5. Bố cục khóa luận
3.2.2. Bi kịch của một cá nhân cô độc
Hamlet khi đối diện với thực tại nhận thấy “thời đại này thật hỗn loạn” chàng trỏ thành một con ngời hoài nghi, bi quan chán nản thậm chí còn nghĩ dến cả cái chết. Vì vậy, cuộc sống đối với chàng trở nên vô nghĩa: “tình vợ chồng ? Đó là sự lừa lọc. Tình yêu ? Đó là sự giả dối. Ngay cả sống hay không sống đó cũng là vấn đề"[14, 158]. Dù Hamlet sở hữu trong mình bẩm chất thông minh, trí tuệ nhạy bén và một tinh thần dũng cảm chiến đấu cho lý tởng. Tuy vậy, ngay trong chính tính cách của mình Hamlet đã tạo nên một bi kịch bởi chàng quá cô độc. Chàng quyết tâm chiến dấu chống lại các thế lực hắc ám của xã hội đứng đầu là Claudiut. Nhng trong cuộc chiến ấy chàng đã tự tách mình ra khỏi xã hội tầm thờng xấu xa, trì trệ ấy.
Để đi tìm sự thực, đấu tranh cho công bằng chính nghĩa, Hamlet giả điên. Hành động này thể hiện sự mất niềm tin ở xã hội. Chàng tự tách mình ra khỏi thế giới của những ngời thân thuộc ngay cả những ngời bạn của mình mà chàng từng tin tởng. Hamlet- một mình đơn thơng độc mã chống lại cả một thế lực đông đảo đang thâu tóm xã hội. Chính bởi Hamlet là một con ngời lý trí, trí tuệ và luôn hoài nghi, do dự vì thế trong quá trình hành động chàng không tìm thấy đồng minh của mình.
Xã hội mà Hamlet đang sống là “một thứ ghê tởm” ở đó chỉ có tội ác và sự giả dối. Dới sự cầm quyền của Claudiut, một tên vua ăn cắp ngai vàng bên cạnh hắn là một Poloniut bợ đỡ nịnh hót, một Osric tầm thờng giả dối và một lủ lĩ những Rodencran, Ghindonxlơn…chuyên rình mò lo lỏm. Cả bọn họp thành một thế giới ô trọc xung quanh Hamlet. Thế lực mà Hamlet phải chống trả đó là một thế lực mạnh hơn chàng rất nhiều, một sản phẩm khác của thời đại Phục h- ng đại diện là Claudiut: khôn ngoan, sắc sảo, tráo trở và thâm độc.
Hamlet ý thức sâu sắc điều đó, nhng chàng vẫn quyết tâm chống trả: “từ giờ phút này, ý nghĩ của ta phải đẫm máu, nếu không sẽ chẳng có giá trị gì” .
Tuy nhiên, Hamlet trong cuộc chiến ấy đã tự tách mình ra, chàng tự ý thức đợc sự đơn độc và sự lạc điệu của mình. Điều này càng khắc sâu trong bi kịch của nhân vật. Thời đại Phục hng, con ngời cá nhân cá tính đợc giải phóng, những ngời có đầu óc tiến bộ không chịu bỏ mình trong những lối mòn của các tín điều kinh viện nữa. Tuy nhiên những ai không chấp nhận cái cũ, lạc hậu lỗi thời bị xem là nhng kẻ “điên rồ”: Bruno, Galilê… và chính họ để có đợc những t tởng mới mẻ, khoa học đã phải chiụ những cuộc đời bi thảm. Trong bối cảnh đó, phần đông trong xã hội họ cha nhận thức đợc những chân lý đích thực. Vì vậy những ngòi bị xem là “điên rồ” thờng lâm vào cảnh lẻ loi đơn độc. Hamlet cũng là một trờng hợp nh thế. Một khía cạnh không nhỏ tạo nên tấn bi kịch của Hamlet đó chính là sự đơn độc của một t tởng mới mẻ trong cuộc đời.
Tự tách mình ra khỏi thế giới, tự tạo cho mình một vỏ bọc của sự “điên rồ”, nhng cũng chính ở đấy mọi mâu thuẫn, xung đột trong con ngời này đợc dồn tụ đầy đủ nhất. Mang trên mình bộ mặt của một kẽ điên, chàng phải tìm đủ mọi cách để bảo vệ con ngời “điên rồ” bởi Claudiut là một kẻ rất thông minh và xảo quyệt. Tuy nhiên, với Hamlet giả điên là một phơng pháp để tuyên chiến với hiện thực. Núp đằng sau hình hài của một thái tử điên loạn chàng mới có cơ hội để khẳng định sự thật về tội ác “giết vua cớp hoàng hậu, ngai vàng” của Claudiut bằng việc dựng mộ màn kịch tái hiện lại những lời hồn ma báo. Không những thế, những t tởng thể hiện qua lời nói và đối đáp của hamlet cũng thể
hiện một tinh thần đấu tranh và một t tởng nhân văn mãnh liệt. Bielinxki “Mỗi lời nói của Hamlet là một mũi tên tẫm thuốc độc.” Khi hamlet đối thoại với Ophelia:
-“Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Cô không nên tin kẻ nào cả.
Hay đoạn: Tôi lại còn nghe nói cô em điểm phấn tô son khéo lắm. Chúa đã ban cho co một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác…”
Đặc biệt, Hamlet có thể trực diện đánh vào Claudiut khi chàng là một kẻ điên “vô ý thức”. “Nó giết vua ở trong vờn để đoạt ngôi báu đấy! vua này là gongdago. Chuyện hoàn toàn có thực đã đợc viết lại bằng ngôn ngữ rất tinh vi. Lát nữa sẽ có tên sát nhân làm thế nào mà chiếm đoạt đợc tình yêu của vợ Gongdago.[14, 229]
Đằng sau mặt nạ của một kẻ điên loạn chàng tỏ ra rất sáng suốt và đầy toán trong hành động. Tuy nhiên, nh đã nói Hamlet ý thức rât sâu sắc sự cô độc của mình vì thế một mặt chàng tỏ ra lạnh lùng quyết tâm nhng mặt khác lại thể hiến sự thiếu niềm tin, bi quan và do dự trong hành động. Trong con ngời chàng luôn tồn tại hai mặt đối lập giằng xé nhau: Một kẻ hèn nhát, do dự và một con ngời luôn bị thúc dục “hành động đi thôi”, một con ngời luôn luôn tự mổ xẻ phân tích và thấy những hạn chế của khả năng trớc các thế lực hắc ám đang hoành hành trong xã hội.
Bi kịch Hamlet là một thành tựu xuất sắc của thời kỳ Phục hng châu Âu. Hamlet là một hình tợng điển hình của khúc bi ca thời đại.Thất bại của Hamlet là một tất yếu trong hoàn cảnh xã hội ấy. Nhng qua đó thể hiện một niềm tin sâu sắc vào tơng lai chính nghĩa.