5. Bố cục khóa luận
2.1.1. Nhân vật bi kịch trong tình yêu
Tình yêu là một đề tài mang giá trị vĩnh hằng của toàn nhân loại. Trong văn học nghệ thuật, rõ ràng đây là một lãnh địa không thể thiếu. Trớc Shakespeare, Eschycle, Sophoclơ, Euripide đã có những sáng tác xuất sắc về đề tài này. Đến thời kỳ Phục hng, các tác giả cũng đã tiếp tục xây dựng những bài ca tình yêu vừa say đắm, nồng nàn, vừa dữ dội, mãnh liệt. Đấu tranh cho tình yêu, kì thực, cũng là đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc chân chính của con ngời. Petơrac – ‘‘chàng ca sĩ của tình yêu’’ đã tạo nên những vần thơ duyên dáng ngợi ca mối tình của tác giả với Lora xinh đẹp. Với ông tình yêu là sức mạnh vô biên, nâng cao tâm hồn, mài dũa ý chí của con ngời. Tình yêu giúp con ngời hớng tới những điều Chân – Thiện – Mĩ. Bocaccio, nhà nhân văn chủ nghĩa xuất sắc của ý, với tác phẩm Mời ngày, cũng đã có một loạt những câu chuyện tình yêu lung linh, kì diệu. Trong hành trình văn nghiệp đồ sộ của mình, tình yêu là một trong những đề tài Shakespeare dành nhiều tâm huyết. Đặc biệt, chủ đề xuyên suốt hài kịch Shakespeare là tình yêu với các vở Giấc mộng đêm hè, Đêm thứ mời hai... Đó là những mối tình hoà quyện h thực, tiên mộng, vui tơi, lãng mạn, có cả tiếng cời hài hớc. Tình yêu trong bi kịch
Shakespeare nhiều sắc thái hơn. Và do sự chế định của thể loại bi kịch, kết cục của những mối tình này nhiều khi rất chua xót và bi đát. ở đó có những yêu chân chính đấu tranh cho hạnh phúc đích thực, có tình yêu tự nhiên lành mạnh làm lu mờ những thế lực thù địch tội lỗi và cũng có những mối tình mạnh mẽ v- ợt lên đấu tranh cho những quan niệm mới về tình yêu, hôn nhân, gia đình...
W.Shakespeare đã vơn tới đỉnh cao nhân văn khi để con ngời tự mình đấu tranh, vợt lên số phận, giữ gìn tình yêu chân chính. Đó là Romeo và Julyet,
Ohtenlo và Dexdemona, Entơni và Cliơpat‘ , những minh chứng xác đángtơ
của tình yêu muôn đời, bất tử. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tập trung khảo sát bi kịch Romeo và Juliet và vở Entơni và Cliơpat tơ’ .
Với vở Romeo và Juliet, tác giả xây dựng một tình yêu trong sáng, lành mạnh, tự nhiên. Tình yêu chỉ đơn giản là ‘‘yêu”, yêu vô tự, say đắm, hết mình và không hề toan tính tính, vụ lợi. Shakespeare hớng tới tình yêu hôn nhân - vốn đợc xem là “nấm mồ của tình yêu” hay “cơn ác mộng của tình yêu” ở một bộ phận nào đó. Tuy nhiên, trong quan niệm của ông, tình yêu đẹp chỉ tồn tại khi nó đơm hoa kết trái, viên mãn tròn đầy. Cái khát vọng đợc hợp nhất ấy chính là nguyên nhân đẩy nhân vật đến kết cục bi thảm trong bối cảnh hiện thực đơng thời. Shakespeare mong muốn tình yêu, với lòng vị tha, bao dung và chứa chan hi vọng, sẽ giúp xua tan những bóng mây hắc ám của những t tởng lạc hậu, cũ kĩ.
Vở Romeo và Juliet đợc xem là vở bi kịch tình yêu thành công nhất của W.Shakespeare. Qua hai hình hình tợng nhân vật trung tâm của vở kịch là Romeo và Juliet, tác giả đã làm nổi bật sức mạnh mãnh liệt của tình yêu. Đó là thứ mãnh lực có khả năng xoá tan những hận thù đầy oan trái. Đó vẫn là một tình yêu đẹp, trong sáng, là khúc dạo đầu của một thiên tình ca bất hủ. Tình yêu của đôi trai gái đẹp là vậy, nồng nàn là vậy nhng cái tạo nên bi kịch là bởi họ mang trong mình dòng máu nóng của hai dòng họ Mongtagiu và Capiulet. Đôi tình nhân rơi vào cảnh ngộ oái oăm - mối thù truyền kiếp của hai dòng tộc
không biết có từ bao giờ, vì nguyên cớ gì. Chỉ biết rằng nó đã ăn sâu vào những con ngời của hai dòng họ, khiến ngay cả khi trái tim họ đã thuộc về nhau, bớc chân họ vẫn còn những băn khoăn, lo sợ, không yên ổn.
Romeo trớc khi gặp Juliet đã có cảm tình với Rodalin. Nhng Rodalin chỉ xuất hiện có chừng ấy, rồi không trở lại nữa, bởi tình yêu chàng đã dành trọn cho Juliet, cô con gái xinh đẹp của nhà Capiulet – dòng họ thù địch với nhà Mongtagiu. Romeo đã nhìn thấy ở Juliet không chỉ là một sắc đẹp yêu kiều, chàng còn thấy đợc ở nàng một tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, tâm hồn không hề biết hai chữ thù hận. Romeo choáng ngợp, dờng nh trở thành con ngời mất trí : “Tôi vợt đợc tờng này là nhờ đôi cánh của tình yêu ; mấy bức tờng đá ngăn sao đợc ái tình. Mà cái gì tình yêu dám làm là làm đợc…”. Romeo và Juliet đã yêu nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên và tình yêu đó mãnh liệt đến độ họ có thể chết vì nhau. Ngay cả khi nhận ra trở ngại đầu tiên tình yêu của họ vẫn không hề xoay chuyển.
Juliet: “Hỡi Romeo, hỡi Romeo! Sao chàng lại mang tên đó nhỉ? Chàng hãy từ bỏ thân phụ đi, từ bỏ tên họ đi; hoặc không thì chàng hãy thề là chàng yêu em đi, em sẽ không còn là con cháu nhà Capiulet nữa”.
Romeo: “Từ nay trở đi, tôi không muốn bao giờ là Romeo nữa” [14, 82]. Những bớc chân mạnh dạn của đôi tình nhân trẻ đã dám vợt qua ranh giới của hận thù, đến với nhau nhờ “đôi cánh của tình yêu”. Hơng vị ngọt ngào của “trái cấm” thúc dục con ngời vợt qua mọi rào cản để đến với tình yêu tự do và chân chính. Nhng tình huống tạo bi kịch xuất hiện. Thử thách thực sự đối với họ là sự kiện cái chết của Tibân, cháu của phu nhân Capiulet và cái chết của Mơkiuxio, bạn của Romeo. Dù nàng Juliet có sẵn sàng “không còn là con cháu của nhà Capiulet” để sánh đôi bên Romeo, chính Romeo cũng thề thốt “Hỡi nàng tiên kiều diễm, nếu chàng chẳng a tên họ đó, thì tôi chẳng phải là Romeo mà cũng chẳng phải dòng họ Mongtagiu” [14, 83] thì sự kiện này cũng đã khuấy động và cuộc sống và tình yêu của hai ngời. Và cái gì đến sẽ phải đến, Romeo bị nhận án lu đày biệt xứ, Juliet bị sắp xếp vào hôn lễ với Parit – một
ngời tài mạo, uy phong, giàu có, danh vọng. Với quan điểm phong kiến nặng nề “cha me đặt đâu con ngồi đấy”, sự ép uổng này đối với một cô gái có trái tim yêu đơng, có t tởng tiến bộ nh Juliet là không thể. Phản ứng của Juliet đối với cuộc hôn nhân không tình yêu và phản ứng của Romeo bất chấp tất cả để đến với ngời con gái mình yêu là tâm thế của những con ngời mới, dám nghĩ, dám làm, dũng cảm đơng đầu trớc mọi bão táp.
Đến đây thì đôi tình nhân thực sự rơi vào bi kịch. Ngay từ đầu tác phẩm, Juliet đã thốt lên những lời xót xa “một mối thù sinh ra một mối tình”. Họ đã gặp nhau, bất chấp tất cả để đến với nhau. Những bởi lẽ, tình yêu ấy ngay trong những buổi đầu mới đơm hoa đã có những mầm mống của xung đột. Khi tình yêu và hận thù là hai lực lợng đối địch nhau, hai lực lợng ấy sẽ có khi nào va chạm vào nhau hay sẽ cùng tồn tại? Tình yêu thì muốn trờng tồn mãi mãi, còn hận thù của hai dòng họ chỉ đợc giải quyết một cách tạm thời. Hận thù nh một đống củi ngày càng đợc chất cao lên và chỉ cần một ngọn lửa là sẽ bùng cháy mạnh mẽ. Tình yêu của Romeo và Juliet đi giữa ranh giới mong manh của hai dòng họ. Trong tình cảnh ấy, họ vẫn vững lòng đấu tranh để bảo vệ tình yêu. Trên thực tế, mối thù cha xuất hiện nh một thế lực thù địch. Nó chỉ tồn tại bên cạnh tình yêu và va chạm với tình yêu một cách vô thức. Nh vậy, vấn đề ở đây không chỉ phong kín trong chuyện hận và yêu. Mà đó là câu chuyện rộng hơn. Tất cả những gì có xu hớng cản trở tình yêu tự do, tình yêu ấy sẽ đủ sức mạnh để chống trả. Đấu tranh cho tự do trong tình yêu, tự do trong đời sống chắc chắn không tránh khỏi những mất mát. Nhân vật có kết cục đau xót nhng đó là sự hi sinh cần thiết cho tình yêu thăng hoa, và cũng là cho một t tởng mới tồn tại đợc vững chãi giữa đời sống cộng đồng.
ở đây, lối ứng xử của ngời thiếu nữ Juliet trong tình yêu khiến ngời đọc xúc động. Juliet là nữ nhân vật bi kịch. Nhng cái bi ở hình tợng này không phải là sự bi luỵ. Vẹn nguyên ở Juliet là vẻ đẹp trong sáng, thơ ngây nhng cũng đầy bản lĩnh, đầy khí phách. “Virgin đã sáng tạo ra ngời thiếu phụ yêu đơng, Shakespeare đã sáng tạo ra ngời thiếu nữ yêu đơng. Tất cả những thiếu phụ và
thiếu nữ yêu đơng khác chỉ là mô phỏng theo hai nhân vật Điđông và Juliet” (Flaubert). Chúng ta đã từng ca ngợi cái “Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình” của nàng Thuý Kiều, cũng từng sợ hãi trớc cái mãnh lực khiến nàng Medee trong thần thoại dám giết con, giết ngời tình của chồng. Còn sự dũng cảm của Juliet khiến chúng ta cảm phục bởi nếu không có tình yêu vĩ đại với Romeo, nàng không thể có lòng can đảm thế ấy.
Vở bi kịch kết thúc ở cái chết của hai nhân vật chính. Từ đó, các nhân vật bi kịch này đã trở thành huyền thoại về tình yêu bất tử. Tuy nhiên, trải qua diễn biến của mối tình, chúng ta nhận thấy rằng những định kiến lỗi thời Trung cổ vẫn chứa những sức mạnh vô hình lấn át, kìm toả hạnh phúc của con ngời. Đó đây, có những cá nhân nh Romeo, nh Juliet, nhng những phản ứng của họ chỉ ở phạm vi hẹp, cha thể làm nên thay đổi gì cho toàn xã hội. Chính sự trải nghiệm cuộc sống còn ít ỏi của hai nhân vật chính cũng có thể xem là nguyên nhân giải thích cho vấn đề nêu ở trên.
Có thể nói rằng, bi kịch của Romeo và Juliet là một tất yếu lịch sử, khó có thể khác. Dẫu Shakespeare có đa vào vở kịch yếu tố ngẫu nhiên của đời sống để góp phần lí giải kết cục vở kịch thì bản chất của tình huống bi kịch vẫn phải đợc xem xét từ phơng diện nhân vật. Những con ngời mang trong mình những giá trị tốt đẹp trong thời đại Phục hng đều chết. Nhng sau cái chết này, hai dòng họ đã hớng tới tơng lai, tơng lai không thù hận: “trên xác con cha mẹ mới quên thù”. Đây rõ ràng là một vở “bi kịch lạc quan”.
Tình yêu luôn muôn điệu. Không giống Romeo và Juliet, bi kịch tình yêu
Antoni và Cliơpat tơ’ lại đợc nhìn nhận ở một góc độ khác. Entoni và Cliơpat t’ ơ là vở bi kịch tình yêu duy nhất của Shakespeare lấy đề tài từ cốt truyện lịch sử. Tác phẩm đã tái hiện những con ngời hoàn toàn trong quá khứ nhng vẫn hết sức sinh động, mới mẻ xuất phát từ một t tởng nhân văn tiên tiến. Nhà văn đã biến một âm mu chính trị thành một thiên tình sử diễm lệ ca ngợi những con ngời sống hết mình vì tình yêu. Họ đã góp phần làm nên những bớc
tiến mới của thời đại. Tình yêu ấy là sự gặp gỡ của đam mê và dục vọng, vợt lên cả đạo đức luân lý.
Từ một cốt truyện lịch sử, Shakespeare đã xây dựng nhân vật Entoni trở nên sống động, có nội tâm sâu sắc và một tình yêu mãnh liệt. Cuộc đời Entoni gắn với trận mạc, chiến tranh. Xu hớng muốn nắm giữ quyền lực khiến Entoni khác xa với những nhân vật khác trong bi kịch tình yêu của tác giả (nh Romeo, Juliet, Othenlo, Dexdemona. Chàng xuất thân từ tầng lớp quý tộc. “Mặc dù đợc nuôi lớn trong nhung lụa nhng ngời đã chống lại cái đói và sức chịu đựng hơn cả bọn man di mọi rợ. Ngời đã uống nớc đái ngựa và những vũng nớc váng ngầu lên mà ngay cả những loài thú cũng phải ghê tởm"[14, 602]. Đồng thời với nghĩa vụ hoàn thành sứ mệnh của một chiến binh, chàng chinh phục đội quân hùng mạnh nhất thế giới, trở thành một trong ba vị thống lãnh đợc toàn La Mã ngỡng mộ. Nhng “anh hùng không qua nổi ải mĩ nhân”. Entoni chết chìm trong mê đắm hoan lạc với Cliơpat’tơ. Thứ ánh sáng hào quang chói ngời bị lu mờ bởi dục vọng của ngời đàn ông độ sung mãn. Từ phạm vi anh hùng, chàng giờ đây trở thành một gã đàn ông “bội thực ái ân”, gã Entoni “hoang dâm vô độ”. Liệu đam mê quyền lực trong những nỗ lực cuối cùng có giúp Entoni dứt khỏi vòng tay kiềm toả của Cliơpat’tơ?
Có thể nói rằng, những hấp dẫn của thứ thiên đờng dục vọng, vẻ đẹp của “con rắn sông Nin” yêu kiều tởng nh đã thiêu rụi ý thức quyền lực của một ngời chiến binh muốn cả thế giới phủ phục dới chân mình. Trớc sự thức tỉnh về ý thức quyền lực, Entoni vứt bỏ mọi thứ để quay về với bổn phận: “Ta phải phá tung xiềng xích Ai Cập nặng trũi này kẻo sẽ chết phí đời trong mê muội mất” [14, 618]. Sự thức tỉnh và sự lão luyện, từng trải nhắc nhở chàng phải về với bổn phận, phải biết mục đích của cuộc đời là gì. Entoni ở điểm này khác biệt hẳn với Othenlo mù quáng. Entoni ý thức đợc quyền lực và giá trị của quyền lực và muốn chiếm hữu nó theo lối riêng của mình. Chàng đã nhận ra một cách rõ ràng tai hoạ: “ta phải dứt bỏ nữ hoàng yêu ma này. Tình trạng nhàn c lâu dài của ta đơm mầm cho muôn vàn tai hoạ còn tệ hại hơn những điều xấu xa đã
trải” [14, 618]. Vẻ đẹp của tạo hoá, sự mê đắm của tấm thân đàn bà không thắng nổi danh vọng.
Nếu Romeo và Juliet chạy theo tiếng gọi của con tim yêu đơng nồng cháy, ít những toan tính lí trí thì Entoni lại là một con ngời ý thức rất rõ bản thân và giá trị của chính mình. Tình yêu của chàng cuối cùng bị đè bẹp bởi gót dày quyền lực, mờ nhạt trớc những toan tính chính trị. Lý trí của ngời đàn ông giàu tham vọng khiến cho tình yêu của họ đầy đam mê nhng tỉnh táo. Entoni dù yêu nhng không mù quáng, chàng để bộ óc điều khiển trái tim đầy ý chí. Entoni thực sự yêu Cliơpat'tơ nhng khi cần, chàng thậm chí “quên khuấy” nữ hoàng Ai Cập để tán tỉnh đợc Octevio - một ngời đàn bà mà Entoni xem nh một nấc thang để chàng bớc lên vũ đài chính trị quyền lực. Cuộc hôn phối ấy đợc đánh đổi bằng quyền lực, bằng ánh hào quang danh vọng. Cới Octevio - vợ goá của Caixo Maxelo, em gái của Xizo, đối thủ đáng gờm của Entoni chính là cơ hội để chàng bảo toàn vị thế chính bang trong “tam hùng”, tiếp bớc trên con đờng hoan lộ.
Trong khi tình yêu giữa Romeo và Juliet là sự say đắm sét đánh, tình yêu của Othenlo với vợ là sự trân trọng nghĩa tình thì đối với Entoni, cái quỹ đạo của tình yêu bị chệch hớng. Đã có ý kiến nhận định: “Nét tính cách quan trọng nhất của các nhân vật Shakespeare là sự kiên trì hớng tới đích, sự ám ảnh của một nguyện vọng, dục vọng duy nhất”. Tuy nhiên, ở đây nhận định này không hoàn toàn chính xác vì ở Entoni luôn có sự phân đôi giữa con ngời yêu đơng và con ngời dục vọng. Entoni đi theo tình yêu hay quyền lực? Những hành động của Entoni thể hiện sự thiếu dứt khoát. Bởi lẽ sự ham mê quyền lực đợc thức tỉnh có thể dứt chàng ra khỏi ngời đẹp Ai Cập, đa chàng đến với những cuộc chiến đẫm máu và khiến chàng trở nên xa lạ với kiểu “con ngời yêu đơng” nh Romeo hay Othenlo. “Đừng giỏ một giọt nớc mắt nào, ta bảo mà. Một giọt nớc mắt của nàng đáng giá tất cả những gì đã đợc và đã mất. Hãy hôn ta một cái. Thế là đã đền bù cho ta rồi”. Entoni chàng đã tạo cho mình trái tim bằng thép.