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng mọi biện phỏp mà vẫn khụng xỏc định được ngày, thỏng, năm sinh của bị can bị cỏo thỡ nguyờn tắc chung cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng là phương phỏp nào xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo chớnh xỏc và cú lợi cho bị can, bị cỏo;
do đú trong trường hợp này cần xỏc định ngày, thỏng, năm sinh của bị can, bị cỏo chưa thành niờn như sau 1.
Nếu xỏc định được thỏng cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng đú là ngày sinh của bị can, bị cỏo để xem xột TNHS đối với bị can bị cỏo.
Nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng năm nào trong nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày 30/6 hoặc ngày 31/12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo để xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo.
Như vậy, việc xỏc định tuổi là hết sức quan trọng. Cần phải được cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan giỏm định làm đỳng. Đồng thời, cũng yờu cầu bị can, bị cỏo khai nhận đỳng độ tuổi của mỡnh.
Đối với việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền:
Hỡnh phạt tiền đỏnh vào lợi ớch của người phạm tội. Thế nhưng hầu như phần lớn NCTN phạm tội đều khụng cú tài sản hoặc khụng nhận thức được giỏ trị đồng tiền vỡ thế phải xỏc định rừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Về nguyờn tắc trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do bị cỏo khi phạm tội thuộc về bị cỏo. Tuy nhiờn, tài sản riờng của bị cỏo thường chưa cú hoặc ớt. Để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại thỡ trong quỏ trỡnh xột xử tũa ỏn cần xỏc định rừ trỏch nhiệm bồi thường phần cũn thiếu của cha, mẹ bị cỏo. Tũa ỏn cần trỏnh những sai lầm trong việc buộc cha mẹ bị cỏo bồi thường toàn bộ thiệt hại do bị cỏo khi phạm tội, sai lầm trong việc buộc bị cỏo liờn đới cựng cha mẹ bồi thường thiệt hại do bị cỏo phạm tội.
Như vậy, khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền tũa ỏn cần phải cõn nhắc tới khả năng tài sản của người phạm tội để từ đú ỏp dụng hỡnh phạt cho phự hợp làm
tăng cường tớnh giỏo dục, răn đe của hỡnh phạt cũng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại.
Đối với việc tũa ỏn ớt ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ :
Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ khụng tước bỏ quyền tự do của người phạm tội. Xuất phỏt từ việc tạo điều kiện cho NCTN sửa chữa sai lầm và phỏt triển hoàn thiện. Cần phải ỏp dụng biện phỏp khoan hồng này nhiều hơn. Tũa ỏn nờn ỏp dụng biện phỏp này để tạo điều kiện giỳp đỡ NCTN trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ ỏp dụng đối với người phạm tội khi mức độ nguy hiểm của hành vi khụng cũn nhưng vẫn phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đồng thời, họ là những người cú nhõn thõn tốt, đó khắc phục hậu quả và xột khụng cần thiết giam. Tỏc giả cho rằng tũa ỏn nờn ỏp dụng loại hỡnh phạt này đối với những NCTN. Bởi đõy là những trường hợp cần sự giỏo dục, cải tạo thành người tốt. Đụi khi sự trừng phạt nghiờm khắc lại đi ngược tỏc dụng. Xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc xử lý NCTN phạm tội luụn tạo điều kiện cho họ được phỏt triển tốt nhất nờn ỏp dụng hỡnh phạt này rộng rói hơn đối với NCTN.
2.4. Một số kiến nghị
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tỡm hiểu tỏc giả đưa ra một số kiến nghị:
2.4.1. Thành lập Tũa ỏn vị thành niờn(1)
Thành lập tũa ỏn NCTN ở nước ta chớnh là một trong những biện phỏp tổ chức - phỏp lý đặc biệt, gúp phần hoàn thiện hệ thống tư phỏp cho NCTN và cũng là sự khẳng định mạnh mẽ cam kết chớnh trị - phỏp lý của Nhà nước ta trong việc thực hiện Cụng ước về quyền trẻ em.
Chỳng ta đó cú chớnh sỏch hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự đặc biệt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Bộ Luật Hỡnh sự năm 1999 đó dành một chương riờng (chương X, từ điều 68 đến điều 77), trong đú quy định nguyờn
(1) Dự thảo bỏo cỏo túm tắt nghiờn cứu khả thi về việc thành lập Tũa gia đỡnh và NCTN ở Việt Nam do Viện
tắc xử lý đối với NCTN phạm tội. Theo đú, cỏc biện phỏp tư phỏp và cỏc hỡnh phạt ỏp dụng đối với NCTN phạm tội chủ yếu là nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Bộ Luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũng xỏc định thủ tục tố tụng đối với NCTN là loại “thủ tục đặc biệt” và quy định thành chương riờng (chương XXXII từ điều 301 đến điều 310).
Tuy nhiờn, tũa ỏn chuyờn biệt dành cho NCTN; những quy định phỏp luật cụ thể bảo đảm mụi trường tũa ỏn (khu chờ riờng biệt, cỏch ly với bị cỏo là người thành niờn...); cỏc thủ tục phiờn tũa cũng như cỏch trang trớ, cỏc vật dụng bố trớ tại phũng xử ỏn đối với NCTN... vẫn chưa cú. Thẩm phỏn được phõn cụng xột xử, luật sư, cụng tố viờn... khụng phải đều là những người “cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn”. Điều 307 Bộ Luật Tố tụng hỡnh sự quy định: “Trong trường hợp cần thiết, tũa ỏn cú thể quyết định xột xử kớn”. Thực tế xột xử của tũa ỏn ở nước ta phổ biến là cụng khai (cú vụ đưa ra xử lưu động), cụng chỳng và phúng viờn bỏo chớ được tự do vào dự, viết bài, đưa tin núi rừ danh tớnh của bị cỏo là NCTN, kể cả những vụ ỏn hiếp dõm mà bị cỏo và người bị hại đều là NCTN.
Để tạo mụi trường xột xử thõn thiện, đỏp ứng những yờu cầu bảo vệ và thỳc đẩy cỏc quyền của trẻ em; đặc biệt với diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm NCTN, việc thành lập tũa ỏn chuyờn biệt cho NCTN và ban hành văn bản phỏp luật tố tụng đặc biệt riờng tương ứng là điều hết sức cần thiết. Hơn nữa, khụng chỉ ỏp dụng cho bị cỏo mà cũn cho cả người bị hại, người làm chứng là NCTN tham gia tố tụng. Những quy định phỏp luật và thủ tục đặc biệt này phải bảo đảm rằng NCTN vi phạm phỏp luật được đối xử với thỏi độ tụn trọng, phự hợp với phẩm giỏ, độ tuổi và nguyện vọng cũng như mong muốn được sớm phục hồi và tỏi hũa nhập cộng đồng của NCTN. Cú như vậy, quyền
lợi của trẻ em mới được bảo đảm một cỏch đầy đủ, đỳng đắn nhất, phự hợp với chuẩn mực quốc tế.
2.4.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật(1)
Những biện phỏp xử lý tư phỏp chớnh thống thường làm cho NCTN lỳn sõu hơn vào con đường lầm lỗi vỡ bị phõn biệt đối xử. Cỏc kết quả nghiờn cứu đó làm nảy sinh ý tưởng là cần phải trỏnh ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý chớnh thức đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật (NCTNVPPL) bằng cỏch khuyến khớch cỏc cỏn bộ tư phỏp chuyển người chưa thành niờn từ hệ thống tư phỏp chớnh thức sang cỏc chương trỡnh giải quyết tranh chấp dựa vào cộng đồng, cỏc dịch vụ hỗ trợ hoặc cỏc chương trỡnh giỏo dục tại cộng đồng.
Xử lý chuyển hướng là một quỏ trỡnh thay thế nhằm xử lý cỏc vi phạm của NCTN bằng cỏc biện phỏp khụng chớnh thức nằm ngoài hệ thống tư phỏp chớnh thống. Thuật ngữ này chỉ việc chuyển hướng hoặc đưa một NCTNVPPL ra ngoài hệ thống tư phỏp chớnh thống để ỏp dụng biện phỏp xử lý thay thế ở cộng đồng. Xử lý chuyển hướng do cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng vào bất cứ thời điểm nào trong quỏ trỡnh tố tụng khi thấy cần thiết. Nhiều nghiờn cứu trờn thế giới đó chỉ ra rằng, việc ỏp dụng xử lý chuyển hướng đối với NCTNVPPL cú những điểm ưu việt nổi trội so với việc ỏp dụng cỏc chế tài chớnh thức truyền thống từ xưa đến nay.
Thứ nhất, xử lý chuyển hướng tạo cơ hội cho NCTNVPPL nhỡn nhận
lại và chịu trỏch nhiệm đối với những hành vi vi phạm mà mỡnh đó thực hiện mà khụng để lại ỏn tớch cho cỏc em. Và vỡ thế giỳp ngăn ngừa sự miệt thị của