Công việc sau kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 72)

Sau mỗi cuộc kiểm toán AISC đều đánh giá lại chất lợng của toàn bộ công việc, đánh giá chất lợng làm việc của các kiểm toán viên, đánh giá lại rủi ro của cuộc kiểm toán, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. Sự đánh giá này đợc thực hiện từ hai phía:

Đánh giá từ khách hàng: AISC luôn chú ý tiếp nhận các ý kiến đánh giá, nhận xét của khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán AISC đã cung cấp trên cả hai mặt u điểm và nhợc điểm. Khách hàng sẽ cho ý kiến xem dịch vụ kiểm toán của AISC đã hợp lý về thời gian và phơng pháp làm việc, thái độ của Kiểm toán viên,...cuộc kiểm toán có gây trở ngại cho hoạt động của khách hàng hay không, các dịch vụ tvấn mà AISC cung cấp đã thoả mãn các yêu cầu của khách hàng hay cha...

Đánh giá trong nội bộ Công ty: Theo đúng chuẩn mực kiểm toán Quốc tế số 220: “Công ty kiểm toán phẩi thực hiện những chính sách và những thủ tục

kiểm tra chất lợng để đảm bảo rằng kiểm toán đợc tiến hành phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế hoặc những chuẩn mực hay thông lệ Quốc gia" (ISA 220 đoạn 4), sau mỗi cuộc kiểm toán AISC lại đánh giá lại toàn bộ cuộc kiểm toán trên các mặt sau:

• Đánh giá lại rủi ro các cuộc kiểm toán.

• Soát xét trong nội bộ về hiệu quả của việc thực hiện dịch vụ cho khách hàng

• Đánh giá chất lợng làm việc của nhân viên kiểm toán.

Một công việc sau kiểm toán nữa đợc AISC tiến hành rất thờng xuyên và có hiệu quả, đó là giữ mối liên hệ thờng xuyên với khách hàng. Mối quan hệ này đợc thực hiện bằng cách AISC thờng xuyên thu thập các thông tin về khách hàng và những thay đổi lớn trong công ty khách hàng mà có thể ảnh hởng đến kế hoạch kiểm toán năm sau...

Ngoài ra, AISC cũng rất nỗ lực trong việc cập nhật các thông tin chuyên môn nh các quy định mới về kế toán, kiểm toán, thuế...để ngày càng nâng cao hơn chất lợng phục vụ khách hàng, có thể cung cấp những dịch vụ đáp ứng sự mong đợi của khách hàng.

Phần III

Bài học kinh nghiệm và phơng hớng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán

chu trình mua hàng - thanh toán do công ty AISC thực hiện

I. Bài học kinh nghiệm trong quy trình kiểm toán

Trong bối cảnh lịch nền kinh tế thị trờng thì sự ra đời và phát triển của tổ chức Kiểm toán độc lập là xu hớng tất yếu khách quan và có tính quy luật. Nếu nói rằng nền kinh tế thị có hiệu quả hơn nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì kiểm toán độc lập chính là một trong những công cụ quản lý kinh tế, tài chính hữu hiệu. Đặc trng của nền kinh tế thị trờng là bao gồm nhiều thành phẩn kinh tế, là tự do sản xuất, tự do kinh doanh và cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh đó, mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm hạn chế mặt trái của cơ chế thị trờng và tự thân vân động phù hợp với những đòi hòi có quy luật sống còn của nó. Từ đó, sự quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và các đối tợng có liên quan ngày càng tăng và tổ chức kiểm toán độc lập là một ngời bạn giúp cho các doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh và phát triển mạnh mẽ.

Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học là một trong những Công ty kiểm toán độc lập có thơng hiệu ở Việt Nam mặc dù chỉ mới ra đời năm 1994. Gặp nhiều khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển nhng trong gần 10 năm hoạt động của mình Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học luôn đứng vững và khẳng định đợc vị thế của minh trong thị trờng kiểm toán.Thành công của Công ty đã mở ra xu hóng mới trong sự phát triển của các Công ty TNHH kinh doanh ngành nghề kiểm toán sau này.

Để có đợc kết quả này là nhờ vào sự kết hợp của nhiều yếu tố, song có một yếu tố quan trọng mà AISC không thể phủ nhận đó là cách thức để tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán. Quá trình này đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết

kiểm toán tuân thủ chặt chẽ các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và những quy định về kế toán, kiểm toán hiện hành.

Trong quá trình kiểm toán, bằng trình độ và kinh nghiệm nghề nghiệp của bản thân, Kiểm toán viên đã luôn có sự sáng tạo để thực hiện cuộc kiểm toán nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm. Đây cũng là một điểm mạnh của Công ty kiểm toán và dịch vụ tin hoc.

Cụ thể khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho Công ty TNHH United Motor Việt Nam, Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học đã đa ra phơng pháp kiểm toán hợp lý gồm 6 bớc:

Bớc1: Tiếp cận và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng:

Giai đoạn này bao gồm các công việc nh chào hàng kiểm toán, tìm hiểu sơ bộ đánh giá khả năng kiểm toán, kí kết hợp đồng kiểm toán. Do có sự cập nhật và lu trữ hồ sơ tốt nên bớc công việc này đợc kiểm toán viên của AISC thực hiện một cách nhanh chóng và khoa học.

Bớc 2: Lập kế hoạch kiểm toán:

ở bớc lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên đi vào tìm hiểu sâu hơn về khách hàng, sử dụng chủ yếu các thủ tục phân tích để xác định mức độ trọng yếu trong các chu trình nghiệp vụ từ đó đa ra các phơng pháp kiểm toán cơ bản đối với các chu trình nghiệp vụ đó.

Kế hoạch kiểm toán bao gồm 2 phần: -Các kỹ thuật kiểm toán.

-Hậu cần kiểm toán. Cụ thể là:

-Tìm hiểu về khách hàng

-Thực hiện thủ tục phân tích tổng quát

-Đánh gía rủi ro và xác định mức độ ttọng yếu -Kế hoạch kiểm toán

Bớc 3: Lập kế hoạch chi tiết

Đây là giai đoạn đợc các kiểm toán viên chú ý nhiều nhất, chơng trình kiểm toán đợc thiết kế theo mẫu chơng trình kiểm toán của AISC kết hợp với điều kiện thực tế tại khách hàng.

Nội dung chơng trình kiểm toán gồm có: + Mục tiêu kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ. + Phân tích soát xét.

+ Kiểm tra chi tiết. + Kết luận.

Bớc 4: Thực hiện kiểm toánchu trình mua hang thanh toán

Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán đã thiết kế, nhóm kiểm toán tiến hành kiểm toán. Công việc này luôn đầy đủ 3 bớc:

+ Thực hiện các thủ tục kiểm soát. + Thực hiện các thủ tục tuân thủ.

+ Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Thời gian và phơng pháp kiểm toán thòng diễn ra theo dự kiến, nếu có sự thay đổi se đợc báo cáo ngay với Ban Giám Đốc.

Bớc 5: Hoàn tất kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán:

Kiểm toán viên tổng hợp kết quả kiểm toán và phát hanhg báo cáo kiểm toán, việc này đợc thực hiện bởi chủ nhiệm kiểm toán.

Bớc 6: Công việc sau kiểm toán:

Sau mỗi cuôc kiểm toán, công ty AISC lại tiến hành họp để đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm cho những lần kiểm toán kế tiếp.

Trong quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, các kiểm toán viên của công ty AISC luôn thực hiện đầy đủ các bớc nêu trên. Việc thực hiện đủ các bớc cơ bản này là sự bảo đảm hạn chế tối đa rủi ro kiểm toán, do đi chệch hớng kiểm toán hay do vội vàng đa ra kết luận mà thiếu đi các thủ tục kiểm tra chi tiết cần thiết. Chu trình mua hàng và thanh toán là một chu trình

quan trọng và kết quả kiểm toán chu trình này có ảnh hởng đến toàn bộ cuộc kiểm toán, các bớc kiểm toán nêu trên sẽ cho giúp cho kiểm toán viên thu thập các bằng chứng thích hợp, đầy đủ và có hiệu lực làm cơ sơ cho việc đa ra kết luận sau này.

Trong quá trình kiểm toán, các kiểm toán viên của AISC đã vận dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tế, cụ thể Kiểm toán viên sắp xếp thực hiện các thủ tục kiểm toán một cách khoa học, tối thiểu hoá sự kiểm tra chồng chéo. Bên cạnh đó, Kiểm toán viên còn thờng sử dụng triệt để kết quả của các bớc kiểm tra trớc trong việc thiết kế các thủ tục kiểm tra tiếp theo.

Các thủ tục phân tích, đánh giá tổng quát cũng luôn đợc các kiểm toán viên sử dụng trong quá trình kiểm toán bởi tính hiệu quả của nó. Thực tế đã chứng minh “phân tích” là một biện pháp nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian, công sức nhng bằng chứng thu đợc lại có tính hiệu lực cao. Việc sử dụng hiệu quả các thủ tục phân tích cũng làm giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết vốn tốn nhiều thời gian và chi phí nhờ đó đẩy nhanh tiến độ công việc và giảm thiểu chi phí kiểm toán.

Chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến nhiều chu trình khác nh chu trình hàng tồn kho, vốn bằng tiền, TSCĐ... Cho nên, khi tiến hành kiểm toán cần có sự phối hợp giữa các chu trình. Điều này sẽ giúp cho kiểm toán viên tránh đợc sự lập lại trong các thủ tục kiểm toán, tiết kiệm đợc thời gian và nâng cao hiệu quả công việc. Cụ thể, trong quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán các kiểm toán viên của AISC đã liên hệ với kết quả kiểm toán các chu trình hàng tồn kho, vốn bằng tiền, tài sản cố định để khẳng định tính có thật của các nghiệp vụ mua vào cũng nh các nghiệp vụ thanh toán. Thêm vào đó, các thủ tục kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán luôn bám sát các mục tiêu đề ra, điều này sẽ tránh cho việc thực hiện các thủ tục không có tính hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Đồng thời khi phát hiện những sai sót, gian lận, Kiểm toán viên luôn thận trọng xem xét bằng chứng, trao đổi với khách hàng để tìm ra nguyên nhân của những sai sót đó. Tất cả những biện pháp nêu trên sẽ

giúp cho kiểm toán viên tích lũy đợc nhiều kinh ngiệm trong việc phát hiện và xử lý các gian lận, sai sót.

Bên cạnh đó, các kiểm toán viên của AISC luôn sẵn sàng đa ra những lời t vấn cần thiết giúp cho hệ thống kiểm soát nội bộ với chu trình này nói riêng và với tất cả hệ thống nói chung hoạt động một cách hữu hiệu nhất. Chính sự nhiệt tình và hiểu biết của Kiểm toán viên AISC đã tạo ra không khí làm việc thoải mái hiệu quả và chiếm đợc nhiều cảm tình của khách hàng.

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Chu trình mua hàng - thanh toán do Công ty toán Chu trình mua hàng - thanh toán do Công ty AISC thực hiện

Mặc dù kiểm toán là một ngành còn non trẻ ở Việt Nam, song với sự xuất hiện ngày càng nhiều các Công ty kiểm toán trên thị trờng kiểm toán Việt Nam đã tạo nên sự cạnh tranh rất lớn. Không những vậy, Việt Nam lại đang đứng tr- ớc hội nhập với khu vực và thế giới, đòi hỏi các Công ty kiểm toán của Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện các chơng trình kiểm toán của mình nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng kiểm toán. Trong tình hình đó, AISC cũng không phải là một ngoại lệ. Cho nên việc hoàn thiện chơng trình kiểm toán đatk tiêu chuẩn Quốc tế là không thể thiếu, nó đảm bảo cho AISC phát triển và hội nhập với thế giới.

Trong thời gian thực tập tại chi nhánh AISC Hà Nội, em đã đợc tìm hiểu tơng đối kỹ lỡng về thực tế công việc kiểm toán, chủ yếu là kiểm toán báo cáo tài chính, đặc biệt hơn nữa là kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán. Từ đó, em có thể đa ra một số phơng hớng để hoàn thiện hơn nữa kiểm toán chu trình mua ahng – thanh toán nh sau:

1. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Đây là một vấn đề quan trọng liên quan đến việc đánh giá rủi ro kiểm soát, lựa chọn phơng pháp tiếp cận kiểm toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán. Cụ thể, khi mà kiểm toán viên thấy rằng hệ thống kiểm soát nội bộ không có hiệu lực tức là rủi ro kiểm soát cao thì phơng pháp tiếp cận kiểm toán sẽ chủ

yếu là sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết. Ngợc lại, khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá thấp thì phơng pháp tiếp cận kiểm toán là sử dụng một số lợng lớn các thủ tục kiểm soát.

Thực tế Công ty đang thực hiện

Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát của công ty khách hàng, các kiểm toán viên của AISC thờng sử dụng Bảng tờng thuật và Bảng phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ. Bảng tờng thuật là một dạng văn bản mô tả về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng. Việc sử dụng bảng này đôi khi gây khó khăn cho ngời đọc trong việc hình dung một cách chi tiết các công đoạn và các thủ tục kiểm soát sử dụng trong các công đoạn đó.

Kiến nghị nhằm hoàn thiện thống kiểm soát nội bộ

Theo ý kiến của em cần có các lu đồ kèm theo trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ bởi vì việc sử dụng các lu đồ kèm theo sẽ giúp cho ngời xem dễ dàng hình dung hơn nếu chỉ có sự mô tả bằng từ ngữ. Bảng phân tích soát xét là hệ thống các câu hỏi đợc soạn thảo theo mẫu căn cứ theo các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nôi bộ. Việc sử dụng bẳng này sẽ giúp kiểm toán viên có thể tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng nhng nhợc điểm là do thiết kế chung nên không phù hợp với mọi loại hình công ty do đó nên kết hợp việc sử dụng cả bảng mô tả tơng thuật, bản phân tích soát xét, lu đồ và các biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất.

2. Hồ sơ kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán là phơng tiện lu giữ mọi thông tin về khách hàng cũng nh giấy tờ làm việc của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán tại các công ty khách hàng. Tât cả các bằng chứng thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, các ý kiến của kiểm toán viên, các minh chứng về chuyên môn và pháp lý cho công việc của kiểm toán viên đều đợc giữ lại trong hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở cho cuôc kiểm toán kế tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế khi xem xét hồ sơ kiểm toán của AISC, thấy rằng hầu hết các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên đều đợc viết tay, không những thế các giấy tờ làm việc cũng chỉ phản ánh các sai sót phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán, trong khi đó các thông tin phơng pháp kiểm tra, quá trình kiểm tra lại không đợc phản ánh điều này sẽ gây khó khăn cho các kiểm toán viên (lần đâu kiểm toán tại của công ty khách hàng đó) khi xem lại hồ sơ kiểm toán.

Kiến nghị nhằm hoàn thiện hồ sơ kiểm toán

Theo em, các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên phải đợc đánh máy lại để tiện việc lu giữ cũng nh tra cứu, đồng thời ghi chú đầy đủ các phơng pháp và quy trình kiểm tra đối với từng khoản mục kiểm toán. Các sai sót phát hiện đợc nên phản ánh vào Bảng kê chênh lệch và Bảng kê xác minh trong từng trờng hợp cụ thể và theo mẫu dới đây:

Bảng kê chênh lệch Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Nội dung

(Diễn giải) Số tiền Ghi chú mức độ sai phạm

Chứng từ Thực tế Chênh lệch

Bảng kê chênh lệch đợc sử dụng trong trờng hợp KTV có đầy đủ các bằng chứng chắc chắn về các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp, ví dụ nh việc ghi giảm nợ phải trả để tăng khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 72)