Gửi th xác nhận các khoản phải trả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 81 - 86)

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toánchu trình mua hàng-

3.Gửi th xác nhận các khoản phải trả

Gửi th xác nhận các khoản phải trả là việc thu thập các thông tin từ phía các nhà cung cấp nhằm xác minh về các khoản nợ có nghi vấn. Việc này là hết sức cần thiết, bởi vì các thông tin thu thập từ phía nhà cung cấp luôn có độ tin cậy cao hơn các thông tin nội bộ. Bằng chứng kiểm toán thu thập đợc bằng kĩ thuật này thòng có tính hiệu lc và là cơ sơ để kiểm toán viên đa ra khi có tranh chấp với khách hàng.

Tuy nhiên việc này có hạn chế là chi phí thực thi khá lớn, nhất là đối với các doanh nghiệp có nhiều nhà cung cấp, không những thế không phải lúc nào cũng có thể tin tởng vào xác nhận đó bởi vì không loại trừ khả năng có sự giàn xếp gia công ty hoặc cá nhân trong công ty với nhà cung cấp.

Thực tế Công ty đang thực hiện

Trong quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại các công ty TNHH UMV, kiểm toán viên của AISC thực hiện gửi th xác nhận đến nhiều nhà cung cấp của khách hàng. Việc này không thực sự là tốt bởi vì sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí cho việc xác nhận.

Kiến nghị nhằm hoàn thiện việc gửi th xác nhận các khoản phải trả

Theo em, công ty nên chọn ra các nhà cung cấp có số d lớn hoặc có số d biến động bất thờng để gửi th xác nhận, việc này vừa tiết kiểm đợc chi phí lại vẫn đảm bảo đợc tính thận trọng trong công việc kiểm toán.

3. Kiểm tra giá mua hàng nhập khẩu

Điều 37 Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam quy định Báo cáo tài chính của tất cả các doanh nghiệp có vốn đâù t nớc ngoài đều phải đợc kiểm toán bới Công ty kiểm toán độc lập của Việt nam hoặc đợc phép hoạt động tại Việt nam là một biện pháp quản lý hoạt động của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam. Song có một thực tế xảy ra hiện nay các Kiểm toán viên rất ít kiểm tra giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào Việt nam. Vì vậy, đã có tình trạng lỗ giả tại một số các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tình trạng lỗ giả đề cập ở đây không phải do gian lận hay sai sót ở bộ phận kế toán, cũng không phải do sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ,...mà đó là tình trạng giá nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài vào rất cao.

Ta đã biết ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các nguyên vật liệu, chi tiết sản phẩm thờng đợc nhập khẩu từ nớc ngoài và chủ yếu là từ công ty mẹ hoặc các công ty khác trong cùng tổng công ty. Một thực tế xảy ra là các công ty trong cùng tập đoàn này tính giá chuyển giao cho nhau rất cao dẫn đến tình trang lỗ triền miên và vì thế không phải nộp thuế cho nhà nớc, tính trên bình diện tổng công ty thì việc này đem lại nhiều lợi nhuận cho họ, không những thế việc lỗ triền miên này cũng gây ảnh hởng xấu đối với các đối tác góp vốn phía Việt Nam (do tỷ lệ góp vốn thấp hơn nên không khống chế đợc nguồn nguyên liệu đầu vào) và thờng dẫn đến việc phải bán lại cổ phần cho các đối tác nớc ngoài.

Việc phát hiện các gian lận này không thuộc trách nhiệm trực tiệp của Kiểm toán viên bởi căn cứ để Kiểm toán viên đa ra kết luận là các chứng từ gốc, Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm phát hiện những gian lận nằm ngoài phạm vi kiểm toán. Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích của nhà nớc cũng nh các đối tác góp vốn Việt Nam kiểm toán viên nên t vấn cho phía Việt Nam về điều này.

Để đánh giá trung thực của giá trị hàng hoá mua vào, kiểm toán viên có thể tham khảo giá cả các mặt hàng cùng loại trên thị trờng hoặc nhờ các chuyên gia về lĩnh vực này xác minh.

Công ty cần phải có định hớng phát triển cụ thể, đa ra những kế hoạch hoạt động cho từng loại hình dịch vụ, đa ra những chiến lợc đối với từng ngành hàng. Tăng cờng công tác quảng cáo, gửi th chào hàng đến các khách hàng có nh vậy mới hy vọng tìm đợc những khách hàng mới và tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.

5. Công tác đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên

Công ty cần phải xây dựng một chiến lợc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên. Đặc biệt phải chú trọng đào tạo kiểm toán viên theo kịp với kiểm toán viên quốc tế và tình hình cụ thể Việt Nam trong môi trờng cả nớc đang bớc vào nền kinh tế tri thức. Ngoài ra, Công ty còn nên trang bị hệ thống máy vi tính, tăng cờng hiện đại hóa công cụ kiểm toán, sử dụng phần mềm kiểm toán sao cho phù hợp, nâng cao trình độ vi tính và ngoại ngữ cho nhân viên.

Kết luận

Mặc dù ngành kiểm toán đã có từ lâu ở các nớc có nền kinh tế phát triển, song ở Việt Nam, ngành kiểm toán đang còn trong quá trình tự hoàn thiện và nó sẽ không ngừng lớn mạnh và trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc đối với hoạt động của bất kỳ loại hình kiểm toán nào. Thực tế, kiểm toán chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học thực hiện tại Công ty TNHH United Motor Việt Nam cho thấy việc thiết kế và thực hiện việc kiểm toán chu trình này một cách hợp lý đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ cuộc kiểm toán.

Trên cơ sở kiến thức đã học cùng quá trình nghiên cứu ở nhà trờng và những điều học hỏi đợc trong thời gian ngắn thực tập tại Công ty kiểm toán và dịc vụ tin học, em đã hoàn thành chuyên đề “kiểm toán Chu trình mua hàng – thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học thực hiện”. Hơn nữa, nhờ sự chỉ bảo ân cần của thầy Trần Mạnh Dũng, sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Đào Tiến Đạt – Giám đốc chi nhánh AISC Hà Nội cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong AISC đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Tuy đã hết sức cố gắng,song thiếu sót là không thể tránh khỏi, em rất mong đợc sự thông cảm và giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị trong Công ty để em tiếp tục hoàn thiện và làm phong phú hơn kiến thức về kiểm toán cho bản thân.

Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 05/2004 Sinh viên

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lý thuyết kiểm toán

GS – TS Nguyễn Quang Quynh – NXB Tài chính,

2. Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế, Công ty kiểm toán Việt Nam (Tài liệu dịch) – 09/1992

3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB Tài chính, 2001

4. Kiểm toán tài chính

GS – TS Nguyễn Quang Quynh – NXB Tài chính, 2001 5. Auditing An Intergrated APPoach

Alvin A.arens – Jame.K.Lobbcke – NXB Thống kê 6. Chơng trình kiểm toán của AISC

7. Sổ tay kiểm toán viên của AISC

8. Kế toán, kiểm toán và phân tích Báo cáo tài chính, TS.Vơng Đình Huệ, NXB Tài chính, 2000

9. Nghị định 07/CP / ngày 29/11/1994, Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, Bộ Tài chính, 1994

10. Tìm hiểu về kiểm toán độc lập ở Việt Nam, Bùi Văn Mai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quyển I, NXB Tài chính, 1999

12. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, QuyểnII, NXB Tài chính, 2001

13. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Quyển III, NXB Tài chính, 2002

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX & tính GTSP xây lắp tại C.ty Cầu 7 Thăng Long (Trang 81 - 86)