Cỏc giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 67 - 69)

6. Kết cấu khúa luận

2.3.4.Cỏc giải phỏp khỏc

Đối với việc xỏc định tuổi:

Trờn thực tế, việc xỏc định tuổi thường theo giấy khai sinh nhưng trong một số trường hợp, một số bị can, bị cỏo và kể cả người bị hại khụng biết ngày, thỏng, năm sinh của mỡnh một cỏch chớnh xỏc và cú căn cứ. Việc xỏc định độ tuổi của họ phải do cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự thực hiện, đảm bảo cho việc xử lý vụ ỏn hỡnh sự đỳng đắn theo quy định của phỏp luật. Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng. Trong trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng mọi biện phỏp mà vẫn khụng xỏc định được ngày, thỏng, năm sinh của bị can bị cỏo thỡ nguyờn tắc chung cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng là phương phỏp nào xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo chớnh xỏc và cú lợi cho bị can, bị cỏo;

do đú trong trường hợp này cần xỏc định ngày, thỏng, năm sinh của bị can, bị cỏo chưa thành niờn như sau 1.

Nếu xỏc định được thỏng cụ thể nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày cuối cựng của thỏng đú là ngày sinh của bị can, bị cỏo để xem xột TNHS đối với bị can bị cỏo.

Nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng năm nào trong nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày 30/6 hoặc ngày 31/12 tương ứng của năm đú làm ngày sinh của bị can, bị cỏo để xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo.

Như vậy, việc xỏc định tuổi là hết sức quan trọng. Cần phải được cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan giỏm định làm đỳng. Đồng thời, cũng yờu cầu bị can, bị cỏo khai nhận đỳng độ tuổi của mỡnh.

Đối với việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền:

Hỡnh phạt tiền đỏnh vào lợi ớch của người phạm tội. Thế nhưng hầu như phần lớn NCTN phạm tội đều khụng cú tài sản hoặc khụng nhận thức được giỏ trị đồng tiền vỡ thế phải xỏc định rừ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Về nguyờn tắc trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do bị cỏo khi phạm tội thuộc về bị cỏo. Tuy nhiờn, tài sản riờng của bị cỏo thường chưa cú hoặc ớt. Để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại thỡ trong quỏ trỡnh xột xử tũa ỏn cần xỏc định rừ trỏch nhiệm bồi thường phần cũn thiếu của cha, mẹ bị cỏo. Tũa ỏn cần trỏnh những sai lầm trong việc buộc cha mẹ bị cỏo bồi thường toàn bộ thiệt hại do bị cỏo khi phạm tội, sai lầm trong việc buộc bị cỏo liờn đới cựng cha mẹ bồi thường thiệt hại do bị cỏo phạm tội.

Như vậy, khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền tũa ỏn cần phải cõn nhắc tới khả năng tài sản của người phạm tội để từ đú ỏp dụng hỡnh phạt cho phự hợp làm

tăng cường tớnh giỏo dục, răn đe của hỡnh phạt cũng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại.

Đối với việc tũa ỏn ớt ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ :

Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ khụng tước bỏ quyền tự do của người phạm tội. Xuất phỏt từ việc tạo điều kiện cho NCTN sửa chữa sai lầm và phỏt triển hoàn thiện. Cần phải ỏp dụng biện phỏp khoan hồng này nhiều hơn. Tũa ỏn nờn ỏp dụng biện phỏp này để tạo điều kiện giỳp đỡ NCTN trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ ỏp dụng đối với người phạm tội khi mức độ nguy hiểm của hành vi khụng cũn nhưng vẫn phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đồng thời, họ là những người cú nhõn thõn tốt, đó khắc phục hậu quả và xột khụng cần thiết giam. Tỏc giả cho rằng tũa ỏn nờn ỏp dụng loại hỡnh phạt này đối với những NCTN. Bởi đõy là những trường hợp cần sự giỏo dục, cải tạo thành người tốt. Đụi khi sự trừng phạt nghiờm khắc lại đi ngược tỏc dụng. Xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc xử lý NCTN phạm tội luụn tạo điều kiện cho họ được phỏt triển tốt nhất nờn ỏp dụng hỡnh phạt này rộng rói hơn đối với NCTN.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 67 - 69)