1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật bi kịch trong bi kịch của w shakespeare

74 2,8K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài những nỗ lực của bản thân, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình và chu đáo của ngời h- ớng dẫn - cô Nguyễn Thị Thanh Hiếu và sự góp ý chân thành của các thầy cô trong tổ Văn học nớc ngoài, sự động viên khích lệ của gia đình và bè bn. Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Vân PHỤ LỤC Trang Lời cảm ơn Mở đÇu 5 1. Lý do chọn đề t ià .5 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Phạm vi – Đối tượng nghiªn cứu .9 4. Phương ph¸p nghiªn cứu .9 5. Bố cục khãa luận 10 Chương 1: Nh©n vật bi kịch – h×nh tượng nghệ thuật mang gi¸ trị mĩ học độc đ¸o 11 1.1. Bi kịch – thể loại nghệ thuật trªn h nh tr×nh quan nià ệm 11 1.1.1. Bi kịch thời kỳ cổ đại .11 1.1.2. Bi kịch thời kỳ Phục hưng .14 1.1.3. Bi kịch cổ điển Ph¸p 16 1.1.4. Bi kịch trong thế kỉ XIX, XX .17 1.1.5. Thuật ngữ bi kịch .18 1.2. Nh©n vật bi kịch 20 1.2.1. Thuật ngữ Nh©n vật bi kịch .20 1.2.2. Nh©n vật bi kịch trong s¸ng t¸c trước W. Shakespeare .23 1.3. Gi¸ trị mĩ học của nh©n vật bi kịch .25 Chương 2: Nh©n vật bi kịch trong s¸ng t¸c bi kịch của W. Shakespeare - một c¸i nh×n kh¸i qu¸t .28 2.1. Một số loại h×nh nh©n vật bi kịch của W. Shakespeare 28 2.1.1. Nh©n vật bi kịch trong t×nh yªu .28 2.1.2. Nh©n vật bi kịch trong cơn khủng hoảng nhận thức 36 2 2.1.3. Nh©n vật bi kịch trong nỗi đau niềm tin tan vỡ .42 2.2. Nh©n vật bi kịch v chà ủ nghĩa nh©n văn thời phục hưng .46 2.2.1. Đả ph¸ hiện thực lạc hậu, lỗi thời 48 2.2.2. Cổ sóy cho kh¸t vọng v khà ả năng của những con người 50 Chương 3: Hamlet – H×nh tượng nh©n vật bi kịch đÝch thực 54 3.1. Bi kịch từ xung đột giữa lý tưởng v hià ện thực x· hội 55 3.2. Bi kịch từ chÝnh tÝnh c¸ch nh©n vật .59 3.2.1. Bi kịch của một con người “trÝ tuệ” .59 3.2.2. Bi kịch của một c¸ nh©n c« độc .63 3.3. Nghệ thuật x©y dựng tÝnh c¸ch nh©n vật 65 Kết luận .69 T i lià ệu tham khảo 72 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nền văn minh nhân loại đã xuất hiện trên Trái đất hàng mấy mơi thế kỉ nay và nền văn học nghệ thuật với t cách là một ngành nghệ thuật cũng có lịch sử gần ba mơi thế kỉ. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, bao biến suy của xã hội, văn học đã song song tồn tại và có những dấu ấn riêng. Lịch sử văn học từ khi hình thành đến nay chứng kiến nhiều chặng đờng phát triển và với nhiệm vụ phản ánh trung thực bức tranh xã hội, văn học đã tạo nên những dấu mốc quan trọng. Đó là những thiên anh hùng ca mạnh mẽ của thời kỳ Hi Lạp cổ đại hay những sáng tác văn học cổ điển Pháp thế kỉ XVII, những tác phẩm đồ sộ của chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XVIII-XIX, và những kiệt tác mà văn học thế giới chứng kiến ở thế kỉ XX-XXI. Trên tiến trình lịch sử của nền văn học ấy, chúng ta không thể bỏ qua hai thế kỉ XV-XVI ở châu Âu. Đó là một cuộc vận động văn hoá, t tởng mới rất mực hào hứng và quyết liệt tạo nên giá trị của thời đại Phục hng châu Âu. Những hình thức chói loà của nó đã đánh tan bóng ma của thời kì Trung cổ, đa nhân loại bớc vào thời cận đại. Có thể khẳng định rằng, đây không chỉ là sự bớc tiếp một cách tuần tự hay chỉ giản đơn là một lối rẽ mới trong diễn trình lịch sử của nhân loại. Nh chính Engel đã khẳng định: Đó là bớc ngoặt vĩ đại nhất loài ngời từ trớc tới nay cha từng thấy. Bớc ngoặt ấy diễn ra trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo, khoa học-kĩ thuật cho đến văn học nghệ thuật. Văn học thời Phục hng sáng bừng những tên tuổi lớn: Dante, Bocaccio ở ý, F. Rabelais ở Pháp, M.Cervantes ở Tây Ban Nha và đặc biệt là W.Shakespeare ở Anh . Thành tựu của văn học nghệ thuật không chỉ đợc thực hiện bởi lực lợng sáng tác đông đảo, số lợng tác phẩm đồ sộ mà còn hơn thế nữa, chính thời đại này đã nên một trào lu mới trong văn học thế giới - trào lu nhân văn chủ nghĩa 4 với những giá trị trờng tồn bất diệt. Nó đã góp phần tạo nên những giá trị mang tính chất bớc ngoặt của thời đại Phục hng. Với những u thế của mình, kịch - một loại hình văn học nghệ thuật có lịch sử lâu đời và những thành tựu rực rỡ, đến thời điểm đó đợc nhiều ngời a thích và chọn lựa. Trong lĩnh vực kịch, Shakespeare vừa kế thừa những tinh hoa truyền thống, vừa có những sáng tạo riêng, độc đáo, không thể nào bắt chớc. Ông đợc xem là kịch gia số một của nhân loại, một ngời trớc đây không ai sánh bằng và bốn trăm năm sau cũng không ai vợt qua đợc cái bóng của W.Shakespeare. Dù chỉ trong vòng một thập niên từ khi bớc vào kịch trờng (từ 1590 đến những năm cuối thế kỉ), tên tuổi ông đã đợc nhiều ngời biết đến, làm lu mờ những tên tuổi trớc đó với gia tài đồ sộ: 37 vở kịch, 2 bản trờng ca, tập thơ sonne gồm 154 bài. Không chỉ vậy, ông và tác phẩm của ông không ngừng trở thành thao trờng tranh cãi của giới nghiên cứu. Thiên tài của ông bộc lộ ở nhiều mặt nhng phải nói rằng với kịch - nó đã làm mờ nhạt những giá trị nổi bật khác của ông. Điều đó càng góp phần chứng minh vị trí, tầm vóc của ông với kịch là bậc kì tài của sân khấu mọi thời đại, là con ngời kì diệu trong cả bi kịch lẫn hài kịch nhng thành công vang dội nhất của Shakespeare vẫn là bi kịch với những sáng tác đỉnh cao: Romeo và Juliet, Macbet, Hamlet, Othenlo, Vua Lia . Có thể nói, vấn đề Shakespeare đã trở thành một hiện tợng mang tính nhân loại. Ông là đối tợng quan tâm của nhiều công trình nghiên cứu. Vì vậy, đề tài này đi vào tìm hiểu những hình tợng bi kịch của ông giúp chúng ta có đợc những cái nhìn khái quát về những phơng diện tạo dựng nên một thiên tài vĩ đại. Hơn nữa, từ những hình tợng bi kịch điển hình ấy cho thấy những cảm quan nghệ thuật tinh nhạy của một con ngời mang trong mình nhiều t tởng tầm vóc. Đó là cái nhìn hiện thực sâu sắc tinh tế, một chủ nghĩa nhân văn cao cả và một đầu óc tinh tờng có sức ôm chứa lớn. 5 Vì vậy, khám phá bình diện nhân vật ta sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình trong bi kịch của Shakespeare, góp phần tích cực vào việc nghiên cứu, giảng dạy những tác phẩm của ông. Đặc biệt, hiện nay việc đa Shakespeare vào chơng trình phổ thông trung học và việc dịch thuật, phát hành rộng rãi cũng nh sân khấu hoá nhiều vở kịch của Shakespeare thể hiện sự minh triết những giá trị và thành tựu của nhà viết kịch vĩ đại này. 2. Lịch sử vấn đề Bi kịch là một khám phá tuyệt vời của ngời Hi Lạp cổ đại và thành tựu của nó xuất sắc đến độ khó có thời đại nào có thể vợt qua. Bi kịch cũng là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của W. Shakespeare và cống hiến của ông có thể sánh ngang tài các kịch gia thiên tài đi trớc. Việc nghiên cứu Shakespeare đã đợc quan tâm chú ý từ lâu. Hơn ba thế kỉ qua, nhất là từ thế kỉ XIX ngời ta đã viết về những tác phẩm của ông với lợng khổng lồ. Tính đến 1991 theo thống kê cha đầy đủ đã có khoảng 11000 công trình lớn nhỏ nghiên cứu về các tác phẩm của W. Shakespeare hay con số hơn 2000 công trình viết về riêng Hamlet từ 1877-1935 hẳn không nhỏ. Điều đó cho thấy tầm ảnh hởng của Shakespeare đã vợt ra khỏi biên giới nớc Anh, châu Âu lan rộng khắp thế giới. Những sáng tác của Shakespeare trở thành tài sản chung của toàn nhân loại. ở Đức, nhà nghiên cứu Anfret Kurenla nói không thể nào hình dung sự phát triển của kịch Đức nếu chúng ta bỏ qua bản dịch Sheakespeare ra tiếng Đức của Tichơ và Sleghen (Lí luận và thực tiễn của việc dịch). ở Liên Xô, năm 1938 bên cạnh hội kịch của toàn Nga các nhà khoa học đã thành lập Phòng Shakespeare". Riêng Việt Nam, W. Shakespeare đợc giới thiệu khá muộn, khoảng đầu thế kỉ XX nhng gây rất nhiều chú ý. Chính Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh cũng rất yêu kịch Shakespeare, và đây là một trong những nhà văn yêu thích của Ngời. 6 Trong số những truyện kí của Ngời xuất bản đầu thế kỉ XX, Ngời vận dụng các giá trị nhân sinh sáng ngời trong các kiệt tác của W. Shakespeare vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Đặc biệt từ sau Cách mạng thành công, hoà bình lập lại ở miền Bắc có một số công trình nghiên cứu, dịch thuật đáng kể về Shakespeare. Các trờng Đại học, Cao đẳng bắt đầu đ- a một vài tác phẩm của Shakespeare vào nghiên cứu. Các trờng nghệ thuật sân khấu cũng bắt tay vào học tập, dàn dựng các vở kịch của ông. Những học giả tiêu biểu nghiên cứu Shakespeare ở Việt Nam là: Nguyễn Đức Nam, Lơng Duy Trung, Phạm Vĩnh C, Đỗ Đức Hiểu, Lê Huy Bắc, Lã Nguyên, Đào Anh Khoa, Bùi ý Các công trình của các tác giả này đã góp phần đa Shakespeare đến gần với công chúng hơn trớc. Kết quả nghiên cứu các tác giả đã đề cập đến những khía cạnh sâu sắc trong các vở kịch của Shakespeare. Đặc biệt, với một số nhân vật quen thuộc: Romeo, Juliet, Hamlet, Othenlo, Macbet . đã đợc chú tâm phân tích, mổ xẽ khá kĩ lỡng. Việc nghiên cứu các nhân vật bi kịch trong bi kịch của Shakespeare cũng rất đợc các nhà phê bình quan tâm. Sau đây là một số tổng hợp của chúng tôi: Tác giả Phạm Thị Hồng Thắm, Trờng Đại học Thái Nguyên trong công trình Xung đột tình yêu và hận thù trong Romeo và Juliet cho rằng: Romeo và Juliet là hai nhân vật trong bi kịch tình yêu đồng thời là bi kịch của lòng hận thù truyền đời giữa hai gia tộc. Khi đánh giá về Hamlet, nhà nghiên cứu Lã Nguyên trong tiểu luận Khổ vì trí tuệ hay là bi kịch Hamlet của W.Shakespeare nhận xét: Hamlet là nhân vật lý trí, là con ngời trí tuệ. Các tác giả trong cuốn Văn học phơng Tây cho rằng Hamlet là bi kịch của một tính cách hoài nghi bi quan cô độc, bi kịch của một ngời thanh niên tiến bộ thấm nhuần t tởng nhân văn thời Phục hng nhng cha đợc xã hội chấp nhận. Còn Othenlo là tấn bi kịch của lòng tin ngây thơ bị phản bội 7 Ngoài ra trong các công trình nghiên cứu của một số học giả khác có quan tâm tới một số nhân vật khác: Macbet, vua Lia, Entoni và Cliơpat'tơcĐặc biệt, các tác giả còn quan tâm tới một số nhân vật mang tính chất phản diện: Claudiut, Iago Nhìn chung, trên thế giới, lịch sử nghiên cứu W. Shakespeare tơng đối dày dặn. Hầu hết các công trình đều có đề cập đến hình tợng bi kịch. Trong đề tài này vấn đề đặt ra không quá mới mẻ mà chỉ là sự tiếp nối những thành tựu đã đ- ợc các học giả nghiên cứu trớc đó để tìm hiểu một cách chi tiết hơn về hình t- ợng bi kịch của Shakespeare, qua đó nhằm khẳng định một lần nữa vị trí của Shakespeare trong nền văn học nhân loại. 3. Phạm vi - Đối tợng nghiên cứu Bám sát những yêu cầu của đề tài chúng tôi đi vào tìm hiểu sâu hơn về những khía cạnh tâm lý, tính cách, ý nghĩa bên trong của những hình tợng bi kịch của Shakespeare. Thực tế, trong gia tài của ông có khá nhiều những vở bi kịch có giá trị. Tuy nhiên, với tình hình chung của việc nghiên cứu các tác phẩm văn học nớc ngoài còn gặp khá nhiều khó khăn về nguồn t liệu, ngôn ngữ . vì vậy công trình này, mặc dù phạm vi của đề tài là khá rộng tuy nhiên chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu một số vở bi kịch đã đợc các nhà nghiên cứu đánh giá là xuất sắc và độc đáo: Romeo và Juliet, Hamlet, Othenlo, Macbet, Vua Lia, Entoni và Cliơpat'tơ . Đặc biệt, khi tiến hành đề tài này chúng tôi có may mắn hơn những tác giả đi trớc khi đợc tiếp cận những nguồn tài liệu phong phú hơn. Trong đó cuốn Shakespeare - Tuyển tập tác phẩm của các tác giả Nhữ Thành, Bùi Anh Khoa, Bùi ý , Bùi Phụng, Nhà xuất bản Sân khấu, 2006 đã tập hợp khá đầy đủ, công phu các vở kịch của W.Shakespeare, trong đó có bi kịch kể trên. 4. Phơng pháp nghiên cứu 8 Khi đi vào tìm hiểu vấn đề này với mục đích tiếp cận sâu hơn với hệ thống nhân vật bi kịch của Shakespeare chúng tôi sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau. 4.1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm thấy những đặc điểm chung loại hình vừa tìm ra những đặc điểm riêng, cụ thể của từng nhân vật. Từ đó giúp chúng ta nắm bắt đợc một cách cụ thể, đầy đủ nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc không lặp lại để phản ánh một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất, sâu sắc nhất thời đại Shakespeare. 4.2. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp so sánh đó chúng tôi kết hợp vận dụng một số kiến thức lí luận văn học, thi pháp học, mĩ học, đồng thời với quá trình tổng hợp, khái quát để tìm thấy ở W. Shakespeare những giá tri nhân văn cao cả. 5. Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận của chúng tôi gồm 3 chơng: Chơng 1 Nhân vật bi kịch- Hình tợng nghệ thuật mang giá trị mĩ học độc đáo Chơng 2. Nhân vật bi kịch trong bi kịch của W. Shakespeare-một cái nhìn khái quát Chơng 3 Hamlet- một nhân vật bi kịch đích thực Sau cùng là Tài liệu tham khảo. Chơng 1 9 Nhân vật bi kịch Hình t ợng nghệ thuật mang giá trị mĩ học độc đáo 1.1 Bi kịch - Thể loại nghệ thuật trên hành trình quan niệm 1.1.1 Bi kịch thời kỳ cổ đại Văn học với t cách là một loại hình nghệ thuật ra đời cách chúng ta gần ba mơi thế kỷ. Trên hành trình đó bi kịch cũng đợc xem là một thể loại quan trọng. Bi kịch cổ đại ra đời vào khoảng thế kỷ V-IV TCN. Từ những nghi thức mang tính chất tôn giáo, nghệ thuật bi kịch ra đời gắn với nghi lễ thờ cúng tửu thần Dionizox trong thần thoại Hi Lạp. Trên mảnh đất in dấu những trang thần thoại đẹp đến kì lạ, xứ sở của những con ngời với trí tuệ thông minh, tài năng đa dạng và tinh xảo về một năng khiếu thẫm mĩ tuyệt vời, đất nớc ấy đã sáng tạo ra một nền văn minh chói lọi nhất xa kia, cơ sở đầu tiên vững vàng của nền văn minh thế giới. Xứ sở ấy là cái nôi của nền văn học nghệ thuật cổ đại mà những thành tựu lớn lao vợt qua những tàn phá của thời gian và những kẻ thù man rợ để tồn tại cho đến ngày nay vẫn không khỏi làm chúng ta bỡ ngỡ"[4, 6]. Và cũng ơm mầm trên chính mảnh đất đó, những khúc hát trong ngày lễ tế thần Dionizox đã thấm đợm cái giọng điệu ngọt ngào, chất thơ đậm đà sâu sắc từ đó đi vào những thiên bi kịch một cách chất phác, tự nhiên. Mỗi năm vào mùa xuân và mùa thu có những ngày hội tửu thần gọi là Dionizox. Trong các ngày hội đó các khúc ca Dithyrambe đợc các đội đồng ca hát lên cùng các nghi thức diễn trò Satyre, tức là diễn lại những cảnh sinh hoạt của vị thần rợu đi đâu cũng có những nàng Menades và những Satyre đầu ngời mình dê đi theo nhảy múa la hét. Chính vì vậy, chữ Tragadie trong bi kịch cổ đại Hi Lạp có nghĩa là bài hát con dê. Nhng vì sao bi kịch cổ đại Hi Lạp lại lấy những bài hát tế thần Dionizox làm nguồn gốc, chọn nó trong những lễ tế long trọng? Thần Dionizox, con của thần Zox từng đội lốt dê trớc khi là một vị thần đầy quyền uy. Và khi tiến hành những lễ hội long trọng này thờng kéo dài suốt 10 . Tìm hiểu nhân vật bi kịch của Shakespeare, chúng ta lại một lần nữa có điều kiện đối sánh với nhân vật của bi kịch cổ điển Pháp. 1.1.4. Bi kịch trong thế. ngời. 1.2. Nhân vật bi kịch 1.2.1. Thuật ngữ Nhân vật bi kịch Nói đến bi kịch tức là nói đến một loại hình văn học nghệ thuật. Vì thế nhân vật bi kịch cũng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w