1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long

72 490 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu……… ….………… 1

Phần 1: Cơ sở lý luận của Kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính………… ………3

I Chu trình mua hàng - thanh toán với vấn đề kiểm Toán ……….… 3

1 Bản chất và chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán …… … 3

2 Chứng từ và sổ sách liên quan đến chu trình mua hàng - thanh toán… 6

3 Mục tiêu kiểm toán của chu trình mua hàng thanh toán …

.7…II Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toánBáo cáo tài Chính………. ……… 9

1.Lập kế hoạch kiểm toán……… 9

1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán ……… 10

1.2.Thu thập thông tin cơ sở……….11

1.3.Thu thập thông tin về cơ sơ pháp lý của khách hàng … ……… .12

1.4.Thực hiện thủ tục phân tích……… …… 13

1.5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán……… 13

1.6 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát … 16

1.7 Lập kê hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán……… 16

2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán……… 17

2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình mua hàng - thanh toán…… ……… .17

I Khái quát chung về công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học (AISC)……… ………… ……… …… 29

1.Quá trình hình thành và phát triển……… ……… … 29.

2 Các dịch vụ do công ty cung cấp…….……….………….……32

3 Vài nét về chi nhánh AISC Hà Nội……… … 34

4 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty……… …… 37

Trang 2

II Thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán do

công ty kiểm toán và dịch vụ tin học thực hiện ……… … … 38

A Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán… …… …… 39

1.Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng……… ……… …… 39

2 Lập kế hoạch chiến lợc……… ……… …… 41

3.Chơng trình kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán ………53

B.Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán……… …… .57

C Hoàn tất công kiểm và công bố báo cáo kiểm toán…… ………… … 68

D Công việc sau kiểm toán……… …… ……… 69

PhầnIII: Bài học kinh nghiệm và Phơng hớng kiến nghịnhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình muahàng - thanh toán …… …… 71

I Bài học kinh nghiệm rút ra từ công việc thực hiện kiểm toán chu trình muahàng - thanh toán do AISC thự ……… 71

II Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán do AISC thực hiện ………… ………… 75

1.Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ……… ……… 75

2 Hồ sơ kiểm toán ……… 76

3 Gửi th xác nhận các khoản phải trả ………78

4.Kiểm tra giá mua hàng nhập khẩu………79

5.Công tác quảng cáo và gửi th chào hàng………80

6.Công tác đào tạo và nâng cao đội ngũ nhân viên……… …… … 80

Danh mục tài liệu tham khảo………82

Trang 3

Lời mở đầu

Trong những năm qua, khi thực hiện công cuộc đổi toàn diện chuyểnnền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nh đón đợc luồng giómới không ngừng phát tiển về số lợng và quy mô Trải qua những hoàn cảnhkhó khăn và thử thách, các doanh nghiệp đã từng bớc khẳng định vị thế củamình trên thơng trờng và đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển của nềnkinh tế nớc nhà.

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanhnghiệp nhận thức đợc u thế và chức năng quản lý và không ngừng nâng caonăng lực quản lý Có thể nói, kiểm tra kiểm soát là một hoạt động không thểthiếu trong quản lý Kiểm toán là một trong những hoạt động của kiểm trakiểm soát Vì vậy, ở Việt Nam, hoạt động kiểm tra kiểm soát đã đợc chủ tịchHồ Chí Minh đề cập đến ngay sau khi Cách mạng tháng tám thành công Nh-ng chỉ sau khi nớc ta thống nhất, thực hiện chuyển đổi sang kinh tế thị trờng,kiểm toán độc lập mới ra đời Năm 1991, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về việcđảm bảo an toàn tài sản và đảm bảo độ tin cậy của các ghi chép tài chính, haiCông ty kiểm toán lớn nhất và đầu tiên đã ra đời là Công ty VACO, AASC.Đến nay, Việt Nam có hơn 60 Công ty kiểm toán nh: AISC, A&C, KPMG,AAC, AFC, ATC,

Vai trò của kiểm toán nói chung và kiểm toán báo cáo tài chính nóiriêng đang trở nên hết sức quan trọng và dần chứng tỏ đợc vị trí trong nềnkinh tế hội nhập hiện nay Chu trình kiểm toán mua hàng - thanh toán cungcấp những yếu tố đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, liên quan đến nhiều chu trình khác và do đó liên quan đếnnhiều khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính Kết quả của chu trình này

Trang 4

sẽ có ảnh hởng rất lớn tới kết quả kiểm toán toàn bộ báo cáo tài chính củadoanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học, nhậnthức rõ tầm quan trọng của kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán đối vớikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài

"Kiểm toán Chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo thanh toán trong kiểm toán báo cáotài chính do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học thực hiện".

Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo thanhtoán trong kiểm toán báo cáo tài chính

Phần II: Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo thanh toántrong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán vàdịch vụ tin học thực hiện

Phần III: Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy trìnhkiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán

Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về mặt thời gian và kiếnthức, bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong đợc sự đóng gópcủa các anh chị trong Công ty, thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài viết đ-ợc hoàn thiện hơn.

Trang 5

Phần I

Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán

báo cáo tài chính

I Chu trình mua hàng - thanh toán với vấn đề kiểmtoán

1.Bản chất và chức năng của Chu trình mua hàng - thanh toán

a Bản chất của chu trình

Chu trình mua hàng - thanh toán là quá trình cần phải đợc kiểm toántrong các cuộc kiểm toán, bởi vì quá trình mua hàng thanh toán ảnh hởng trựctiếp đến chi phí, giá thành và tính kịp thời trong sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Quá trình mua hàng thanh toán của hàng hóa hay dịch vụ bao gồmnhững khoản mục nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật t, điện nớc, sửachữa và bảo trì, Chu trình này không bao gồm quá trình mua và thanh toáncác dịch vụ lao động hay những sự chuyển nhợng và phân bổ chi phí ở bêntrong tổ chức hay quá trình thu hút và hoàn trả vốn.

Chu trình mua hàng - thanh toán gồm các quyết định và các quá trìnhcần thiết để có hàng hóa dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủ doanh nghiệp Chu trình này đợc bảo đảm bằng việc lập một đơn đặt hàngcủa ngời có trách nhiệm tại bộ phận cần hàng hóa hay dịch vụ và kết thúcbằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hóa hay dịch vụ nhận đợc.

Công việc của kiểm toán viên đối với chu trình này chính là sự kiểm traxem doanh nghiệp thực hiện quá trình này đã hợp lý cha, có sai sót trọng yếukhông và nếu có thể thì đa ra ý kiến t vấn cho khách hàng.

b Chức năng của chu trình

Xử lý đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ.

Căn cứ vào nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của các bộ phận hay kế hoạch,phòng cung ứng sẽ lập duyệt đặt hàng sau đó trình cho ngời có thẩm quyềnphê duyệt Đơn đặt hàng sau khi phê duyệt sẽ đợc chuyển cho bộ phận muahàng, bộ phận này căn cứ vào đơn đặt hàng lựa chọn nhà cung cấp phù hợp

Mẫu của đơn đặt hàng và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chấtcủa hàng hoá dịch vụ và quy định của công ty.

Trang 6

Sự phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng là phần chính của chứcnăng này vì nó đảm bảo hàng hoávà dịch vụ đợc mua theo các mục đích đã đ-ợc phê chuẩn của công ty và tránh việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàngkhông cần thiết Hầu hết các công ty cho phép một sự phê chuẩn chung choviệc mua phục vụ các nhu cầu hoạt động thờng xuyên nh hàng tồn kho ở mứccho phép

Đơn đặt hàng sẽ đợc lập thành 3 liên (1liên giao cho nhà cung cấp, 1giao cho phòng kế toán và 1 giao cho bộ phận kho), đợc đánh số thứ tự, đơnđặt hàng giao cho ngời bán phải ghi rõ mặt hàng cụ thể ở một mức giá nhấtđịnh, đợc giao vào một ngày quy định đơn đặt hàng đợc coi là một chứng từhợp pháp và đợc xem nh một đề nghị mua hàng hóa hay dịch vụ Trong nhữngtrờng hợp mà các bên thực hiện các giao dịch lớn thì cần phải lập hợp đồng.

Nhận hàng hoá hay dịch vụ.

Việc nhận hàng hóa từ ngời bán là một điểm quyết định trong chu trìnhnghiệp vụ vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừa nhận khoản nợ liên quanđối với bên bán trên sổ sách của họ Khi hàng hóa nhận đợc đòi hỏi phải có sựkiểm tra mẫu mã, số lợng, thời gian đến và các đIều kiện khác.

Hầu hết các công ty có phòng tiếp nhận để đa ra một báo cáo nhận hàngnh một bằng chứng của sự nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá Một bản saothờng đợc gửi cho thủ kho và một bản khác gửi cho kế toán các khoản phải trathông báo để ngăn chặn sự mất mát và sự lạm dụng thì hàng hóa phải đợckiểm soát chặt chẽ từ khâu nhận hàng đến khi chuyển đi.

Để tiện cho việc kiểm tra chéo thì nhân viên phòng tiếp nhận phải độclập với thủ kho và phòng kế toán Cuối cùng, sổ sách kế toán sẽ phản ánh việcchuyển giao trách nhiệm đối với hàng hoá khi hàng hoá đợc từ phòng tiếpnhận qua kho và từ kho vào quá trình sản xuất hay đa đi tiêu thụ.

Ghi nhận các khoản nợ ng ời bán.

Sự ghi nhận đúng đắn khoản về hàng hoá hay dịch vụ nhận đợc đòi hỏiviệc ghi sổ chính xác và nhanh chóng Việc ghi sổ ban đầu có ảnh hởng quantrọng đến các báo cáo tài chính và đến các khoản thanh toán thực tế nên kếtoán chỉ đợc phép ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lý theo đúng số tiền.

Kế toán các khoản phải trả thờng có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắncủa các lần mua và ghi chúng vào sổ nhật kí và sổ hạch toán chi tiết “cáckhoản phải trả” Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hóa đơn của ngờibán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số lợng, phơng thức và chi phí vận chuyểnghi trên hóa đơn với thông tin trên đơn đặt mua (hoặc hợp đồng) và báo cáo

Trang 7

nhận hàng (nếu hàng đã về) Thờng thì các phép nhân và các phép tổng cộngđợc kiểm tra lại và đợc ghi vào hóa đơn Sau đó, số tiền đợc chuyển vào sổhạch toán chi tiết các khoản phải trả.

Một quá trình kiểm soát quan trọng đối với các khoản phải trả là quyđịnh tất cả những ai ghi sổ các khoản chi tiền mặt không đợc dính líu với tiềnmặt, và các chứng khoán thị trờng và các tài sản khác

Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ng ời bán.

Đối với hầu hết các công ty, các hóa đơn do kế toán các khoản phải trảlu giữ cho đến khi thanh toán Thanh toán thờng đợc thực hiện bằng uỷ nhiệmchi, séc hoặc phiếu chi làm thành nhiều bản mà một đợc gửi cho ngời thanhtoán, một bản sao đợc lu giữ lại trong hồ sơ theo ngời đợc thanh toán.

Các quá trình kiểm soát quan trọng nhất của chức năng này bao gồmviệc ký chi phiếu do đúng cá nhân có trách nhiệm, tách biệt trách nhiệm kí chiphiếu với thực hiện chức năng các khoản phải trả và xem xét lỹ lỡng cácchứng từ chứng minh của ngời ký chi phiếu vào lúc chi phiếu đợc ký.

Quy trình tổ chức chứng từ mua hàng và thanh toán

Với nghiệp vụ mua vào

Với nghiệp vụ thanh toán

Kế toán

Thủ tr ởng kế toán tr

Thủ

quỹ Nhân viên thanh toán

Kế toán

Lập chứng từ chi quỹ

Duyệt chứng

Chi

quỹtiền và Nhận thanh

GhisổNhu

cầu thanh

L u chứng

từNhu

cầu vật liệu hàng

Bộ phận

kế hoạch

Bộ phận cung ứng

Cán bộ thu mua

Tr ởng bộ phận cung ứng

Thủ

khotoánKế

Kế hoạch

cung ứng

Khai thác hàng

Lập chứng từ kho

Ký duyệt

chứng từ Nhập kho Ghi sổ chứng từ

L u trữ và bảo quản chứng

từ

Trang 8

2 Chứng từ và sổ sách có liên quan đến Chu trình mua hàng - thanh toán

Trong Chu trình mua hàng - thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sửdụng các loại chứng từ và sổ sách sau:

- Yêu cầu mua: Tài liệu đợc lập bởi bộ phận đợc sử dụng (nh bộ phậnsản xuất) để đề nghị mua hàng hóa dịch vụ Trong một số trờng hợp, các bộphận trong doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt vàgửi cho nhà cung cấp.

- Đơn đặt hàng: Lập lại các chi tiết có trong đề nghị mua, đợc gửi chonhà cung cấp hàng hóa hay dịch vụ.

- Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hoặc nghiệm thu dịchvụ): Tài liệu đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp Phiếu giao nhận phảI đợc kí nhậnbởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa hay dịch vụ thực tế.

- Báo cáo nhận hàng: Đợc bộ phận nhận hàng lập nh một bằng chứngcủa việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của sự kiểm soát).

- Hóa đơn của ngời bán: Chứng từ nhận đợc từ ngời cung cấp hàng đềnghị thanh toán cho các hàng hóa dịch vụ đã đợc chuyển giao

- Nhật ký mua hàng: Đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kếtoán để ghi lại các khoản mua Nhật ký phải liệt kê danh sách các hàng hoá(tong cái một), cùng với việc chỉ ra tên ngời cung cấp hàng, ngày hoá đơn vàcác khoản tiền của hoá đơn đó.

- Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: Danh sách các khoảntiền phải trả cho mỗi nhà cung cấp Tổng số của tài khoản ngời cung cấp hàngtrong sổ hạch toán chi tiết phảI bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phải trảngời bán.

-Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: Báo cáo nhận đợc của nhà cung cấphàng (thờng là hàng tháng) chỉ ra các hóa đơn cha thanh toán vào một ngàyđối chiếu nhất định.

Thông tin, số liệu vận động từ các chứng từ vào sổ sách kế toán thôngqua hệ thống tài khoản Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, các tàikhoản chịu ảnh hởng của chu trình gồm có các tài khoản trong khoản mục vốnbằng tiền, hàng tồn kho, nợ phải trả, Nhìn chung, đa số các tài khoản chịuảnh hởng trong chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến các chutrình nghiệp vụ khác

3 Mục tiêu kiểm toán của chu trình mua hàng - thanh toán

Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào thì việc đa ra các mục tiêu kiểmtoán là rất cần thiết Việc xây dựng các mục tiêu kiểm toán nhằm mục đích

Trang 9

giúp Kiểm toán viên thu thập các bằng chứng đầy đủ, có giá trị và đúng lúccho những khoản mục trọng yếu trong chu trình mua hàng và thanh toán Mụctiệu kiểm toán cho chu trình này đợc chia ra: mục tiêu kiểm toán chung vàmục tiêu kiểm toán đặc thù Mục tiêu kiểm toán chung gồm hai loại là mụctiêu về tính hợp lý chung và mục tiêu khác Mục tiêu kiểm toán chung giúpKiểm toán viên đánh giá các số d tài khoản đã hợp lý cha còn mục tiêu kiểmtoán chung khác gồm 6 mục tiêu: Tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác,tính đánh giá, tính trình bày Các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chu trìnhmua hàng và thanh toán xuất phát từ 6 mục tiêu kiểm toán trên.

Chu trình mua hàng - thanh toán là một chu trình quan trọng, tạo đầy đủcác yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh của doanhnghiệp Không những thế chu trình này còn liên quan đến nhiều tài khoản, cầnnhiều thời gian kiểm tra chi tiết trong một cuộc kiểm toán Chính vì vậy kiểmtoán chu trình mua hàng và thanh toán là một bộ phận không thể tách rời củatronh kiểm toán báo cáo tài chính Mục đích chung của kiểm toán Chu trìnhmua hàng - thanh toán là đánh giá xem liệu số d các tài khoản liên quan có đ-ợc trình bày trung thực hợp lý hay không Các mục tiêu đặc thù của kiểm toánchu trình mua hàng và thanh toán bao gồm.

- Hiện hữu: Hàng hóa, dịch vụ mua vào cũng nh các khoản nợ ngời

bán phải đúng với ý nghĩa thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợphải đợc đảm bảo bằng sự tồn tại của tài sản cũng nh công nợ đó.

- Đầy đủ: Việc nghi nhận các hàng hóa gay dịch vụ mua vào và các

khoản phải trả ngời bán phải đúng với ý nghĩa thông tin phản ánhtrên sổ sách, tài liệu kế toán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.

- Chính xác: Việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho đợc tính theo

chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trảngời bán phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hóa đơn ngờibán và biên lai giao nhận hàng hóa hay dịch vụ.

- Trình bày và công bố: Việc phân loại và trình bày các tài sản mua

vào cũng nh các khoản phải trả ngời bán phải đúng với ý nghĩa tuânthủ các quy định trong việc phân loại các tài sản và công nợ cùngviệc thể hiện chúng qua hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết.

- Quyền và nghĩa vụ: Phải đúng với ý nghĩa tài sản mua vào phản

ánh trên báo cáo tài chính thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vànợ phải trả ngời bán thê hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này.

Trang 10

- Đánh giá: Các tài sản, hàng hóa mua về hay các khoản nợ phải trả

ngời bán phải ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mựcvà chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc thừa nhận).

- Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã

xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét.

Các mục tiêu nêu trên xác định các thủ tục kiểm toán Chu trình muahàng - thanh toán để thu thập bằng chứng kiểm toán Căn cứ vào các mục tiêuđó, kiểm toán viên phải thiết kế các thử nghiệm tuân thủ để nhận diện đợc cơcấu, các quá trình kiểm soát hiện có và các nhợc điểm theo từng mục tiêu Từđó, đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng mục tiêu và xây dựng các thủ tục kiểmtra chi tiết các số d và các nghiệp vụ một cách tơng ứng.

II Nội dung kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán thanh toántrong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

1 Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cầnthực hiện trong các cuộc kiểm toán nhằm tạo các điều kiện pháp lý cũng nhcác điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Mục đích của giai đoạn này là xâydựng kế hoạch kiểm toán chung và phơng pháp kiểm toán cụ thể phù hợp vớiphạm vi, bản chất, thời gian của quy trình kiểm toán sẽ thực hiện.

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “kiểm toán viên và công

ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến vàcách thức tiến hành công việc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải đầy đủ, chitiết làm cơ sở để lập chơng trình kiểm toán”

Cũng nh các chu trình khác, việc lập kế hoạch kiểm toán chu trình muahàng và thanh toán cũng tuân theo các bớc nh sau:

Kiểm toán Chu trình mua hàng-thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính doAISC thực hiện

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Thu thập thông tin về khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích

Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát

Trang 11

1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

Trên thực tế không phải bất cứ một lời mời kiểm toán nào cũng đợcchấp nhận ngay mà phải căn cứ vào khả năng của công ty và các điều kiện củakhách hàng Trong giai đoạn này kiểm toán viên đánh giá rủi ro có thể gặpphải khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán của doanhnghiệp, sau đó kết hợp vơí việc đánh giá các chu trình khác để đa ra quyếtđịnh có chấp nhận kiểm toán cho doanh nghiệp hay không

Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng

Sau khi đã chấp nhận kiểm toán, công ty kiểm toán tiến hành xem xétcác lý do kiểm toán của khách hàng để từ đó tiến hành xác định số lợng bằngchứng kiểm toán phải thu thập và mức độ chính xác của các ý kiến mà kiểmtoán viên đa ra trong báo cáo kiểm toán

Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán

Thông qua việc nhận diên các lý do kiểm toán của khách hàng, công tykiểm toán ớc lợng đợc quy mô phức tạp của cuôc kiểm toán , từ đó lựa chọn độingũ nhân viên thích hợp để thực hiện kiểm toán Cụ thể công ty kiểm toán sẽ lựachọn những nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong kiểm toán chu trình mua hàngvà thanh toán để kiểm toán chu trình này Số lợng và trình độ của các kiểm toánviên phụ thuộc vào tính phức tạp và mức rủi ro của chu trình.

Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng

Trang 12

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, quy định kiểm toán viên phảitìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng Việc tìm hiểungành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp kiểm toán viênnhận định về chủng loại hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào cũng nh cáchthức thanh toán và mục đích sử dụng đối với từng loại hàng hóa có đúng vớimục đích đã cam kết bằng van bản không Ngoài ra việc tìm hiểu ngành nghềkinh doanh của khách hàng cũng cho kiểm toán viên biết đợc cách thức tổchức hệ thống kế toán và các nguyên tắc kế toán đặc thù của ngành nghề này.

Việc xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán năm trớc và hồ sơ kiểm toánchung giúp cho kiểm toán viên xác định và khoanh vùng các khoản mục chứađựng rủi ro cao trong chu trình, những bớc mà ở đó hệ thống KSNB yếu kém.Thông thờng những điểm yếu này cha khắc phục đợc trong thời gian ngắn.

Tham quan nhà xởng là sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắtthấy tai nghe về quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, giúp cho kiểmtoán viên đánh giá tình trạng bảo quản, nhập và xuất hàng hoá từ đó đánh giákhả năng của bộ phận mua hàng và những gian lận gian sai sót có thể xảy ratrong quá trình mua hàng

Nhận diện các bên hữu quan.

Trong quy trình kiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán các bên hữuquan mà kiểm toán viên quan tâm chủ yếu là nhà cung cấp, đại lý, các tổ chứccó ảnh hởng đến quyết định mua của công ty khách hàng.

Việc nhận diện các bên hữu quan sẽ giúp cho kiểm toán viên trong quátrình thu thập bằng chứng kiểm toán có nhiều thuận lợi hơn.

Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài.

Trong khi kiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán, sẽ có những ờng hợp phải giám định giá trị của những hàng hóa mà doanh nghiệp mua vàonếu trong nhóm kiểm toán không ai có khả năng giám định thì họ sẽ phải sửdụng các chuyên gia trong những lĩnh vực nói trên.

tr-Đây sẽ là những căn cứ để kiểm toán viên dựa vào trong quá trình thuthập bằng chứng kiểm toán cũng nh đa ra các ý kiến kiểm toán sau này.

Trang 13

1.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp chokiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình pháp lý có ảnh hởng đến các mặthoạt động kinh doanh của khách hàng, những thông tin này đợc thu thập trongquá trình tiếp xúc với Ban Giám Đốc của công ty khách hàng bao gồm cácloại sau:

- Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty.

- Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra củacác năm hiện hành hay trong vài năm trớc

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám Đốc.- Các hợp đồng cam kết quan trọng.

1.4 Thực hiện thủ tục phân tích

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau khi đã thu thập các thôngtin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiếnhành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợcho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toánsẽ đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán Đối với chu trình mua hàngvà thanh toán các thủ tục phân tích sử dụng có thể là :

- So sánh tỷ lệ chi phí mua hàng trên doanh thu của công ty kháchhàng với các công ty khác trong cùng nghành, so sánh tỷ lệ này qua các nămđể đánh giá tính hợp lý của việc mua hàng.

- So sánh số d tài khoản phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm ớc, đối chiếu số chênh lệch đó với lợng hàng hoá mua vào của năm nay tănghay giảm hơn so với năm trớc để tìm ra những điều không hợp lý.

tr Xác định hệ số quay vòng của hàng tồn kho để xác định chất lợng,tính kịp thời, tính lỗi thời của hàng hoá mua vào.

Ngoài những thủ tục trên còn rất nhiều những thủ tục khác đợc kiểmtoán viên sử dụng trong quá trình phân tích sơ bộ.

1.5 Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toánĐánh giá tính trọng yếu:

Trọng yếu là khái niệm chỉ về tầm cỡ, bản chất các sai phạm (kể cả bỏsót) thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm, mà trong bối cảnh

Trang 14

cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không chính xác hoặc làsẽ rút ra những kết luận sai lầm.

Việc ớc lợng trọng yếu phần lớn phụ thuộc vào kinh nghiệm của Kiểmtoán viên Thông thờng việc đánh giá tính trọng yếu bao gồm hai bớc cơ bản:

Bớc 1: ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu.

Bớc 2: Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục

kiểm toán

Việc đánh giá tính trọng yếu đối với chu trình mua hàng và thanh toáncũng không nằm ngoài các bớc công việc trên Trong giai đoạn này kiểm toánviên cần ớc lợng mức trọng yếu cho toàn bộ chu trình sau đó phân bổ mứctrọng yếu cho các nhóm nghiệp vụ.

Đánh giá rủi ro:

Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểm toán số 400 “rủi ro kiểm toán là

rủi ro do công ty kiểm toán và các kiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét khôngthích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọngyếu”.

Rủi ro tiềm tàng:

Bản thân Chu trình mua hàng - thanh toán là một chu trình phức tạp,liên quan đến nhiều tài khoản, ảnh hởng trực tiếp đến chi phí và việc thực hiệnnghĩa vụ về thuế với nhà nớc đồng thời nó cũng phản ánh khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp do đó dễ xảy ra những gian lận và sai sót Rủi ro tiềm tàngcủa chu trình thờng đợc đánh giá là cao

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên có thể dựa vào các yếu tốảnh hởng sau: Bản chất kinh doanh của khách hàng, tính liêm chính của BanGiám Đốc, kết quả của các cuộc kiểm toán lần trớc, các nghiệp vụ kinh tếkhông thờng xuyên, các hợp đồng kiểm toán lần đầu và dài hạn, các ớc tính kếtoán, quy mô số d tài khoản.

Rủi ro kiểm soát:

Nói lên khả năng hạn chế gian lận sai sót của hệ thống kiểm soát nộibộ, rủi ro kiểm soát càng lớn có nghĩa là hệ thống kiểm soát nội bộ càng yếukém và ngợc lại Việc đánh giá rủi ro phát hiện thông qua việc đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ

Trang 15

Rủi ro phát hiện :

Là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên báo cáo tài chính màkhông đợc ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ vàcúngkhông đợc kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán.

Viêc đánh giá rủi ro phát hiện phụ thuộc việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và khả năng chuyên môn của kiểmtoán viên, nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát càng cao thì rủi ro phát hiện có thể đánh giá ở mức thấp và ng ợc lại, nếu mức rủi rotiềm tàng và rủi ro kiểm soát đợc kiểm toán viên đánh giá là thấp thì có thể xác định mức rủi ro phát hiện là cao nhất nhng vẫn đảm bảolà mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đợc Khả năng chuyên môn của kiểm toán viên tốt sẽ là nhân tố tích cực làm giảm rủi ro pháthiện.

Đánh giá của kiểm toán viênvề rủi ro kiểm soát

Đánh giá của kiểmtoán viên về rủi ro

tiềm tàng

Theo chuẩn mực kiểm toán số 400: “Kiểm toán viên phải dựa vào đánh

giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung, lịchtrình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện và giảm rủi rokiểm toán đến mức có thể chấp nhận đợc.”

1.6 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Theo chuẩn mực số 400 (hệ thống chuẩn mực Việt Nam) kiểm toán viênphải có đủ hiểu biết về bốn yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng để lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả Kiểmtoán viên phải sử dụng khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giárủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểmtoán thấp tới mức có thể chấp nhận đợc.

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải xem xét các thủ tục kiểm soátnội bộ mà doanh nghiệp áp dụng trong Chu trình mua hàng - thanh toán vềmặt thiết kế, và tính khả thi của các thủ tục kiểm soát đó.

Các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với Chu trình mua hàng - thanh toán đợc thiết

kế dựa trên 3 nguyên tắc chủ yếu: Nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên

tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn.

Ngoài các thủ tục kiểm soát đối với chu trình mua hàng và thanh toánchúng ta cũng cần phải có sự hiểu biết về các yếu tố của hệ thống kiểm soátnội bộ nh : Môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và bộ phận kiểm toán nộibộ Các yếu tố này đảm bảo cho tính khả thi của các thủ tục kiểm soát và th-

Trang 16

ờng đợc tìm hiểu chung trớc khi đi xem xét các thủ tục kiểm soát cụ thể củamỗi chu trình.

Sau khi đánh giá về các thủ tục kiểm soát nội bộ, chúng ta có thể đa ramức đánh giá về rủi ro kiểm soát là cao hay thấp đối với chu trình này.

1.7.Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán

Đây là bớc cuối cùng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, với nhữngthông tin đã thu thập đợc kiểm toán viên sẽ xây dựng kế hoạch kiểm toán.theo chuẩn mực số 300, những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải trình bàytrong kế hoạch kiểm toán bao gồm: Hiểu biết về hoạt động của đơn vị đợckiểm toán, hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi rovà mức trọng yếu, nội dung, lịch trình và phạm vi thực hiện các thủ tục kiểmtoán, phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra các vấn đề khác.

Chơng trình kiểm toán là sự chi tiết hoá của kế hoạch kiểm toán, việcthiết kế chơng trình kiểm toán bao gồm việc thiết kế các thử nghiệm tuân thủvà các thử nghiệm cơ bản nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán trong quátrình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán.

2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán

Thực hiên kiểm toán là việc cụ thể hóa chơng trình kiểm toán đã thiếtkế trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, đây là quá trình sử dụng các phơngpháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán để thu thập bằngchứng kiểm toán một cách đầy đủ và tin cậy nhằm đa ra những ý kiến xácthực về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.

Việc thu thập bằng chứng kiểm toán đợc tiến hành thông qua việc thựchiện các thủ tục kiểm toán Các thủ tục kiểm toán bao gồm 3 loại: các thủ tụckiểm soát, các thủ tục kiểm tra chi tiết, các thủ rục phân tích Thòng thì nếukiểm toán viên tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ thì bằng chứng kiểmtoán sẽ đợc thu thập chủ yếu thông qua các thủ tục kiểm soát còn ngợc lại việcthu thập bằng chứng kiểm toán sẽ chủ yếu thông qua các thủ tục kiểm tra chitiết.

2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình mua hàng và thanh toán

Trong chu trình mua hàng và thanh toán, việc kiểm tra hệ thống kiểmsoát nội bộ đợc chia thành hai phần hành cơ bản là thực hiện các thủ tục kiểmsoát đối với các nghiệp vụ mua hàng và thực hiện các thủ tục kiểm soát đốivới các nghiệp vụ thanh toán.

Trang 17

Bảy mục tiêu kiểm soát nội bộ đợc sử dụng nh là một khung tham chiếucủa việc thiết kế các thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ mua vào và các nghiệpvụ thanh toán

Trình tự thiết kế các thủ tục kiểm soát củaChu trình mua hàng và thanh toán

Thiết kế các thủ tụckiểm soát nhằm đạt đợc cácmục tiêu của chu trình

Các thủ tục kiểm toánQuy mô mẫu

Các khoản mục đợc chọnThời gian

Đối với các nghiệp vụ mua hàng

Các rủi ro cơ bản liên quan đến nghiệp vụ mua hàng là các khoản mua hàng có thể bị ghi tăng một cách giả tạo để hình thành các khoản thanh toán phụ trội hoặc chính sách của công ty khách hàng muốn điều hoà lợi nhuận giữa các năm tài chính từ đó vào sổ các chi phí mua hàng không đúng kỳ kế toán.

Các trắc nghiệm phân tích đối với các nghiệp vụ mua hàng thờng ợc thực hiện qua việc so sánh đối chiếu các chi phí mua hàng giữa các năm tài chính trong điều kiện ít có thay đổi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh Cũng có thể liên hệ các chỉ tiêu này với doanh số hoặc những chỉ tiêu phi tài chính khác nh giờ công của công nhân sản xuất trên tổng số nguyên vật liệu mua vào để phát hiện những biến động bất thờng.

đ-Tìm hiểu cơ cấu KSNB củachu trình

Đánh giá mức độ rủi rokiểm soát của chu trình

Đánh giá quan hệ chi lợi ích của các thủ tục

phí-kiểm soát

Trang 18

Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ mua hàng thờng đợc bắt đầu bằng việc chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ đợc trích từ các chi phí mua hàng Từ đó kiểm toán viên tiến hành đối chiếu hoá đơn của ngời bán với nhật ký mua hàng, với phiếu nhập kho do thủ kho lập và sổ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đối với những lô hàng đợc chọn để kiểm toán.

Các trắc nghiệm thực hiện đối với nghiệp vụ mua hàng

Mục tiêu kiểm toánQuá trình kiểm soátnội bộ chủ yếu

Trắc nghiệmđạt yêu cầu

Trắc nghiệm độvững chãiTính có căn cứ hợp

lý: Các nghiệp vụ

mua hàng ghi sổ làcủa hàng hoá dịch vụnhận đợc

- Sự có thật của yêucầu mua hàng, đơn đặthàng mua, báo cáonhận hàng và hoá đơncủa ngời bán

- Sự phê chuẩn cácnghiệp vụ mua hàng ởđúng cấp có thẩmquyền

- Huỷ bỏ các chứng từđể phòng ngừa việc sửdụng lại

- Kiểm soát nội bộ hoáđơn của ngời bán, báocáo nhận hàng, đơn đặtmua và các yêu cầumua hàng

Kiểm tra sựhiện diện củacác chứng từ

Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn

Kiểm tra dấuhiệu của việchuỷ bỏ

Kiểm tra dấuhiệu của kiểmsoát nội bộ

- Xem xét lại nhậtký mua hàng, sổCái tổng hợp và sổhạch toán chi tiếtcác khoản phải trảđối với các số tiềnlớn và không bìnhthờng

- Kiểm tra tính hợplý và tính xác thựccủa các chứng từchứng minh (hoáđơn của ngời bán,báo cáo nhận hàng,đơn đặt hàng vàyêu cầu muahàng).

- Đối chiếu hàngtồn kho mua vàovới các sổ sách kếtoán

- Kiểm tra các tàisản mua vào.

Sự phê chuẩn: Các

nghiệp vụ mua hàngđợc phê chuẩn

- Sự phê chuẩn cácnghiệp vụ mua hàng ởđúng cấp có thẩmquyền

- Kiểm tra dấuhiệu của sự phêchuẩn

- Kiểm tra tínhđúng đắn của cácchứng từ chứngminh

Trang 19

Tính đầy đủ: Các

nghiệp vụ mua hànghiện có đều đợc vàosổ

Tính giá: Các nghiệp

vụ mua hàng đợc ghisổ đều đợc đánh giáđúng

- Các đơn đặt mua đềuđợc đánh số trớc vàtheo dõi.

- Các báo cáo nhậnhàng đếu đợc đánh sốtrớc và theo dõi

- Kiểm tra nội bộ cácquá trình tính toán vàcác số tiền

- Theo dõi mộtchuỗi các đơnđặt mua

- Theo dõi mộtchuỗi các báocáo nhận hàng.- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ

- Đối chiếu một hồsơ các báo cáonhận hàng với sổnhật ký mua hàng

- So sánh cácnghiệp vụ ghi sổtrên Sổ nhật kýmua hàng với hoáđơn của ngời bán,báo cáo nhận hàngvà các chứng từminh chứng khácvà thực hiện tínhtoán lại các thôngtin tài chính trênhoá đơn ngời bán

Sự phân loại: Các

nghiệp vụ mua hàngđợc phân loại đúngđắn

- Doanh nghiệp có sơđồ tài khoản đầy đủ

- Kiểm tra cácthủ tục vào sổthủ công và sơđồ tài khoản- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ.

- So sánh sự phânloại nghiệp vụ muahàng với sơ đồ tàikhoản tham chiếutheo hoá đơn củatừng ngời bán.

Tính đúng kỳ: Các

nghiệp vụ mua hàngđợc ghi sổ đúng lúc

- Doanh nghiệp có cácthủ tục quy định việcghi sổ nghiệp vụ càngsớm càng tốt sau khinhận đợc hàng hoá haydịch vụ

- Quá trình kiểm tranội bộ

- Kiểm tra cácthủ tục vào sổthủ công vàquan sát liệu cóhoá đơn nàocủa ngời báncha đợc ghi sổhay không- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ

- So sánh ngày củabáo cáo nhận hàngvà hoá đơn của ng-ời bán với ngàytrên sổ nhật kýmua hàng.

Chuyển sổ và tổnghợp: Các nghiệp vụ

mua hàng đợc ghi sổđúng đắn trên sổhạch toán chi tiết các

- Quá trình kiểm tranội bộ

- Kiểm tra dấuhiệu của việckiểm tra nội bộ

- Khảo sát tínhchính xác về mặtgiấy tờ bằng cáchtổng cộng số trongsổ nhật ký và theodõi quá trình

Trang 20

khoản phải trả và sổkho; chúng đợc tổnghợp đúng đắn

chuyển sổ vào sổhạch toán chi tiếtvốn bằng tiền vàcác khoản phải trả

Đối với các nghiệp vụ thanh toán

Việc thực hiện các trắc nghiệm đối với các nghiệp vụ thanh toán cũng đợc thực hiện căn cứ vào các mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ thanh toán và các quá trình Kiểm soát nội bộ chủ yếu tại doanh nghiệp.

Bảng tổng hợp các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán

Mục tiêu kiểm toán

Quá trìnhkiểm soát nội

bộ chủ yếu

Trắc nghiệmđạt yêu cầu

Trắc nghiệm độ vữngchãi

Tính có căn cứ hợp lý:

Các khoản thanh toánghi sổ là của hàng hoávà dịch vụ thực tế nhậnđợc

- Sự tách biệttrách nhiệmthích hợp giữanhân viên ghisổ các khoảnphải trả với ng-ời ký phiếu chivà các chứngtừ thanh toán- Kiểm tra các

chứng minh ớc khi lậpphiếu chi vàcác chứng từthanh toán domột nhân viêncó thẩm quyềnthực hiện

tr Sự kiểm soátnội bộ

- Thảo luận vớingời ghi sổ vàquan sát cáchoạt động

- Thảo luận vớingời ghi sổ vàquan sát cáchoạt động

- Kiểm tra dấuhiệu của quátrình kiểm tranội bộ

- Xem lại sổ nhật ký chitiết, sổ Cái tổng hợp vàcác sổ hạch toán chi tiếtcác khoản phải trả đốivới các số tiền lớn và bấtthờng

- Đối chiếu các phiếu chivà các chứng từ thanhtoán đã thực hiện với búttoán trong nhật ký muavào liên quan và kiểm tratên và số tiền của ngời đ-ợc thanh toán

- Kiểm tra chữ ký phêchuẩn tính đúng đắn củacác phiếu chi và cácchứng từ thanh toán đãthực hiện

Sự phê chuẩn: Nghiệp

vụ thanh toán đợc ghisổ và đợc phê chuẩnđúng đắn

- Sự phê chuẩncác khoản chitrên chứng từvào thời điểmlập phiếu chi

- Kiểm tra dấuhiệu của sựphê chuẩn

- Kiểm tra các chứng từđi kèm

Trang 21

và các chứngtừ thanh toán

Tính đầy đủ: Các

nghiệp vụ thanh toánhiện có đều đợc ghi sổ

- Phiếu chi vàcác chứng từthanhtoán( séc, uỷnhiệm chi) đợcđánh số trớc vàtheo dõi - Bảng đốichiếu với ngânhàng đợc lậphàng tháng bởimột nhân viênđộc lập vớiviệc ghi sổ cáckhoản chi tiền

chuẩn bị choviệc đối chiếu

- Cân đối các khoản chitiền ghi sổ với các khoảnchi tiền trên bảng kê( sổphụ) của ngân hàng và sổsách của kế toán tiền mặt( bằng chứng của cáckhoản thanh toán)

- Hàng thánglập một bảngđối chiếu vớingân hàng domột cá nhânđộc lập thựchiện

- Kiểm tra dấuhiệu của sựkiểm tra nội bộ- Kiểm tra các

chiếu với ngânhàng và quansát quá trìnhchuẩn bị choviệc đối chiếu

- So sánh các phiếu chiđã lĩnh tiền, các chứng từthanh toán đã thực hiệnvới sổ nhật ký mua hàngvà các bút toán chi tiềnmặt có liên quan

- Lập một bằng chứngkhẳng định các khoản chitiền đợc định giá đúng

- Kiểm tra nộibộ quá trìnhphân loại

- Kiểm tra cácthủ tục vào sổthủ công và sơđồ tài khoản.- Kiểm tra dấuhiệu của sựkiểm tra nộibộ.

- So sánh sự phân loạiphù hợp với sơ đồ tàikhoản bằng cách thamchiếu với sổ theo dõi chitiết vốn bằng tiền, cáchoá đơn của ngời bán vàsổ nhật ký mua hàng.

- Kiểm tra cácthủ tục thủcông và quansát liệu cácphiếu chi và

- So sánh ngày trên cácphiếu chi đã thực hiệnvới sổ nhật ký chi tiềnmặt.

- So sánh ngày trên các

Trang 22

phiếu chi vàcác chứng từthanh toán đãđợc thực hiện- Quá trìnhkiểm tra nội bộ

các chứng từthanh toán cókhả năng chađợc vào sổkhông

- Kiểm tra dấuhiệu của sựkiểm tra nội bộ

chứng từ thanh toán đãthực hiện với ngày ghigiảm các khoản tiền tạingân hàng.

Chuyển sổ và tổnghợp: Các nghiệp vụ

thanh toán đợc phảnánh đúng đắn vào cácsổ hạch toán chi tiết t-ơng ứng và chúng đợctổng hợp đúng đắntrong sổ hạch toán tổnghợp

- Kiểm tra nộibộ

- Kiểm tra dấuhiệu của sựkiểm tra nội bộ

- Khảo sát tính chính xácvề mặt giấy tờ bằng cáchcộng tổng số trong nhậtký và theo dõi các quátrình chuyển sổ vào sổhạch toán chi tiết vốnbằng tiền và các khoảnphải trả.

2.2 Thực hiện các thủ tục phân tích

Các thủ tục phân tích đợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuôckiểm toán, trong tất cả các phần hành, chu trình kiểm toán Nhiều khi chi cácthủ tục phân tích thôi cũng đã đủ để có đợc những bằng chứng kiểm toán đángtin cậy Các thủ tục phân tích vừa có tác dụng chắp nối các sự kiện để đa cáckết luận hay các hớng đi mới trong một cuôc kiểm toán lại vừa đợc sử dụngnh một công cụ để thu thập bằng chứng kiểm toán

Các thủ tục phân tích áp dụng đối với chu trình mua hàng và thanh toáncũng thờng trải qua các giai đoạn chủ yếu sau:

- Phát triển một mô hình.

- Xem xét tính độc lập, tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ.- Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ.

- Phân tích nguyên nhân chênh lệch.- Xem xét những phát hiện qua kiểm toán.

Ví dụ nh: kiểm toán viên tính toán giá trị hàng mua về trong năm bằngcách lấy kết quả kiểm kể cuối kì cộng với giá trị số hàng xuất trong kì trừ đikết quả kiểm kê cuối kì trớc, sau đó so sánh với giá trị ghi sổ, giá trị trên cáchoá đơn ngời bán nếu có chênh lệch thì phải phân tích nguyên nhân để từthu thập các bằng chứng kiểm toán Tuy nhiên để đảm bảo rằng những tính

Trang 23

toán của mình là đúng kiểm toán viên cần xem xét độ tin cậy của thông tinmình thu thập đợc

Các kỹ thuật phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng bao gồm: kiểm tratính hợp lý (VD: so sánh hàng mua thực tế với kế hoạch dự toán về các mặt sốlợng, chủng loại và giá trị), phân tích xu hớng (VD: so sánh hàng hoá mua vàoqua các năm) và phân tích tỷ suất (VD: phân tích tỷ suất chi phí mua hàng trêntổng giá trị hàng mua) Tác dụng của các thủ tục phân tích này tuỳ thuộc vàokhả năng phán đoán của kiểm toán viên.

2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả

Các thủ tục kiểm tra chi tiết đợc thiết kế và thực hiện căn cứ vào cácmục tiêu kiểm toán.

Tính hợp lý chung: Số d tài khoản nợ phai trả ngời bán, các số d chi

tiết trong sổ hạch toán chi tiết các khoản phản ánh tài sản và chi phí liên quanđều hợp lý Đối với mục tiêu kiểm toán này thủ tục kiểm tra chi tiết đựoc sửdụng bao gồm:

- So sánh tổng chi phí mua hàng năm nay với năm trớc.

- Xem xét các khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản bất hợp lính không có bên bán và các khoản phải có chịu lãi.

- Đối chiếu các khoản phải trả trong sổ hạch toán chi tiết với các nămtrớc (theo từng khách hàng) để phát hiện các biến động.

Các mục tiêu đặc thù:

 Các khoản phải trả trong bảng kê thống nhất với sổ hạch toán chitiết Các khoản phải trả Số tổng cộng đợc cộng đúng và thống nhất với Sổ cáitổng hợp.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết:

- Cộng tổng bảng kê các khoản phải trả.- Đối chiếu số tổng cộng với sổ cái tổng hợp.

- Đối chiếu các hoá đơn của từng ngời bán với sổ hạch toán chi tiếtnhằm kiểm tra tên ngời bán và số tiền.

 Các khoản phải trả trong sổ hạch toán chi tiết phảI có căn cứ hợp lý.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết:

- Đối chiếu bảng kê các khoản phải trả với các hoá đơn và các bảng kênếu có của ngời bán.

Trang 24

- Lấy xác nhận các khoản phải trả, chú trọng các khoản phải trả lớnbất thờng.

 Các khoản phải trả hiện có đều ở trong bảng kê các khoản phảitrả (tính đầy đủ).

Các thủ tục kiểm tra chi tiết: kiểm tra chi tiết nợ quá hạn.

 Các khoản phải trả trong bảng kê đợc đánh giá đúng.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết: thực hiện các thủ tục tơng tự nh đối với

các khoản nợ quá hạn và đối với tính có căn cứ hợp lý.

 Các khoản phải trả trong bảng kê đợc phân loại đúng.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết: kiểm tra sổ hạch toán chi tiết các khoản nợ

phải trả.

 Việc phản ánh nợ phải trả ngời bán trong chu trình mua hàng vàthanh toán đợc vào sổ đúng kỳ.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết:

- Thực hiện việc kiểm tra công nợ quá hạn.

- Đối chiếu với số liệu kiểm toán chu trình hàng tồn kho, xem xét hồsơ mua hàng đi đờng.

 Tài khoản nợ phải trả ngời bán trong chu trình mua hàng và thanhtoán đợc trình bày đúng đắn.

Các thủ tục kiểm tra chi tiết: kiểm tra các khoản phải trả để đảm bảo nợ

phải trả ngời bán, nợ ngắn hạn và dài hạn (chịu lãi) đợc tách riêng.

Tuỳ thuộc quy mô cuộc kiểm toán cũng nh việc đối chiếu số liệu giữacác phần hành kiểm toán, việc kiểm tra chi tiết các số d liên quan trong chutrình có thể mở rộng sang kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán vốn bằng tiền,kiểm toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (thuế nhập khẩu,thuế giá trịgia tăng, ) Các thử nghiệm cơ bản nhằm phát hiện các sai sót về mặt tiền tệliên quan tới các tài khoản trên sẽ đợc thiết kế trên cơ sở của việc đánh giá rủiro kiểm soát tơng ứng đối với chu trình nghiệp vụ Cũng nh các chu trìnhkhác, sự chú trọng trong phơng pháp luận ở chu trình mua hàng và thanh toánlà nhằm vào việc xác định các thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu, các khoản mụcđợc chọn và thời gian thích hợp.

3 Kết thúc kiểm toán

Xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến:

Nợ ngoài ý muốn là nợ tiềm tàng phải đợc tiết lộ trong phần ghi chú Đểbảo đảm sự tiết lộ là đúng đắn KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán nh trao

Trang 25

đổi với ngời quản lý đơn vị về khả năng có các khoản công nợ ngoài dự kiếncha đợc khai báo hoặc gửi th yêu cầu xác nhận xem xét các hợp đồng biên bảnhọp Hội đồng quản trị quan trọng.

Xem xét lại các sự kiện tiếp theo:

+ Những sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến BCTC và cần phải điềuchỉnh: KTV kiểm tra lại việc chia cắt niên độ hàng tồn kho và thanh toán nợ,hỏi BGĐ xem có bất kỳ nghiệp vụ bất thờng nào xảy ra nh trả lại hàng kémphẩm chất hoặc nhận đợc hàng đang đi đờng hay không Nếu các sự kiện nàylàm ảnh hởng trọng yếu đến số d tài khoản trên BCTC thì KTV sẽ yêu cầu đơnvị điều chỉnh lại BCTC.

+ Những sự kiện không ảnh hởng một cách rõ ràng đến BCTC nhng cầncông khai: Các sự kiện tiếp sau loại này cung cấp bằng chứng không tồn tạivào ngày lập BCĐTS nhng có ý nghĩa đến nỗi chúng phải đợc công khai, chodù không cần điều chỉnh nh sự phá sản của một nhà cung cấp quan trọng, xảyra các hoả hoạn làm thiệt hại đến các tài sản của đơn vị

Trang 26

Phần II

Thực hiện kiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán trong

kiểm toán tài chính do AISC thực hiện

I Khái quát chung về Công ty kiểm toán và dịch vụ tinhọc (AISC)

1.Quá trình hình thành và phát triển

Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học, tên giao dịch quốc tế là Auditingand Informatic Services Company (viết tắt là AISC), trụ sở chính tại 142Nguyễn Thị Minh Khai – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Quận 3 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo TP HCM, Tel: (84.8)9305163 - Fax:(84.8)9304281.

AISC là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo thông báo số637/TC/CĐKT ngày 21 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 03 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 1994 của Bộ Tài chính và Quyết định số1292/QĐ - UB - TM ngày 29 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 04 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 1994 của UBND TP Hồ Chí Minh.Công ty Kiểm toán và dịch vụ tin học hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số103020 do Trọng tài kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 04 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 05 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo1994.

Đây là một tổ chức kiểm toán và t vấn độc lập, chuyên nghiệp và hợppháp với quy mô lớn hoạt động trên toàn quốc Ngay từ những năm đầu hoạtđộng đã xác định kiểm toán là một chuyên ngành non trẻ tại Việt Nam, Côngty cũng luôn chú trọng đến vấn đề giao lu và mở rộng quan hệ hợp tác với cácCông ty kiểm toán và các tổ chức nghề nghiệp khác nh: Câu lạc bộ kế toán tr-ởng và các Công ty kiểm toán Quốc tế nh: Arthur Andesen, Price WaterhouseCoopers, đấu thầu các dự án nh: dự án UNFPA tại văn phòng Chính Phủ, tạimặt trận Tổ Quốc Việt Nam, tại Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tại học việnQuốc gia, tại Liên đoàn lao động Việt Nam; dự án VE01 tại Uỷ ban dân số, tạiBộ y tế, tại Sở Thái Bình, thành phố Việt Trì, để cùng tham gia Kiểm toán,cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và nâng cao thêm hiểu biết, kỹ năng củamình trong công việc ngày càng phức tạp đòi hỏi sự am hiểu thông thạo trongnhiều lĩnh vực của Kiểm toán viên Kiểm toán ngân hàng cũng là một trongnhững thế mạnh của AISC Trên 15 ngân hàng mà AISC tham gia kiểm toánnh: Hệ thống Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đệ Nhất(Đài Loan), Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng phát triển Nhà TP HCM,Ngân hàng Tân Việt, Ngân hàng Gia Định, Đến ngày 14 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 03 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 1995,AISC quyết định liên doanh với công ty Price Waterhouse Coopers, với phơng

Trang 27

châm “hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệquyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng nh quyền lợi của chính bảnthân mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quy định, coi uy tín và chất lợng làyếu tố hàng đầu, phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi nhât”.Đây là Công ty duy nhất tại Việt Nam có liên doanh với Công ty này AISChoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kiểm toán (kiểm toán Báo cáo tài chínhlà chủ yếu); t vấn tài chính kế toán, thuế, nguồn nhân lực, và t vấn dịch vụ tinhọc Công ty Kiểm toán báo cáo tài chính theo 4 mẫu do Bộ tài chính banhành: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo luchuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra, kiểm toán các dự ánvốn ODA, kiểm toán giải ngân, rút vốn, hỗ trợ về bão lũ, hỗ trợ doanh nghiệpvừa và nhỏ, Công ty sử dụng báo cáo chi tiêu Ngân sách, báo cáo tài sản luđộng, báo cáo tài khoản đặc biệt,

Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, chất lợng dịch vụ đợc cung cấp và uytín của Công ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên của AISCluônluôn thực hiện Cho nên, tuy mới đi vào hoạt động nhng số lợng kháchhàng ngày một tăng (đặc biệt là khách hàng thờng xuyên) Hiện tại, Công tycó trên 500 khách hàng ở hầu hết các ngành nghề nh: Ngân hàng - Thơng mại- Xây dựng - Dịch vụ - Bu chính viễn thông - Công nghiệp thuộc nhiều thànhphần kinh tế khác nhau, sử dụng tất cả các dịch vụ của AISC cung cấp

Có thể mô hình hoá cơ cấu khách hàng của Công ty theo biểu đồ sau:

Doanh nghiệp vốn đầu t ớc ngoài

n-Doanh nghiệpNhà nớc

Các loại hình doanhnghiệp khác

Biểu dồ khách hàng

Doanh nghiệp vốn đầu t n ớc ngoài

Doanh nghiệpCác loại hình doanhnghiệp khác

Trang 28

Đứng đầu Công ty hiện nay là Ông Nguyễn Hữu Trí - Giám đốc Công

ty có tổng số nhân viên là 182 ngời, các nhân viên đều là những ngời có trìnhđộ cử nhân kinh tế, cử nhân tin học, kỹ s tin học, đợc đào tạo tại Việt Nam vànớc ngoài nh: Anh, Bỉ, Ai - len có nhiều năm kinh nghiệm kiểm toán tronglĩnh vực kiểm toán, tin học, tài chính kế toán và quản lý doanh nghiệp Cácnhân viên đợc tham gia khoá học cơ bản và nâng cao về chứng khoán và thị tr-ờng chứng khoán, có đủ điều kiện đợc cấp chứng chỉ hành nghề trên thị trờngchứng khoán của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc.

Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học cũng là một trong những Công ty Kiểm toán đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cho phép kiểm toán các tổ chứcphát hành và kinh doanh chứng khoán theo quyết định số 51/ 2000/ QĐ -UBCK2 ngày 19 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 06 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 2000 của chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc.

Tổng số vốn đầu t ban đầu: 2 tỷ (vốn pháp định là 300 triệu VNĐ)+ Vốn cố định: 600 triệu VNĐ

+ Vốn lu động: 1400 triệu VNĐ

Trong đó vốn ngân sách : 436,224 triệu VNĐ

Các nguồn vốn của doanh nghiệp gồm có vốn ngân sách, vốn vay ngânhàng, tín dụng, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh hoặc vốn vay các tổ chức, cánhân trong và ngoài nớc.

Tài khoản ngân hàng: Số 710A02227 tại ngân hàng Công thơng ViệtNam

Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 04 hàng năm (sau khiquyết toán của năm trớc đợc duyệt).

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty có nhiều bớc phát triển và ngàycàng hoàn thiện trong các lĩnh vực hoạt động của mình Số lợng các chi nhánhcủa công ty tại tỉnh và thành phố ngày càng tăng lên Hiện nay, Công ty có 3chi nhánh tại các tỉnh và thành phố:

Chi nhánh tại Đà Nẵng: 92A – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Quang Trung thành phố Đà Nẵng ĐT: (084.511)895619 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Fax: (84.8)823891, đợc thành lập năm1998 với số lợng nhân viên là 13 ngời.

Chi nhánh tại Hà Nội: 39B Thụy Khuê Hà Nội ĐT:(04)8473960 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo (04)8473961 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Fax: (04)8236697, đợc thành lậpnăm 2001 với số lợng nhân viên là 25 ngời

- Văn phòng đại diện tại Cần Thơ: 64 - Nam Kỳ Khởi Nghĩa – thanh toán trong kiểm toán báo cáo TPCần Thơ - ĐT: (84.71)813004 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Fax: (84.71)828765, đợc thành lậpnăm 2002 với số lợng nhân viên là 5 ngời.

Trang 29

Số nhân viên còn lại thuộc trụ sở AISC TP Hồ Chí Minh.Các chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty.

2 Các dịch vụ do Công ty cung cấp

AISC thực hiện các hoạt động dịch vụ kiểm toán, t vấn tài chính kế toánvà tin học trên cơ sở hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa AISC và khách hàngbao gồm các nội dung sau:

*Kiểm toán:

- Kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phảnánh trên sổ sách chứng từ kế toán; kiểm tra việc chấp hành chế độ,thể lệ kế toán, vận dụng các phơng pháp kế toán, việc tổ chức bộmáy kế toán và tổ chức công tác kế toán.

- Kiểm toán dự toán và quyết toán công trình xây dựng cơ bản.- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo luật định.- Thẩm dịnh giá trị tài sản và góp vốn liên doanh.

- Kiểm tra và xác định sự đúng đắn và cơ sở pháp lý của việc thựchiện các hợp đồng kinh tế, nộp thuế và các khoản nộp khác củadoanh nghiệp T vấn cho doanh nghiệp về việc giải quyết các vụ việctranh chấp, đánh giá, thanh lý tài sản.

- Thực hiện kiểm toán theo yêu cầu trong đơn đặt hàng của các cơquan quản lý Nhà nớc, các tổ chức xã hội.

- Làm giám định về tài chính, kế toán theo yêu cầu của khách hàng * T vấn Quản lý – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Tài chính - Thống kê - Thuế theo luật định

- Tiến hành đăng ký chế độ kế toán.

- Hớng dẫn áp dụng chế độ Kế toán – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Tài chính - Thống kê - Thuếtheo luật định.

- T vấn đầu t.- T vấn về quản lý.

- T vấn cải tổ hệ thống kế toán và quản trị kinh doanh, môi trờng kiểmsoát nội bộ.

- T vấn thuế.

- Hớng dấn và thực hiện kế toán, lập các báo cáo tài chính, báo cáothuế.

Trang 30

- Đào tạo bồi dỡng kế toán trởng và kiểm toán viên nội bộ

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức côngtác Kế toán – thanh toán trong kiểm toán báo cáo Tài chính, thông tin kinh tế nội bộ, quy trình kế toáncác phần hành.

- Chỉ dẫn, giải thích, giải đáp các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tàichính kế toán, thuế, theo yêu cầu của khách hàng Hớng dẫn cáckhách hàng thực hiện các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tài chínhkế toán, về kê khai đăng ký kinh doanh, lập tờ khai thuế.

- Cung cấp cho khách hàng các văn bản pháp quy, các chế độ thề lệ,các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ tài chính kế toán, thống kê vàcác nghiệp vụ có liên quan khác.

+ Xây dựng và cài đặt các phần mềm quản lý xã hội : Quản lý dân c,hộ tịch, hộ khẩu, nhà, đất, các hoạt động xã hội khác của các đoànthể, các tổ chức xã hội, phờng, xã, quận, huyện.Tổ chức các dâytruyền sản xuất, các mặt hàng phụ trợ sau để phục vụ cho dịch vụ tinhọc và kiểm toán, t vấn tài chính kế toán:

+ Lắp ráp các mặt hàng điện, điện tử, sửa chữa bảo hành, bảo trì cácloại máy vi tính, các thiết bị điện tử.

+ Sản xuất và in ấn các loại giấy máy tính, giấy văn phòng Cơ cấu tổchức văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh.

3 Vài nét về chi nhánh AISC Hà Nội

Chi nhánh của AISC đợc thành lập theo Quyết định số 4485/QĐ - UBngày 09 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 08 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 2001 của UBND thành phố Hà Nội Chi nhánh hoạt độngtheo giấy phép kinh doanh số 314886 do Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấpngày 04 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 08 – thanh toán trong kiểm toán báo cáo 2001.

Trang 31

Năm tài chính của Chi nhánh đợc bắt đầu từ tháng 1 hàng năm sau khiquyết toán của năm trớc đợc duyệt.

Khách hàng của chi nhánh bao gồm tất cả các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế, các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài, các cơ quan Nhà nớc,các đoàn thể công cộng và tổ chức xã hội.

Chi nhánh có 25 nhân viên, đều có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh

vực ngành nghề Công ty yêu cầu Giám đốc chi nhánh Hà Nội là Ông BùiTiến Đạt phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về hoạt động của chi

nhánh Giúp việc cho Giám đốc chi nhánh có một Phó giám đốc và Kế toán ởng.

tr-Mỗi phòng ban trong Công ty đều có một trởng phòng và các trởngphòng này đều do giám đốc trực tiếp chỉ đạo và phân công nhiệm vụ Cácphòng nghiệp vụ thực hiện chức năng theo đúng tên gọi của mình Tuy nhiên,việc phân chia nhánh các phòng chủ yếu nhằm thuận lợi cho công việc quảnlý, vì khi ký kết hợp đồng với khách hàng, ban Giám đốc thờng lựa chọnnhững cán bộ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của công việc trong từng hợp đồngcụ thể để giao nhiệm vụ.

Trừ phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về kế toán và quản lýnhân sự của Công ty, còn các phòng ban khác đều thực hiện dịch vụ kiểm toánvà các dịch vụ khác có liên quan đến kế toán, kiểm toán, dịch vụ tin học chokhách hàng có nhu cầu.

Nguyên tắc hoạt động của Chi nhánh là độc lập về nghiệp vụ chuyênmôn, tự chủ về tài chính, khách quan, chính trực, chịu sự kiểm tra và kiểmsoát của các cơ quan chức năng Nhà nớc theo luật pháp Nhà nớc Việt Namquy định Chi nhánh chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính trung thực vàchính xác, bí mật của những số liệu, tài liệu do Chi nhánh kiểm tra hoặc cungcấp cho các doanh nghiệp.

Hoạt động của Chi nhánh theo cơ chế thị trờng vừa là căn cứ, là đối ợng hoạt động Chi nhánh phải chịu trách nhiệm kinh doanh có lãi, bảo toànvà phát triển vốn Với giá cả, lệ phí dịch vụ hợp lý, chất lợng của dịch vụ cao Chi nhánh AISC Hà Nội đã ngày càng có uy tín và đạt đợc những hiệuquả kinh doanh tốt.

t-Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại chi nhánh Thành phố Hà Nội

Kiểm toán Chu trình mua hàng-thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính doAISC thực hiện

Ban giám đốc

Phòng Kiểm toán và t vấn tài

Phòng Kiểm toán và t vấn tài

Kiểm toán dự án dầu t

Phòng hành chính tổng

Phòng mar-keting

Phòng tin học

Trang 32

Ban Giám đốc: Có toàn quyền điều hành và quyết định mọi hoạt động

của Chi nhánh theo đúng luật pháp Nhà nớc Tuỳ theo tình hình sản xuất kinhdoanh của chi nhánh, giám đốc cuả Chi nhánh có quyền quyết định tổ chức bộmáy quản lý của Chi nhánh đảm bảo gọn nhẹ và có hiệu quả kinh doanh cao.Còn Phó giám đốc và kế toán trởng, những ngời này chịu trách nhiệm trớcGiám đốc về phần việc đợc phân công và chịu trách nhiệm cá nhân về hành visai phạm pháp luật và họ đều do Giám đốc đề nghị cấp trên bổ nhiệm.

Phòng kiểm toán và t vấn tài chính I&II: Phòng đảm nhận thực hiện

dịch vụ kiểm toán cho khách hàng, t vấn và phục vụ khách hàng về kế toán,thuế, quản lý, tài chính, Trong thực tiễn kiểm toán, các nhóm trong phờng th-ờng xuyên liên lạc với nhau để thông báo tình hình phối hợp công việc Trởngphòng trực tiếp điều hành toàn bộ cuộc kiểm toán, nếu có vớng mắc báo cáovới Giám đốc để xin ý kiến.

Phòng tin học: Phòng chủ yếu thực hiện công tác t vấn và cung cấp các

Phòng kiểm toán dự án đầu t: Phòng đảm nhận thực hiện dịch vụ

kiểm toán các dự án cho khách hàng.

Phòng Marketing: Phòng đảm nhận thực hiện việc giới thiệu các loại

hình dịch vụ của Công ty và thu hút khách hàng kiểm toán.

4 Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty

Với sự năng động cùng sự đa dạng của các loại hình dịch vụ, từ năm1998, hàng năm Công ty đã tăng doanh thu lên tới gần 20 tỷ VND, tỷ lệ tăng

Trang 33

bình quân là 12%, đóng góp một khoản đáng kể vào ngân sách nhà nớc Cụthể nh sau:

II Thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng - thanhtoán do AISC thực hiện

Để tạo nên uy tín và thu hút đợc nhiều khách hàng thì một trong nhữngyếu tố quan trọng nhất là công ty kiểm toán phải đa ra đợc chơng trình kiểmtoán phù hợp với đối tợng kiểm toán Đây là công việc không đơn giản vì chutrình này không những liên quan đến nhiều tài khoản trên BCĐKT mà còn dokhách hàng của AISC chủ yếu là doanh nghiệp, các công ty đang hoạt độngtrên lãnh thổ Việt nam nơi mà quy chế quản lý việc mua hàng - thanh toánbằng hóa đơn cha thật nghiêm minh Ngoài ra còn nhiều vấn đề bất cập kháctrong thanh toán hay hệ thống KSNB kém hiệu quả khiến AISC không bao giờxem nhẹ kiểm toán chu trình này

Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán là một bộ phận của kiểmtoán báo cáo tài chính và quá trình kiểm toán cũng đợc thực hiện bao gồm 3giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.Để đạt đợc hiệu quả trong quả trình kiểm toán 3 giai đoạn của quả trình kiểmtoán đợc cụ thể hoá thành năm bớc cụ thể sau:

Kiểm toán Chu trình mua hàng-thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính doAISC thực hiện

Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng

Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng

Lập kế hoạch chiến l ợc

Lập kế hoạch chi tiết

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Hoàn tất công việc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Hoàn tất công việc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Trang 34

Xem cụ thể các bớc thực hiện trong kiểm toán báo cáo tài chính năm2003 của Công ty TNHH United Motor Việt nam, AISC đã tiến hành tuần tựtheo các bớc sau:

A- Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng - thanhtoán

1 Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng

Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng là bớc khởi đầu của một cuộckiểm toán cho dù đó là khách hàng mới hay cũ Thông thờng, AISC sẽ gửi thchào hàng đến ban giám đốc của khách hàng Trong th chào hàng, Công ty tựgiới thiệu về mình và ghi rõ các loại hình dịch vụ mà công ty cung cấp Nếukhách hàng đa ra lời mời kiểm toán, Công ty sẽ cử kiểm toán viên xuống tìmhiểu sơ bộ về khách hàng và đánh gía khả năng chấp nhận kiểm toán, dự kiếnvề mục tiêu, thời gian và phí kiểm toán Công việc này thờng do PhòngMarketing đảm nhận

Qua tìm hiểu sơ bộ về khách hàng, bằng cách sử dụng các kỹ thuậtkiểm toán nh phỏng vấn, quan sát, kiểm toán viên nhận thấy Công ty tráchnhiệm hữu hạn United Motor Việt Nam là Công ty 100% vốn nớc ngoài, hoạtđộng vì mục tiêu lợi nhuận Công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh theođúng luật định, hiệu quả và có uy tín lớn trên thị trờng Ngoài ra, Công ty còncó bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty và hệ thống kiểm soát nội bộ đợc vận hành khá tốt Từ nhữngphân tích trên, kiểm toán viên thấy rằng có thể chấp nhận kiểm toán cho Côngty trách nhiệm hữu hạn United Motor Việt Nam.

Công việc sau khi gửi th chào hàng là Công ty ký hợp đồng kiểmtoánvới Công tẩntchs nhiệm hữu hạn United Motor Việt Nam Trong hợp đồngghi rõ nội dung chính, điều kiện, trách nhiệm của các bên cùng thời gian thựchiện kiểm toán và tuân theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về “hợp

đồng kiểm toán”: “Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa

các bên tham gia ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản vàđiều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó

Trang 35

xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên,hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện các điều khoản về phí, về xửlý khi tranh chấp hợp đồng”.

Tiếp theo, Công ty gửi th hẹn kiểm toán có kèm theo bản đề xuất kếhoạch kiểm toán cho Công ty Nội dung chính của bản đề xuất này bao gồm:

* Yêu cầu cung cấp tài liệu của Công ty trách nhiệm hữu hạn UnitedMotor Việt Nam, bao gồm:

 Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và Bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh năm.

 Biên bản họp ban giám đốc. Biên bản kiểm kê quỹ.

 Biên bản đối chiếu hay xác nhận công nợ phải thu. Các quy định về tạm ứng tại Công ty.

 Bảng tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định trong năm. Bảng kê chi tiết các khoảc phải trả.

* Mục đích kiểm toán

 Đa ra nhận xét đánh giá chuyên môn về tình hình tài chính của đơn vịtại thời điểm ngày 31/12/2003, cũng nh việc thực hiện các quy định củaNhà nớc Việt Nam về quản lý kinh tế, tài chính đối với doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài.

 Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính bảo đảm độ tin cậy cao, đápứng nhu cầu của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Công ty trong côngtác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.

 Góp phần nâng cao chất lợng của công tác kế toán, tài chính của Côngty.

* Kế hoạch thực hiện do AISC dự kiến tiến hành

 Tham dự kiểm kê tiền mặt trong két và tham dự kiểm kê hàng tồn kho,TSCĐ của Công ty trách nhiệm hữu hạn United Motor Việt Nam vàongày 31/12/2002 Kết quả của việc kiểm kê đợc thể hiện trên các vănbản theo đúng quy định.

 Tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính ngày 31/12/2003 Công việc nàythờng diễn ra sau ngày kết thúc niên dộ kế toán khoảng bốn, năm tuầnđủ thời gian để đơn vị hoàn thành sổ sách, lập báo cáo và có khả năngcung cấp cho KTV các tài liều cần thiết Dự kiến thời gian thực hiệnkiểm toán từ ngày 4/3/2004 đến ngày 18/3/2004.

Trang 36

 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán, trao đổi với BGĐ Công ty trách nhiệmhữu hạn United Motor Việt Nam vào ngày 24/3/2004 đến trớc ngày28/3/2004.

 Kết thúc giai đoạn này, AISC sẽ gửi đến Công ty báo cáo kiểm toánđánh giá về tình hình tài chính sản xuất kinh doanh của Công ty trongnăm 2003 và th quản lý đề cập đến những vấn đề trong hệ thống KSNBcủa Công ty.

Cơ cấu nhân sự tham gia kiểm toán tại Công ty TNHH United Motor Việt Nam

Ông Đào Tiến Đạt Ông Trần Duy NguyênÔng Vũ Duy ChungÔng Cao Khánh Hng

Giám đốc

Trởng phòng kiểm toán KTV

Phụ trách chungChủ nhiệm kiểm toán KTV chính

Quá trình hình thành và phát triển của khách hàng

Công ty trách nhiệm hữu hạn United Motor Việt Nam, có tên tiếng anhlà United Motor Viet Nam Co.LTD; tên giao dịch là UMV.Công ty đợc thànhlập theo giấy phép đầu t số 23/GP - KCN - Hà Nội Ngày 30/3/2001Chongqing Dongli Manfacturing Limited - Liability company (trụ sở đặt tạiQilong Village, Huaxi Town, Banan Region, Chongqing, Trung Quốc) đợcphép đặt trụ sở và nhà xởng tại Khu công nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến,huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (văn phòng đại diện: Số 43 - Nam ThànhCông - Hà Nội) Đây là doanh nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu riêngvà phải mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.Công ty bắt đầu đi vào hoạt động kể từ ngày 01/04/2000.

Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp:

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:36

w