Phá hiện thực lạc hậu, lỗi thời

Một phần của tài liệu Nhân vật bi kịch trong bi kịch của w shakespeare (Trang 48)

5. Bố cục khóa luận

2.2.1. phá hiện thực lạc hậu, lỗi thời

W. Shakespeare, qua những sáng tác của mình đã miêu tả một cách sâu sắc nhất và đa diện nhất những yếu tố hiện thực thuộc về thời đại ông. Đi vào thể loại bi kịch, ông đã khẳng định đợc vị trí của mình là một thiên tài, một nhà bi kịch vĩ đại nhất về trình độ sâu sắc nhất về t tởng, và kịch tính trong xây dựng hành động kịch và tính hiện thực của hệ thống nhân vật. Thông qua hệ thống nhân vật nói riêng, bi kịch nói chung ông đã phản ánh đợc cơn khủng hoảng sâu sắc và toàn diện về hiện thực và t tởng của thời đại. Hầu hết các vở bi kịch của ông lấy đề tài từ trong những cốt truyện lịch sử của các nớc khác nhng với tài năng của mình Shakespeare đã tạo nên những kiệt tác mang trong mình tinh thần dân tộc rõ nét. Đặc biệt, các vở bi kịch chủ yếu mang chủ đề là “những

cuộc đấu tranh khốc liệt giữa cá nhân và xã hội, trong đó những thế lực đen tối quyết tâm tiêu diệt tất cả những gì và tất cả những ai cản trở nó, chống lại tham vọng chính trị của nó.” Đây cũng là thực trạng tiêu biểu của xã hội Anh lúc bấy giờ. Shakespeare với cảm quan nhạy bén của một thiên tài, cái nhìn thấu suốt của một nhà hiện thực đã đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống hiện thực, phơi bày lên trang giấy tất cả những bản tính vô nhân đạo của một chế độ phong kiến đang chết mòn, một xã hội t bản đang nảy sinh nhiều hạn chế. Đây cũng là lúc chủ nghĩa nhân văn lâm vào bi kịch. Lý tởng giải phóng cá nhân để hởng thụ cuộc sống đã tan vỡ trớc một tiêu chuẩn mới: cuộc chạy đua điên cuồng theo lợi nhuận, chà đạp lên tất cả những giá trị mà chủ nghĩa nhân đạo từng nêu đó là con ngời tự do, hạnh phúc cá nhân... Hiện thực xã hội của một nớc Anh thời kỳ “Anh đen”, một xã hội“đảo điên tan tác , ” ở đó mọi giá trị của con ngời đều bị đảo lộn đã đợc hồi quang một cách trọn vẹn trong các hình tợng bi kịch tiêu biểu của Shakespeare.

Dới góc nhìn của một nhà hiện thực chủ nghĩa, ngòi bút của Shakespeare đã xoáy sâu vào bản chất suy đồi, những mặt đen tối của thời kỳ nớc Anh rơi vào khủng hoảng của giai đoạn tích lũy tiền t bản. Tinh thần phê phán hiện thực thể hiện ở một loạt tiểu thuyết: Hamlet (1601), Othenlo (1604), Vua Lia

(1605), Macbet (1606)... thể hiện một cái nhìn toàn diện bản chất hiện thực xã hội Anh thời bấy giờ.

Không khí phê phán hiện thực còn thể hiện ở sự phô bày lên trang giấy những hiện thực xấu xa trong các mối quan hệ của con ngời với sự băng hoại những giá trị đạo đức: tình yêu, tình anh em, tình cha con... Các hình tợng bi kịch phản ánh một hiện thực đảo điên, trắng đen lộn sòng bởi mọi giá trị chỉ vì dục vọng, vì đồng tiền. Vì quyền lực, vì tiền mà bề tôi sẵn sàng giết vua, con sẵn sàng lừa dối đuổi cha ra khỏi nhà. Vì tiền bạc, danh vọng ngời ta sẵn sàng đẩy nhau vào bớc đờng cùng. Có thể nói rằng, không ở đâu sức mạnh ghê gớm của đồng tiền lại đợc tố cáo sâu sắc nh trong kịch của Shakespeare. C.Mac nói rất đúng rằng: “Shakespeare đã tả rất rõ bản chất của đồng tiền”. Nói vài câu

sáo ngữ về đồng tiền thì ai cũng làm đợc, bởi vì từ lâu đồng tiền đã đóng một vai trò nhất định trong xã hội. Nhng vạch đợc bản chất của nó thấy đợc sức tha hóa của nó là một điều rất khó. Với Shakespeare, đồng tiền là vị thần linh mà ngời ta có thể trông thấy đợc, làm biến đổi lại mọi đức tính của loài ngời và của tự nhiên, làm lẫn lộn và đổi trắng thay đen mọi sự vật, hàn gắn những cái không thể hàn gắn đợc. “Đồng tiền là con đĩ của thế giới, là tay mối lái hét thảy mọi ngời và mọi dân tộc” [14, 30].

Vì tiền bạc, danh vọng Iago sẵn sàng lừa dối đẩy Othenlo vào bi kịch đau đớn, vì tiền hai ngời con gái của Vua Lia sẵn sàng đẩy cha ra khỏi nhà thành kẻ lang thang. Cũng chính sức mạnh của quyền lực, tiền bạc Macbet đã sẵn sàng giết ngời không ghê tay.

Không những vậy, qua những hình tợng bi kịch tiêu biểu, những phát ngôn t tởng của các nhân vật tác giả còn thể hiện thái độ phê phán chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khi nghe Iago nói về Othenlo: “Một gã ngoại nhân lang thang không nhà cửa,…một tên nhọ” nên mặc dầu tôi căm ghét hắn nh nhục hình nơi địa ngục tối tăm, tuy nhiên vì lẽ bắt buộc phải sống cuộc sống hiện nay, tôi phải giong cờ biển tỏ ý kính yêu. Thực ra đó chỉ là cờ biển”(Othenlo)

Thông qua thế giới hình tợng nhân vật bi kịch phong phú, đa dạng từ những ông vua trên ngai cao vọng trọng đến những con ngời đang tiên tới những nấc thang danh vọng, từ những con ngời bẩm chất thông minh cao thợng, lý trí sáng suốt đến những anh hùng khẳng khái trong hành động nhng trí tuệ kém phần tinh nhạy… Tất cả họ, dới ngòi bút của Shakespeare đã phản ánh một hiện thực xã hội sinh động, hấp dẫn.

2.2.2 Cổ suý cho khát vọng và khả năng của những con ngời mới

Thời kỳ Phục hng với đỉnh cao là chủ nghĩa nhân văn đã thể hiện những khám phá mới mẻ về thế giới và con ngời. Trong đó một trong những điều có ý nghĩa mới mẻ của nó là tinh thần ca ngợi con ngời và cuộc đời trần thế. Trớc tiên đó là tinh thần ca ngợi con ngời mới, con ngời thời Phục hng.

Thời kì Phục hng với việc lấy con ngời làm hạt nhân cơ bản, con ngời trở thành trung tâm của vũ trụ, là “kiểu mẫu và kích thớc để đo lờng vạn vật”. Thời kì này cũng xuất hiện ý thức đề cao con ngời cá nhân, chống lại t tuởng kìm hãm tự do của con ngời. Có thể nói với W. Shakespeare, lần đầu tiên con ngời đợc thể hiện “đúng ý nghĩa toàn vẹn của danh từ”, Shakespeare ca ngợi con ng- ời: “Kì diệu thay là con ngời!”.

Con ngời trong sáng tác của ông đợc nhìn nhận một cách đúng đắn về các giá trị từ thể chất đến tâm hồn. Quan niệm này hoàn toàn trái ngợc với ý thức hệ nhà thờ và giáo hội trớc đó cho rằng: Cõi đời là thung lũng nớc mắt. Con ngời là cái gì đó siêu nhiên, thần bí của thần thánh. Còn thân thể con ngời bằng da thịt đợc xem là “toàn những thứ dơ bẩn cả”.

Đặc biệt qua đoạn độc thoại nội tâm “Sống hay không sống- đó là vấn đề” (Hamlet), tác giả đã thể hiện một cái nhìn mới mẻ, đầy tính triết lí, một nhân sinh quan tiến bộ về con ngời. "Chịu đựng tất cả những viên đạn, những mũi tên của số mệnh phũ phàng hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với những sóng gió của biển khổ, chống lại để tiêu diệt khổ đau... đằng nào cao quý hơn". [14, 216]. Và “con ngời còn có ra gì nếu đem tất cả phần tinh túy và giá trị đời mình vào việc ăn, việc ngủ? chỉ là một con vật, không hơn”.[14, 250] Đối với Hamlet có thể nói rằng khám phá những bản chất con ngời, quan trọng hơn đó là vấn đề “Sống-không sống”. Vấn đề này thực sự trở thành một cống hiến của Shakespeare về con ngời. Sống nh thế nào cho đáng sống, sống để không uổng phí. Chết là ngủ, không hơn. Nhng sống không ra sống nghĩa là “không sống”.

Shakespeare đề cao con ngời hành động, con ngời t duy. ý thức đứng lên chiến đấu chống lại hiện thực xã hội đảo điên, tan tác bất chấp hi sinh đổ máu của Hamlet là một minh chứng.

Không những vậy, vở bi kịch Vua Lia cũng thể hiện vấn đề này qua hình t- ợng Cordelia, một ngời con chân thành, thẳng thắn, trung thực, dám hi sinh để đấu tranh cho lẽ phải, cho những giá trị chân chính của cuộc đời. “Trái tim con con không sao nâng lên đầu lỡi đợc. Con yêu cha đúng theo đạo nghĩa kẻ làm

con. Vậy đó thôi, không hơn, không kém".[14, 503] Ngay chính lời nói của Kent vị cận thần bên cạnh vua Lia cũng chứng minh điều đó: “Phàm tấm lòng không trống rỗng khi cất lên thờng nhỏ nhẹ, chứ không kêu âm vang”.

Con ngời với những giá trị chân thực nhất luôn luôn chống lại sự giả dối, Hamlet khi nhận thức đợc vấn đề thì không chấp nhận sự giả dối đó: “Hình nh? Tha lệnh bà! Không thực chứ, con nào biết chuyện hình nh. Vì ngời ta có thể đóng kịch nh thế”. Con ngời mà Shakespeare đề cao là con ngời luôn đi tìm chân lí, những lẽ phải ở đời. Những sự xấu xa luôn luôn tim cách ngụy trang bằng những trang phục mĩ miều óng chuốt nhng đều bị bóc trần, phơi bày bản chất của nó thông qua những hình tợng giàu giá tri hiện thực của W.Shakespeare.

Thành tựu của thời kỳ Phục hng con thể hiện ở những t tởng mang tính chất ca ngợi tình yêu tự do, ca ngợi những khát vọng thể xác trần tục của con ngời.

Thời trung cổ khi mọi giá trị của con ngời đều bị bó hẹp trong những luật lệ hà khắc của xã hội phong kiến trong đó tình yêu là một đối tợng nhạy cảm là thể hiện rõ nhất những ám ảnh của thời đại ấy. Trong quan niệm của thời trung cổ, tình yêu không thể vợt thoát khỏi những vấn đề nh định mệnh hay là sự sắp đặt của các thế lực thống trị của xã hội. Trong khi đó, thời đại Phục hng nói chung, W. Shakespeare nói riêng từ con ngời cá nhân cá tính đợc giải phóng và tình yêu một yếu tố của mọi thời đại cũng mở một cuộc cách mạng riêng. Thay cho những con ngời không dám cất tiếng nói bộc lộ tình yêu thực sự của mình là những cá nhân dũng cảm dám đấu tranh với các thế lực cản trở nó để đi tới tận cùng của tình yêu. Từ những cô gái ngây thơ, trong trắng với những rung động đầu đời đầy rạo rực, băn khoăn cho đến những ngời phụ nữ dám vợt lên mọi luân thờng đạo lý để dành cho mình những cảm xúc trần thế ngọt ngào. Đó là những Juliet, Cleơpat'tơ, Đexdemona... những ngời phụ nữ của thời đại mới dám đấu tranh tận cùng cho tình yêu. Nếu phụ nữ là những nạn nhân đầu tiên của những bất công trong xã hội dám lên tiếng nh vậy thì ngay đến những trang

anh hùng hảo hán nh Othenlo, Entoni.. những con ngời còn mang trong mình nhiều yếu tố của chủ nghĩa anh hùng, những con ngời của trận mạc binh đao vốn đợc miêu tả trong văn chơng truyền thống là những con ngời giám dẹp bỏ tình riêng mu nghiệp lớn thì ở Shakespeare họ đã đợc thể hiện ở những khía cạnh hết sức riêng t. Đặc biệt là hình tợng cặp đôi Romeo và Juliet với những khát vọng tình yêu tự do, tình yêu đi đến tận cuối con đờng tác giả đã thể hiện thành công một điển hình thời đại đó là con ngời dám đấu tranh với các thế lực hắc ám trong xã hội giám cản trở những khát vọng đó.

Dẫu rằng kết thúc của họ đều là những cái chết, thậm chí rất thơng tâm nhng điều mà W. Shakespeare hớng đến không phải là sự tiếc thơng, đau khổ, ông không phải là con ngời khóc thơng cho thời đại. Cũng nh lúc còn sống họ là những chién sỹ kiên trung của thời đại thì đến lúc lìa khỏi cuộc đời ý nghĩa đấu tranh đó vẫn không nguôi giá trị. Họ chết nhng là cái chết vì sự đi lên của tiến bộ xã hội, đó là sự bất hợp tác với các thế lực hắc ám phản tiến bộ.

Cùng với những thành tựu nổi bật của thời kỳ Phục hng châu Âu, W. Shakespeare qua thế giới hình tợng của mình đóng góp những t tởng nhân văn tiến bộ của thời đại, đồng thời là những giá trị hiện thực tiêu biểu mà qua đó ông cũng thể hiện những ý nghĩa dự báo thiên tài. Hình tợng nhân vật nh đã nói là sự tái hiện bức tranh xã hội, với những hình tợng mang trong mình những đặc trng của hiện thực tác giả đã đa đến những lời tiên đoán, dự báo về một xã hội đang mất dần những giá trị tích cực của nó. Đó là xã hội T sản Anh đang tiến đến bờ vực thẳm của những tệ lậu và tội ác, sự thâu tóm của đồng tiền, sự băng hoại những giá trị đạo đức. Đặc biệt đó là sự khủng hoảng của chủ nghĩa nhân văn- một thành tựu quan trọng của thời kỳ Phục hng Châu Âu.

Chơng 3

Hamlet - Nhân vật bi kịch đích thực

Vở bi kịch Hamlet đợc viết vào khoảng năm 1601, mở đầu cho chuỗi sáng tác bi kịch của W.Shakespeare. Tác phẩm dựa trên cốt truyện dân gian Đan Mạch kể về thái tử Amlet phải giả điên báo thù cho cha vì chú chàng đã giết hại cha chàng, lấy mẹ chàng rồi tiếm vị ngôi vua. Tuy nhiên, phải đến khi Hamlet

của Shakespeare ra đời, giá trị của câu chuyện này mới đợc khẳng định. Hamlet mới thực sự là một điển hình phức tạp, một con ngời đa dạng mà tính cách chủ

yếu là hoài nghi, bất bình đối với xã hội trong đó chàng sống, chàng đã vùng lên kháng cự cuộc sống đen tối và cuối cùng trở thành nạn nhân của cuộc sống đó" [14, 158]. Thành công của vở kịch nhanh chóng khẳng định tên tuổi của Shakespeare trên kịch trờng. Lecmantop, nhà thơ Nga nổi tiếng thế kỷ XIX đã say sa ca ngợi: “Nếu nh Shakespeare vĩ đại thì đó là ở Hamlet. Nếu nh Sheakespeare thực sự là Shakespeare, một tiên tài vô cùng rộng lớn, đi sâu vào lòng ngời và những quy luật của số mệnh, một thiên tài độc đáo, nghĩa là một Shakespeare không ai bắt chớc đợc thì đó là ở Hamlet” [5, 216].

Có thể nói rằng, Hamlet nhanh chóng trở thành “thao trờng tranh cãi” của các học giả. Con số gần 2000 ông trình viết về Hamlet trong khoảng 1877 - 1935 và hẳn không ít trong số đó dành để viết về chính hình tợng Hamlet. Hoàng tử Hamlet trở thành một vấn đề phức tạp nhất đợc đa lên sân khấu và các học giả tốn không ít giấy mực để tranh luận về hành động cũng nh t tởng của nhân vật này.

Có tác giả cho rằng, nhân vật Hamlet là một mẫu mực của sự hoàn thiện. Hamlet là sự gắn bó hữu cơ giữa con ngời trí tuệ và con ngời hành động. Hamlet là một hình tợng kỳ vĩ, là con ngời khổng lồ của thời kỳ Phục Hng. Trái lại, Marx đã từng cố công chống lại lối lý tởng hóa “nhân vật mà trong đó không có những nỗi buồn thê lơng của chàng hoàng tử Đan Mạch, mà ngay cả chàng hoàng tử này cũng không có nốt.” Lại có ngời cho rằng: “Hamlet thiên về suy nghĩ hơn là hành động”. Các học giả Liên Xô cũ lại nhấn mạnh khía cạnh hành động của nhân vật. Có ngời cho bản chất của Hamlet là “bấp bênh, yếu đuối”. Trái lại, nhiều ngời xem đó là một hình ảnh có dũng khí. Dù ở phơng diện nào thì Hamlet cũng hội tụ những tinh hoa của thiên tài “Sông Evon” là một hình t- ợng độc đáo, sinh động, một nhân vật bi kịch đích thực. Cái bi là cái đẹp, cái hùng bị thủ tiêu và đợc ý thức. Xét theo tiêu chí, Hamlet là một tính cách bi kịch đặc sắc, một nhân vật bi kịch điển hình nhất trong hệ thống nhân vật bi kịch của Shakespeare.

Bi kịch là kết quả của những xung đột “không thể nào hòa hoãn đợc” giữa các lực lợng đối địch nhau và kết quả của nó là cái mới, tiến bộ phải chịu tổn th- ơng, bất hạnh. Tuy nhiên, những thất bại chỉ có tính chất tạm thời. Hình tợng Hamlet là một bi kịch điển hình nh thế. Chàng là hiện thân của con ngời mới

Một phần của tài liệu Nhân vật bi kịch trong bi kịch của w shakespeare (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w