5. Bố cục khóa luận
3.2. Bi kịch từ chính tính cách nhân vật
Hegel khi nói đến bi kịch đã cho rằng: Trong bi kịch hiện đại các tính cách có ý nghĩa đặc biệt. Nếu trong bi kịch cổ đại tình tiết là cơ sở và linh hồn của bi kịch, còn tính cách chỉ đi theo sau tình tiết, thì ở bi kịch hiện đại, không phải thần thánh thiên mệnh mà chính là con ngời giải quyết số phận của mình. Hamlet-chính tính cách của mình đã khiến chàng trở thành một nhân vật bi kịch.
Dẫu t tởng, lẽ sống của Hamlet thật quý giá trong thời đại bấy giờ nhng lịch sử cha sẵn sàng đón nhận những lý tởng mà chàng đấu tranh cho nó. Lý t- ởng ấy là một yêu cầu tất yếu của con ngời. Nhng thời đại của chàng, thời đại Phục hng cha có khả năng thực tế để thực hiện yêu cầu đó. Nhng cái mới, nhân văn, tiến bộ dù nó đã tạo nên những bớc ngoặt vĩ đại của lịch sử. Tuy nhiên, thời đại ấy cũng mở ra kỷ nguyên của sự áp bức bóc lột công khai, trắng trợn nhất, với mọi thời kỳ đẫm máu và nớc mắt. Vì thế mâu thuẫn giữa lý tởng và hiện thực xã hội đã khắc sâu thêm tính chất bi kịch tạo cho bi kịch có âm vang thời đại. Mặc dù vậy, ở Hamlet ngay trong chính tính cách của chàng cũng khiến chàng trở thành một nhân vật bi kịch.
3.2.1. Bi kịch của môt con ngời –trí tuệ”
Hamlet là một chàng thanh niên của thời đại mới. Một con ngời kế thừa trong mình những tinh hoa của thời đại Phục hng: “Bẩm chất thong minh, t tởng tự do, tâm hồn cao quý, tấm lòng nhạy cảm..”.[14, 158] Chính trí tuệ thông minh, tinh nhạy buộc chàng luôn luôn phải suy nghĩ, giằn vặt, đi tìm lời giải cho các vấn đề mà chính chàng đặt ra. Đó là những mờ ám trong cái chết của
cha, là vấn đề tồn tại của con ngời, là những hiện thực đảo điên đang xảy ra trớc mắt.
Một số nhà nghiên cứu thay vì khẳng định nhân vật Hamlet là nhân vật trong những hành động trả thù đã khẳng định: “Hamlet là nhân vật lí trí, là con ngời trí tụê”. Có lẽ chính vì thế có ngời đã cho rằng “Hamlet thiên về suy nghĩ hơn là hành động.” Chính trong những suy t, chiêm nghiệm của một đầu óc nhạy cảm dẫn chàng tới những khám phá về hiện thực. Tuy nhiên, cũng chính vì có trí tuệ, chàng đủ khả năng tìm ra chân lý, nhận thức đợc thực tại và thấy rõ đ- ợc khả năng của chính bản thân mình. Điều đó càng khiến chàng đau khổ. Nh một ai đó đã từng nói rằng: trí tuệ càng sâu sắc thì sự bất an càng ám ảnh. Điều này thật đúng với Hamlet. “Chàng cảm thấy khổ đau cuả con ngời là vô hạn trong khi khả năng tiêu diệt nó lại quá ít ỏi”. Bởi thế, chàng sớm nhận thức đợc bộ mặt thật của xã hội “Sự áp bức của kẻ bạo ngợc, sự trì chậm của công lý, hỗn xợc của cờng quyền, miệt thị của kẻ bất tài…” và chàng đau khổ khi trớc mắt mình “Đan Mạch là một ngục thất rộng lớn, một nhà tù đáng ghê tởm nhất.”
Một trí tuệ thông minh đủ để chàng sáng suốt nhận ra vấn đề, một tâm hồn nhạy cảm có khả năng phản ứng tinh nhạy trớc hiện thực. Chính điều đó khiến chàng luôn sống trong tâm trạng hoài nghi, bi quan chán nản. Và cũng luôn buộc Hamlet phải căng hết trí não để tỉnh táo đặt lại mọi vấn đề của cuộc sống. Tình yêu, tình bạn, cha con, vợ chồng.
" Nhẹ dạ, đích danh mi là đàn bà !
Hamlet nói với Ophelia: Dù cô em có tinh khiết nh băng, trong trắng nh tuyết cũng không tránh khỏi miệng tiếng của ngời đời
Không chỉ hoài nghi, bi quan ở Hamlet còn là nỗi đau khổ của con ngời nhận thức rõ vị trí của mình:“Ôi, ác nghiệt thay, tôi lại sinh ra để chữa khớp x- ơng của thời đại. Đau khổ đấy nhng Hamlet còn là ngời chiến sỹ của thời đại. Con ngời nh chính lời ca ngợi: “Hãy khiêng Hamlet nh một ngời chiến sỹ" .[5, 218]
Đúng vậy, ngời chiến sĩ ấy luôn luôn hành động với lý trí và trí tuệ sáng suốt của thời kỳ Phục hng. Ngay trong hành động trả thù của nhân vật, Hamlet cũng thể hiện điều đó. Mục đích của Hamlet là trả thù nhng tận cùng đó là thiết lập lại công lý chính nghĩa, xây dựng lại thời đại của mình “cho ngay ngắn vững vàng. Chính vì thế trong quá trình hành động chàng đã rất dụng công để thực hiện hành vi đó. Để che mắt kẻ thù chàng đã phải giả điên, đã giết Poloniut, đã phải lợi dụng tình yêu ngây thơ của Ophelia. Vậy nhng, khi đối diện với cơ hội trả thù ngay tích tắc thì chàng lại trì hoãn. Chính hành động này khiến không ít ngời cho rằng Hamlet là ngời có tâm hồn yếu đuối. Đặt nhiệm vụ trả thù lên vai Hamlet chẳng khác nào đem cây đại thụ trồng lên chậu cảnh. Rốt cuộc chậu vỡ, cây chết. Mặt khác, nhà phê bình Nga Bielixki và một số học giả Đức thế kỷ XIX lại cho rằng: Hamlet là một hiệp sĩ, đại diện cho đẳng cấp cao nhất của thời Trung cổ. Chàng có cả một bầu máu nóng sôi sục hành động và một cánh tay mạnh đủ để san phẳng mọi bất bình. Cho nên Hamlet trì hoãn hành động trả thù không phải vì bản chất yếu đuối. Mỗi lần Hamlet trì hoãn đều có một lí do chính đáng. Nghe xong lời kêu oan của hồn ma Hamlet liền bắt tay vào hành động. Việc làm đầu tiên chàng buộc sĩ quan và binh lính có mặt ở đó phải tuyên thệ. Để che mắt kẻ thù chàng phải giả điên. Đây là một sự tính toán rất tinh tế sắc sảo. Hamlet còn bịa ra một màn kịch diễn cho vua xem. Chàng phải kiểm tra lại những điều hồn ma báo cho biết. Những hành động ấy thể hiện một đầu óc t duy linh hoạt và một ngời biết lập luận chặt chẽ có tính toán kỹ lỡng trớc mọi hành động. Đối với Hamlet trả thù không có nghĩa là chém giết, lấy máu trả nợ máu. Dù trong một tình thế vô cùng thuận lợi: một mình đối diện với vua trong nỗi uất hận tột cùng nhng chàng không hạ thủ. Trong những tính toán suy nghĩ của mình, Hamlet không để t duy trôi theo một chiều mà luôn đào sâu vào mọi vấn đề. Vì thế Hegel đã khéo léo giải thích hành động ấy “kể ra Hamlet có băn khoăn do dự đấy, song điều chàng ngờ vực không phải ở chỗ chàng chàng phải làm gì mà ở chỗ chàng phải làm nh thế nào” (Mĩ học). Chính những băn khoăn do dự khiến chàng trì hoãn việc trả thù.
chính chàng cũng thú nhận rằng: “Thế là những suy nghĩ biến chúng ta thành những thằng nhát nh cáy”. Cũng có khi Hamlet tự phê phán mình một cách gay gắt “Phải chăng ta lãng quên đi nh một súc vật hay chính là lo ngại hèn nhát cứ quẩn quanh suy hơn xét thiệt, tính toán chi li đến kết quả việc làm. ý nghĩ ấy chia t đợc một phần khôn ngoan còn ba phần hèn nhát".[14, 250]
Chính Hamlet cũng thừa nhận điều đó với Ophelia “Tôi là một kẻ kiêu căng hay oán thù, đầy tham vọng, đầu óc chứa chất nhiều tội lỗi đến nỗi tôi không đủ ý để diễn đạt, trí tởng tợng để hình dung, thời gian để hành xử”.[14, 217]
Đề tài trí tuệ là một trong những đề tài quan trọng nhất của thời đại Phục hng. Đề cập tới vấn đề trí tuệ Shakespeare góp một tiếng nói vào việc nhận thức đời sống mang đến cho bi kịch những giới hạn, khả năng mới.
Thời dại Phục hng, con ngời đợc xem là trung tâm của vũ trụ, là bản thể, đối tợng nhận thức. Con ngời cá nhân đợc giải phóng, trí tuệ đợc thức tỉnh để giúp con ngời nhận ra bản chất của xã hội soi sáng những mâu thuẫn bi thảm nhất của cuộc đời. Chính trí tuệ là nguyên nhân khiến con ngời ta ý thức sâu sắc về hiện thực cũng nh nỗi khổ của mình. Bởi vậy, khi nhận thức vấn đề “Sống hay không sống, tồn tại hay khong tồn tại” thể hiện một cách tập trung nhất những đau khổ, những giằn vặt của nhân vật Hamlet khi đề cập đến rất nhiều những vấn đề của thời đại: “Chịu đựng tất cả những viên đá những mũi tên số phận phũ phàng, hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió biển khổ. Chống lại để mà giệt chúng đi đằng nào cao quý hơn.
…Ngủ có thể chỉ là mơ. Hừ! đây mới là điều khó khăn vì trong giấc ngủ của cõi chết ấy, khi ta dã thoát khỏi thẻ xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới, điều đó làm ta phải suy nghĩ. Chính điều đó gây ra bao tai hoạ cho cuộc sống dằng dặc này. Bởi vì, ai là ngời có thể chịu đựng đợc những roi vọt và khinh bỉ của thời đại. Sự áp bức của kẻ bạo ngợc, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi dày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lý, hỗn xợc của cờng quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục.”[14, 216]
Và cõi thế quá ô trọc, chỉ có cái chết mới giải thoát nó. Nhng Hamlet không chết, phải chăng vì chàng quyết sống để hành động, để trả thù. Thực tế, “nỗi sợ làm làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những nỗi khổ nhục khác mà ta cha hề biết đến”. Nỗi sợ ấy kéo Hamlet về với cuộc đời, ngăn không cho chàng tự vẫn. Trí tụê giúp chàng thấu hiểu mọi mâu thuẫn và nhận thức đợc những triết lý đắng cay, đau đớn của cuộc đời. Dù đã hành động và giải quyết đợc hận thù tuy nhiên bi kịch của Hamlet đó là bi kịch của “một trí tuệ thức tỉnh quá sớm” một trí tuệ quằn quại trong đau đớn giữa một thực tại thù địch với nó.
3.2.2 Bi kịch của một cá nhân cô độc
Hamlet khi đối diện với thực tại nhận thấy “thời đại này thật hỗn loạn” chàng trỏ thành một con ngời hoài nghi, bi quan chán nản thậm chí còn nghĩ dến cả cái chết. Vì vậy, cuộc sống đối với chàng trở nên vô nghĩa: “tình vợ chồng ? Đó là sự lừa lọc. Tình yêu ? Đó là sự giả dối. Ngay cả sống hay không sống đó cũng là vấn đề"[14, 158]. Dù Hamlet sở hữu trong mình bẩm chất thông minh, trí tuệ nhạy bén và một tinh thần dũng cảm chiến đấu cho lý tởng. Tuy vậy, ngay trong chính tính cách của mình Hamlet đã tạo nên một bi kịch bởi chàng quá cô độc. Chàng quyết tâm chiến dấu chống lại các thế lực hắc ám của xã hội đứng đầu là Claudiut. Nhng trong cuộc chiến ấy chàng đã tự tách mình ra khỏi xã hội tầm thờng xấu xa, trì trệ ấy.
Để đi tìm sự thực, đấu tranh cho công bằng chính nghĩa, Hamlet giả điên. Hành động này thể hiện sự mất niềm tin ở xã hội. Chàng tự tách mình ra khỏi thế giới của những ngời thân thuộc ngay cả những ngời bạn của mình mà chàng từng tin tởng. Hamlet- một mình đơn thơng độc mã chống lại cả một thế lực đông đảo đang thâu tóm xã hội. Chính bởi Hamlet là một con ngời lý trí, trí tuệ và luôn hoài nghi, do dự vì thế trong quá trình hành động chàng không tìm thấy đồng minh của mình.
Xã hội mà Hamlet đang sống là “một thứ ghê tởm” ở đó chỉ có tội ác và sự giả dối. Dới sự cầm quyền của Claudiut, một tên vua ăn cắp ngai vàng bên cạnh hắn là một Poloniut bợ đỡ nịnh hót, một Osric tầm thờng giả dối và một lủ lĩ những Rodencran, Ghindonxlơn…chuyên rình mò lo lỏm. Cả bọn họp thành một thế giới ô trọc xung quanh Hamlet. Thế lực mà Hamlet phải chống trả đó là một thế lực mạnh hơn chàng rất nhiều, một sản phẩm khác của thời đại Phục h- ng đại diện là Claudiut: khôn ngoan, sắc sảo, tráo trở và thâm độc.
Hamlet ý thức sâu sắc điều đó, nhng chàng vẫn quyết tâm chống trả: “từ giờ phút này, ý nghĩ của ta phải đẫm máu, nếu không sẽ chẳng có giá trị gì” .
Tuy nhiên, Hamlet trong cuộc chiến ấy đã tự tách mình ra, chàng tự ý thức đợc sự đơn độc và sự lạc điệu của mình. Điều này càng khắc sâu trong bi kịch của nhân vật. Thời đại Phục hng, con ngời cá nhân cá tính đợc giải phóng, những ngời có đầu óc tiến bộ không chịu bỏ mình trong những lối mòn của các tín điều kinh viện nữa. Tuy nhiên những ai không chấp nhận cái cũ, lạc hậu lỗi thời bị xem là nhng kẻ “điên rồ”: Bruno, Galilê… và chính họ để có đợc những t tởng mới mẻ, khoa học đã phải chiụ những cuộc đời bi thảm. Trong bối cảnh đó, phần đông trong xã hội họ cha nhận thức đợc những chân lý đích thực. Vì vậy những ngòi bị xem là “điên rồ” thờng lâm vào cảnh lẻ loi đơn độc. Hamlet cũng là một trờng hợp nh thế. Một khía cạnh không nhỏ tạo nên tấn bi kịch của Hamlet đó chính là sự đơn độc của một t tởng mới mẻ trong cuộc đời.
Tự tách mình ra khỏi thế giới, tự tạo cho mình một vỏ bọc của sự “điên rồ”, nhng cũng chính ở đấy mọi mâu thuẫn, xung đột trong con ngời này đợc dồn tụ đầy đủ nhất. Mang trên mình bộ mặt của một kẽ điên, chàng phải tìm đủ mọi cách để bảo vệ con ngời “điên rồ” bởi Claudiut là một kẻ rất thông minh và xảo quyệt. Tuy nhiên, với Hamlet giả điên là một phơng pháp để tuyên chiến với hiện thực. Núp đằng sau hình hài của một thái tử điên loạn chàng mới có cơ hội để khẳng định sự thật về tội ác “giết vua cớp hoàng hậu, ngai vàng” của Claudiut bằng việc dựng mộ màn kịch tái hiện lại những lời hồn ma báo. Không những thế, những t tởng thể hiện qua lời nói và đối đáp của hamlet cũng thể
hiện một tinh thần đấu tranh và một t tởng nhân văn mãnh liệt. Bielinxki “Mỗi lời nói của Hamlet là một mũi tên tẫm thuốc độc.” Khi hamlet đối thoại với Ophelia:
-“Cô em nên vào nhà tu kín đi thôi. Tại sao cô em lại muốn sinh sản ra những kẻ tội lỗi? Cô không nên tin kẻ nào cả.
Hay đoạn: Tôi lại còn nghe nói cô em điểm phấn tô son khéo lắm. Chúa đã ban cho co một bộ mặt, cô lại tạo cho mình một bộ mặt khác…”
Đặc biệt, Hamlet có thể trực diện đánh vào Claudiut khi chàng là một kẻ điên “vô ý thức”. “Nó giết vua ở trong vờn để đoạt ngôi báu đấy! vua này là gongdago. Chuyện hoàn toàn có thực đã đợc viết lại bằng ngôn ngữ rất tinh vi. Lát nữa sẽ có tên sát nhân làm thế nào mà chiếm đoạt đợc tình yêu của vợ Gongdago.[14, 229]
Đằng sau mặt nạ của một kẻ điên loạn chàng tỏ ra rất sáng suốt và đầy toán trong hành động. Tuy nhiên, nh đã nói Hamlet ý thức rât sâu sắc sự cô độc của mình vì thế một mặt chàng tỏ ra lạnh lùng quyết tâm nhng mặt khác lại thể hiến sự thiếu niềm tin, bi quan và do dự trong hành động. Trong con ngời chàng luôn tồn tại hai mặt đối lập giằng xé nhau: Một kẻ hèn nhát, do dự và một con ngời luôn bị thúc dục “hành động đi thôi”, một con ngời luôn luôn tự mổ xẻ phân tích và thấy những hạn chế của khả năng trớc các thế lực hắc ám đang hoành hành trong xã hội.
Bi kịch Hamlet là một thành tựu xuất sắc của thời kỳ Phục hng châu Âu. Hamlet là một hình tợng điển hình của khúc bi ca thời đại.Thất bại của Hamlet là một tất yếu trong hoàn cảnh xã hội ấy. Nhng qua đó thể hiện một niềm tin sâu sắc vào tơng lai chính nghĩa.
3.3. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật
ở khoá luận này chúng tôi không đi vào khảo nghệ thuật xây dựng nhân