Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP xây lắp ở C.ty Xây dựng số 1
Trang 1Phần mở đầu
1.Sự cần thiết của chuyên đề
Là một ngành kinh tế, ngành Ngân hàng cùng với các ngành kinh tếkhác hình thành hệ thống các ngành kinh tế quốc dân Ngành Ngân hànghình thành và phát triển là xuất phát từ yêu của sản xuất và trao đổi hànghoá, từ yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội Sản xuất và trao đổi hàng hoángày càng phát triển đòi hỏi Ngân hàng cũng ngày càng phát triển về cảquy mô và hoạt động, hiệu quả kinh tế đa dạng về các sản phẩm dịch vụnhằm thoả mãn các yêu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng nh đờisống kinh tế xã hội Hoạt động của các Ngân hàng thơng mại vừa có tácđộng trực tiếp đến sự phát triển của các ngành kinh tế đồng thời thông quahoạt động của các Ngân hàng cũng phần nào phản ánh thực trạng tình hìnhsản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế và tình hình kinh tế xã hội, đờisống dân c Sự tác động của Ngân hàng đến các ngành kinh tế thông quacác nghiệp vụ về tín dụng, thanh toán và các sản phẩm dịch vụ khác Làmột trong 4 Ngân hàng thơng mai quốc doanh lớn của hệ thống các Ngânhàng Việt nam Ngân hàng Công thơng Việt nam đã và đang mở rộng cáchoạt động theo xu hớng hội nhập nhằm cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụvới chất lợng cao cho yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội Trong điều kiệnhiện nay nghiệp vụ tín dụng của các Ngân hàng thơng mại là nghiệp vụchiếm tỉ trọng cao nhất trong các mặt nghiệp vụ Doanh thu hàng năm vềhoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng trên 75%trên tổng doanh thu Đối với chi nhánh Ngân hàng Công Thơng khu côngnghiệp Bắc Hà nội hiện nay và trong thời gian tới thì hoạt động về tín dụngvẫn là nghiệp vụ chủ đạo Doanh thu về tín dụng chiếm tỷ trọng trên 90%tổng doanh thu hàng năm của Chi nhánh Đối với các doanh nghiệp đanghoạt động trên địa bàn tỉnh Hà nội, vốn tín dụng của Ngân hàng đã đầu t cótỷ trọng gần 90% tổng nguồn vốn hoạt động hàng năm của các doanhnghiệp Chính vì vậy hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng công th-ơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội không chỉ có ý nghĩa quyết định đối vớisự phát triển Ngân hàng mà còn có ý nghĩa quan trọng đến quá trình pháttriển kinh tế xã hội của địa phơng Nghiên cứu “thực trạng và những giảipháp cơ bản để chất lợng tín dụng tại ngân hàng công thơng khu côngnghiệp Bắc Hà Nội ” chính là để đánh giá hiệu quả của tín dụng đối vớihoạt động của chi nhánh và đối với qúa trình phát triển kinh tế xã hội của
Trang 2địa phơng từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hơn nữa hiệuquả hoạt động tín dụng trên cơ sở đó để chi nhánh ngày một phát triển bềnvững và có nhiều đóng góp quan trọng vào quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá kinh tế Hà Nội theo tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ 9 của ĐảngCộng sản Việt nam.
2.Mục đích nghiên cứu của chuyên đề
Trên cơ sở những vấn đề lí luận về tín dụng và qua nghiên cứu thựctrạng về hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng công thơng khu côngnghiệp Bắc Hà Nội trong thời gian qua và bối cảnh hiện nay Chuyên đề đ-ợc nghiên cứu với mục đích:
Một là: Nghiên cứu tính tất yếu khách quan phải đổi mới hoạt động tínđụng nói riêng và hoạt động ngân hàng công thơng khu công nghiệp BắcHà Nội Đó là xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nớc,của bản thân nghành Ngân hàng và của hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Hai là: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của chinhánh đã có tác dụng nh thế nào đến hoạt động của chi nhánh và đến quátrình phát triển kinh tế của địa phơng Đồng thời chuyên đề còn phân tíchnhững tồn tại cũng nh hạn chế của công tác tín dụng làm ảnh hởng đến hoạtđộng của chi nhánh cũng nh sự phát triển của kinh tế địa phơng.
Ba là: Trên cơ sở thực trạng và những tác động của công tác tín dụngđối với hoạt động của chi nhánh và quá trình phát triển kinh tế của địa ph -ơng Chuyên đề đa ra những giải pháp và một số ý kiến nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng của Chi nhánh để có tác dụng góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế địa phơng, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là những giải pháp về cơchế chính sách, về phơng pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng Công Thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội.
4.Phơng pháp nghiên cứu
Bằng hình thức sử dụng tổng hợp các phơng pháp: Phơng pháp điều tra,phơng pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp so sánh nhằm mục đích:Đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh Từ đó đa ranhững giải pháp và các kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụngcủa chi nhánh góp phần nâng cao chất lợng hoạt động Ngân hàng và thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Trang 35.Bố cục của chuyên đề
Bố cục của chuyên đề gồm: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận Chuyênđề đợc bố trí thành 3 chơng:
Chơng I: Lí luận chung về tín dụng ngân hàng và sự cần thiết nâng cao tín
dụng ngân hàng.
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công
th-ơng khu công nghiệp Bắc Hà nội.
Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp cơ bản để nâng cao hoạt động
tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà nội.
chơng I: Lý luận chung về Tín dụng ngânhàng và sự cần thiết nâng cao chất lợng Tíndụng ngân hàng
I.Một số vấn đề về Tín dụng ngân hàng.
1.Khái niệm, đặc trng và vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1 Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lu thôngtiền tệ Nguồn gốc của thuật ngữ tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh“Credium” – có nghĩa là sự tin tởng, tín nhiệm Tín dụng biểu hiện mốiquan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay, hay nói cánh khác, bản chất củatín dụng là quan hệ vay mợn có hoàn trả cả gốc về lãi sau một thời giannhất định, ngời đi vay khi đến thời hạn trả nợ có nghĩa vụ hoàn trả số tiềnhoặc giá trị hàng hoá đã vay Thông thờng số tiền hoàn trả lớn hơn số tiềnvay ban đầu.
Có thể định nghĩa một cách đầy đủ về tín dụng nh sau: “ Tín dụng là quanhệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị dới hình thức tiền tệ hay hiện vậttừ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi vềmột lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Trang 41.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng.
- Lòng tin: Ngời ta chỉ cho vay khi ngời ta tin tởng ngời đi vay có ý muốntrả nợ đồng thời ngời sử dụng lợng giá trị đó sẽ thu đợc lợng giá trị lớnhơn, tính hiệu quả sau một thời gian nhất định Điều đó có nghĩa là ngờicho vay tin tởng ngời đi vay có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinhdoanh hoặc có nguồn thu nhập khác ( đơn vị ngời vay tiêu dùng) thì ngờiđi vay mới có khả năng trả nợ cho ngời cho vay Đồng thời ngời cho vaycũng tin tởng ngời đi vay có ý muốn trả nợ thì ngời cho vay mới chovay, vì có nhiều trờng hợp ngời đi vay muốn chiếm đoạt số tiền vay.- Tính hoàn trả: Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trng cơ bản nhất
và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệtài chính khác, mặt khác nếu không có sự hoàn trả thì đó là quan hệ tíndụng không hoàn hảo không có sự hoàn trả sẽ làm cho ngời cho vaykhông thu hồi đợc vốn, dẫn đến thua lỗ, phá sản, đi ngợc lại mục đíchcủa kinh doanh là không ngừng nâng cao giá trị của vốn
- Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, ngờicho vay tin tởng ngời đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày nào đó mà hai bênthoả thuận Ngời đi vay chỉ đợc tạm thời trong thời gian nhất định saukhi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận ngời đi vay phải hoàn trả chongời đi vay.
1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Vai trò quan trọng của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng đợcthể hiện trên các phơng diện: thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần thựchiện chính sách tiền tệ của nhà nớc, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự phát triển sản xuất:
Do thu hút đợc các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, nên cácNgân hàng thơng mại đã tập trung đợc những khoản vốn lớn, thông qua đóđể cho vay, đầu t vốn cho doanh nghiệp, cá nhân đang cần vốn để sản xuấtkinh doanh Ngân hàng là trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tếthị trờng vì nó khởi nguồn vốn từ những ngời có vì lý do gì đó không dùngvới mục đích sinh lời sang những ngời có mục đích sinh lời Theo cách này,Ngân hàng có thể thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động và có hiệu quảhơn.
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tếbằng nhiều cách huy động vốn trong dân cho phát triển kinh tế, đẩy nhanh
Trang 5Công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tăng năng lực sản xuất của các cơ sở sảnxuất hiện có, mở rộng ngành nghề sản xuất mới: thúc đẩy đầu t chiều sâu,phát triển công nghệ; đầu t vào ngành nghề có tiềm năng và triển vọng; khaithác mọi tiềm năng trong dân về đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển sản xuất.
Tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Ngânhàng nhà nớc và phát triển thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tiền tệ:
Tín dụng ngân hàng là một công cụ cùng với các công cụ khác củachính sách tiền tệ (nh chính sách lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thịtrờng mở ) đợc sử dụng để điều hoà khối lợng tiền tệ, điều chỉnh lãi suấttín dụng nhằm thực hiện mục đích của chính sách tiền tệ, góp phần tích cựcvào việc giữ vững ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Tín dụng ngân hàng làluật quan trọng để Ngân hàng nhà nớc điều tiết luồng chu chuyển tiền tệmột cách cân đối, đảm bảo đủ phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, gópphần ổn định tiền tệ và thúc đẩy tăng trởng kinh tế Chẳng hạn, khi nền kinhtế đang trong tình trạng giảm phát và trì trệ, với chính sách tín dụng nớilỏng: lãi suất cho vay thấp, điều kiện cho vay nới lỏng Ngân hàng Nhà n-ớc đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng để cácDoanh nghiệp có đợc nguồn vốn sản xuất kinh doanh rẻ, từ đó thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp Ngợc lại khi nền kinh tếđang có lạm phát cao, Ngân hàng nhà nớc đề ra những chính sách tiền tệthắt chặt nhằm hạn chế cho vay và thu hút tiền mặt nhàn rỗi trong nền kinhtế vào Ngân hàng để cân đối cung cầu tiền, góp phần ổn định tiền tệ.
Tín dụng ngân hàng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội:
Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm Để tạora một chỗ làm , trung bình ở thành thị cần khoảng 10 triệu đồng và ở nôngthôn khoảng 5 triệu đồng vốn Tín dụng ngân hàng giúp hình thành các cơsở sản xuất mới hoặc mở rộng các cơ sở hiện có Nhờ đó có thể tăng thêmnăng lực sản xuất, thu hút thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập dân c.
Ngoài ra, Tín dụng ngân hàng góp phần xoá đói, giảm nghèo thúc đẩy pháttriển vùng sâu, vùng xa và thực hiện nhiệm vụ xã hội khác nh các vấn đềđịnh c, phòng chống tệ nạn xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai thông quanghiệp vụ cho vay.
2.Các loại tín dụng ngân hàng:
Căn cứ vào thời hạn cho vay:
Trang 6- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và đợc sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và cácnhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến nămnăm Loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sảncố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, xây dựng các dự án có quy mônhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn lớn hơn 5 năm Tín dụngdài hạn chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, xâydựng các công trình lớn.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng:
- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các chủthể kinh tế để tiến hành sản xuất lu thông hàng hoá.
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhucầu tiêu dùng nh mua sắm xe, nhà cửa, các hàng hoá tiêu dùng khác.Căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay:
- Tín dụng không đảm bảo(tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba mà việc cho vay chỉdựa vào uy tín của bản thân khách hàng.
- Tín dụng có bảo đảm: là hoạt động tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngờivay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba.Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền: là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng đợc cấpbằng tiền.
- Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụngđợc cấp bằng tài sản Đối với ngân hàng thơng mại, hình thức tín dụngnày chủ yếu dới hình thức tín dụng thuê mua.
Trang 7- Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốcvà lãi theo định kì.
- Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kì hạnđã thỏa thuận.
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàntrả bất cứ lúc nào khi có thu nhập.
II.Sự cần thiết của việc mở rộng và nâng cao chất ợng tín dụng ngân hàng.
l-1.Quan niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng.
Chất lợng tín dụng là việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng( là ngời gửitiền và vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo sự tồntại, phát triển của ngân hàng.
Nh vậy, chất lợng tín dụng trong nền kinh tế thị trờng thể hiện sự đápứng nhu cầu về vốn của khách hàng(ngời vay) đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế, đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trên cả haimặt: mức sinh lời và an toàn về sử dụng vốn.
Chất lợng tín dụng đợc xem xét dới quan điểm của ba chủ thể liên quanđến tín dụng đó là khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế.
- Đối với khách hàng: chất lợng tín dụng thể hiện ở chỗ phải phù hợp vớimục đích sử dụng của khách hàng, với lãi suất và kì hạn hợp lí, thủ tục đơngiản, thu hút đợc nhiều khách hàng, nhng vẫn đảm bảo nguyên tẵc tín dụng,đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệpphát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Đối với nền kinh tế: chất lợng tín dụng thể hiện ở chỗ cung cấp đầy đủvốn cho nền kinh tế với chi phí thấp nhất, an toàn cao nhất nhằm phục vụsản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khảnăng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sảnxuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinhtế.
- Đối với ngân hàng thơng mại: chất lợng tín dụng thể tín dụng thể hiện ởchỗ phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bảnthân ngân hàng, đảm bảo đợc nguyên tắc hoàn trả đúng kì hạn và có lãi suấttín dụng, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động và cạnhtranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận và đảm bảo khả năng thanh toáncho ngân hàng.
Trang 8Nh vậy, có thể nói chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánhmức độ thích nghi của ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờngbên ngoài, thể hiện sức mạnh của ngân hàng thơng mại trong quá trình cạnhtranh để tồn tại.
Chất lợng tín dụng còn đợc xác định qua nhiều yếu tố, nh thu hút đợcnhiều khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tíndụng, chi phí tổng thể về lãi suất, chi phí về nghiệp vụ thấp
Chất lợng tín dụng là một quá trình kết hợp giữa những con ngời trong tổchức, giữa các tổ chức với nhau trong một ngân hàng, vì điều đó không chỉđảm bảo cho chất lợng tín dụng mà còn cải thiện tính hiệu quả và linh hoạtcủa toàn bộ cơ sở kinh doanh, nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầucủa khách hàng.
Chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trìu tợng và là mộtchỉ tiêu kinh tế tổng hợp Để có chất lợng tín dụng thì hoạt động tín dụngphải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở tin cậy vàuy tín của ngân hàng trong hoạt động, hay nói cách khác chất lợng tín dụngtỉ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng Hiểu đúngbản chất và phân tích đánh giá đúng chất lợng tín dụng, cũng nh xác địnhchính xác những nguyên nhân, những tồn tại của tín dụng sẽ giúp ngânhàng tìm đợc biện pháp thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thịtrờng với sự cạnh tranh gay gắt.
Chất lợng tín dụng có thể đợc xác định bằng nhiều chỉ tiêu, nhng trongđó quan trọng nhất là các chỉ tiêu nh: mức lợi nhuận hàng năm của ngânhàng là thớc đo hiệu quả tiền vốn đầu t.
2.Sự cần thiết mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.
Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng là yêu cầu khách quan, tất yếuđối với hệ thống ngân hàng cũng nh từng hệ thống ngân hàng thơng mại đểcó thể duy trì và phát triển đợc hoạt động của mình trong kinh tế thị trờnghiện nay.
Sự cần thiết của việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng là do nhiềuyếu tố, trớc hết là vai trò to lớn của tín dụng nh đã nêu trên, do sự thay đổitrong môi trờng hoạt động tín dụng, do quy mô và chất lợng tín dụng là sựsống còn của các ngân hàng thơng mại Tính tất yếu thể hiện đối với cảngân hàng cũng nh đối với nền kinh tế.
Trang 92.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa Ngân hàng, các tổ chức Tín dụngkhác với các doanh nghiệp và cá nhân Nó là nghiệp vụ kinh doanh tiền tệcủa nhà nớc, đợc thực hiện trên nguyên tắc hoàn trả và có lãi Để phục vụcho quá trình ta đời và phát triển của sản xuất hàng hoá đã hình thành mộtngành kinh tế có chức năng chính là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi củacác tổ chức và dân c để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các nhà sản xuất Nhvậy, có thể thấy rằng Ngân hàng là ngành kinh tế không thể tách rời vớitổng thể chung của Việt nam nói riêng và các nớc trên thế giới nói chungđang phát triển theo xu hớng hội nhập và tiến tới toàn cầu hoá thì hoạt độngNgân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình hội nhập của nềnkinh tế thế giới Hoạt động Ngân hàng không chỉ trong pham vi một quốcgia mà còn phải mở rộng quan hệ hợp tác vơí các nớc trong khu vực và trênthế giới đặc biệt là các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Bằng việc mở rộngquan hệ hợp tác, các Ngân hàng thơng mại của Việt nam đã thu hút đợcnhiều nguồn vốn để phục vụ cho yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoánền kinh tế nớc ta Trong tình hình hiện nay, yêu cầu về vốn cho đầu t pháttriển các ngành kinh tế, cơ sở hạ tầng của Việt nam là rất lớn Vì vậy, vaitrò của các Ngân hàng là phải đẩy mạnh hoạt động của mình nhằm đảm bảođủ vốn cho sự phát triển của nền kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng, cácNgân hàng thơng mại đã và đang trở thành các đối tác chính trong việccung ứng vốn cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạtđộng của các Doanh nghiệp Việt nam hiện nay là nguồn vốn do Ngân hàngtài trợ Riêng đối với các Doanh nghiệp hiện đang có quan hẹ với chi nhánhNgân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà nội thì tỉ trọng này làkhoảng 80% Điều này nói lên vai trò không thể thiếu đợc của các hoạtđộng tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế.
Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế còn đợc thểhiện ở những khía cạnh: tín dụng Ngân hàng là công cụ và đòn bẩy mạnhmẽ thúc đẩy sk tăng trởng kinh tế và điều hành nền kinh tế thị trờng Nềnkinh tế không có sự tăng trởng nếu không đạt đợc hệ số mức đầu t nhất địnhmà tín dụng chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nguồn vốn đầu ttrong những công cụ điều chình vĩ mô nền kinh tế Thông qua chính sáchTín dụng, chính sách lãi suất Nhà nớc thực hiện chức năng quản lí kinh tế,khuyến khích đầu t vào những ngành, những vùng kinh tế trọng điểm theochủ trơng phát triển kinh tế của Đảng trong từng thời kỳ Tín dụng Ngân
Trang 10hàng là động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohớng Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá Với t cách là cầu nối giữa tiết kiệm vàđầu t, tín dụng trở thành động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế tham giavào hoạt động kinh tế Nhờ vậy, nhà nớc có thể tập trung đợc nguồn vốn lớnthông qua các Ngân hàng, mở rộng tín dụng trong nớc và quốc tế để đầu tphát triển kinh tế Để hình thành một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý giữa cácvùng, các ngành và các thành phần kinh tế, nhà nớc đã sử dụng công cụ tíndụng ngân hàng để từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã đềra Thông qua hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nóiriêng đã phản ánh thực trạng tình hình kinh tế xã hội của một quốc gia Mộttrong những tiêu chuẩn để đánh giá mật độ tăng trởng và phát triển của nềnkinh tế cũng nh đời sống xã hội của một quốc gia là kết quả về quy mô,chất lợng của hoạt động tín dụng ngân hàng Nh vậy, có thể nói rằng hoạtđộng ngân hàng là bức tranh phản ánh tình hình kinh tế xã hội của đất nớc.
2.2 Đối với các Ngân hàng thơng mại
Hoạt động tín dụng là hoạt động tiêu biểu các Ngân hàng thơng mại, nóchi phối tất cả các hoạt động khác của một Ngân hàng thơng mại Trong đóbao gồm cả quy mô hoạt động, mô hình tổ chức bộ máy và kết quả hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng thơng mại Quy mô của hoạt động tíndụng có tác động rất nhiều đến các hoạt động nghiệp vụ khác của Ngânhàng Đối với công tác huy động vốn: cần huy động bao nhiêu với mức lãisuất nh thế nào và cơ cấu các nguồn vốn cần huy động với tỉ trọng hợp lí.Tất cả những vấn đề này đều xuất phát từ quy mô của nền kinh tế và lãisuất cho vay đợc thoả thuận giữa ngời cho vay và ngời đi vay Đối với mộtNHTM khi mà hoạt động tín dụng ở mức quy mô nhỏ, cha có điều kiện đểmở rộng tín dụng tăng trởng d nợ thì không thể không tính đến mức vốn cầnhuy động cho phù hợp với khả năng về d nợ, để đảm bảo vốn huy động đợcsử dụng có hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác nghĩa là thị trờng tiêuthụ sản phẩm không có thì việc nâng cao năng lực sản xuất cũng không thểtiến hành đợc Trong hoạt động Ngân hàng yêu cầu cân đối giữa nguồn vốnvà sử dụng vốn là một yêu cầu có tín bắt buộc các nhà quản lý Ngân hàngphải thực hiện Tính cân đối giữa đầu t tín dụng với nguồn vốn huy độngkhông chỉ xét về mặt số lợng vốn là bao nhiêu mà tính cân đối này còn phảiđợc xem xét dới góc độ: lãi suất cho vay và lãi suất huy động, cơ cấu tíndụng (ngắn trung và dài hạn) với cơ cấu nguồn vốn huy động Đảm bảo đợc
Trang 11tính cân đối này thì hoạt động Ngân hàng mới có hiệu quả cao, đồng thờiđảm bảo khả năng thanh toán Hoạt động tín dụng không chỉ có tác độngđến hoạt động về nguồn vốn mà còn có tác động trực tiếp đến hoạt độngthanh toán của ngân hàng và kết quả kinh doanh hàng năm Với tỉ trọngchiếm 90% doanh thu hàng năm từ hoạt động tín dụng đã nói lên vai tròquan trọng của hoạt động tín dụng đối với hoạt động của một Ngân hàngthơng mại.
Từ phân tích trên ta thấy trong tất cả các hoạt động của một Ngân hàngthơng mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động tiêu biểu nhất định nó đặc tr -ng cho hoạt động của Ngân hàng thơng mại Nói đến Ngân hàng thơng mạilà nói đến hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng có vai trò chi phối và ởmột trong những mục nào đó có vai trò quyết định đến tất cả các mặt hoạtđộng của Ngân hàng thơng mại Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng thơng mại chúng ta cần tập trung vào việc nâng cao hiệuqủa hoạt động của nghiệp vụ tín dụng Đồng thời thông qua việc nâng caohiệu quả của hoạt động tín dụng sẽ tạo ra các tiền đề cần thiết hoàn thiệncác mặt hoạt động khác của Ngân hàng thơng mại Làm cho Ngân hàngngày càng phát triển bền vững theo xu thế hội nhập với các nớc trong khuvực và trên thế giới Thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng có tácdụng thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế với tatheo tinh thần nghị quyết Đại hội IX của Đảng.
3.Các yếu tố tác động tới việc mở rộng và nâng cao chất lợng tíndụng Ngân hàng
3.1 Nhóm yếu tố môi trờng:
Đây là nhân tố rất rộng, bao gồm từ cơ chế, chính sách của nhà nớc, thịtrờng, môi trờng kinh doanh của các cơ sở sản xuất, các yếu tố thiên nhiên,thời tiết Trong đó, sự vận động của nền kinh tế nh: tính chất chu kỳ, sựgia tăng đầu t hay sút giảm đầu t, sự thay đổi về nhu cầu đều tác độngmạnh tới quy mô và chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Môi trờng pháp lí cũng có tác động mạnh tới hoạt động tín dụng Nếukhung pháp lý bảo đảm ràng buộc giữa các đối tác với nhau sẽ làm tăng mậtđộ an toàn của tín dụng và do đó có thể tăng số lợng, quy mô của tín dụng,việc thiếu các quy định của pháp luật liên quan tới hoạt động của ngân hànglàm tăng mật độ rủi ro trong kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt độngtín dụng nói riêng.
Trang 12Các yếu tố bất khả kháng nh thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh cũng tácđộng mạnh tới quy mô và chất lợng, hiệu quả tín dụng ngân hàng.
Nh vậy, môi trờng kinh doanh an toàn và có tiềm năng phát triển kinh tếlà điều kiện rất quan trọng để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.
3.2 Nhóm yếu tố từ phía khách hàng.
Nhóm này rất đa dạng, gắn bó với tính chất đa dạng và phức tạp của cácngành nghề sản xuất kinh doanh Các yếu tố này có thể là rủi ro kinh doanhcủa khách hàng(ngời vay), có thể do chủ quan hay một số nguyên nhânkhông thể kiểm soát đợc, hoặc khó khăn tạm thời về khả năng chi trả, haymất vốn trong kinh doanh Ngoài ra, có thể do khách hàng cố tình chiếmdụng vốn của ngân hàng Do vậy,việc lựa chọn khách hàng có ý nghĩa cựckì quan trọng trong việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng.Điều đó, đòi hỏi phải tăng cờng công tác thẩm định trớc khi quyết định chovay trên các phơng diện: tìm hiểu kỹ đặc điểm của khách hàng, năng lực vềvốn, khả năng trả nợ, thái độ thực hiện các cam kết, tài sản thế chấp đảmbảo tiền vay.
Chiến lợc kinh doanh và chính sách tín dụng phù hợp có tác dụng lớnđến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng Ngợc lại, nếu chiến lợc vàchính sách kinh doanh sai lầm thì không những chỉ làm hạn chế khả năngmở rộng huy động vốn và cho vay mà thậm chí còn có nguy cơ mất khảnăng thanh toán, phá sản.
Chát lợng phục vụ cũng tác động mạnh tới quy mô và chất lợng tíndụng Trong nền kinh tế thị trờng với mật độ cạnh tranh ngày càng khốcliệt, ngoài yếu tố lãi suất, chất lợng phục vụ có vai trò quan trọng trong việcthu hút khách hàng Chất lợng phục vụ thể hiện trên các mặt: thủ tục vayđơn giản, điều kiện vay phù hợp với khách hàng, phù hợp với điều kiện kinhdoanh của khách hàng, thái độ phục vụ tốt.
Trang 13Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tạichi nhánh ngân hàng công thơng khu côngnghiệp Bắc Hà nội
I.Điều kiện hoạt động Ngân hàng công thơng khucông nghiệp Bắc Hà nội.
1.Điều kiện môi trờng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng công ơng khu công nghiệp Bắc Hà nội
th-1.1 Tình hình KT - XH trên địa bàn.
Quân Long Biên đợc thành lâp năm 2004tiên thân là huyện Gia lâm(huyện ngoại thành Hà nội), nơi có vị trí địa lí hết sức thuận lợi, nằm trêntrục đờng chính quốc lộ 1 và quốc lộ 5, là cửa ngõ phía bắc của thủ đô Hànội, là điểm giao thông huyết mạch đi các tỉnh phía bắc Tại đây có nhiềukhu công nghiệp lớn của quốc gia đang hình thành và phát triển đặc biệt làcác khu công nghiệp thuộc địa bàn Sài Đồng nh khu công nghiệp Sài ĐồngA, khu công nghiệp Sài Đồng B, khu công nghiệp Đài t, khu công nghiệpKiêu kỵ Nhiều làng nghề truyền thống lâu năm làm ăn rất có hiệu quả nhlàng gốm Bát Tràng, làng da Kiêu Kỵ, chợ vải Ninh Hiệp
Trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện cónhiều chuyển biến tích cực Năm 2004, giá trị sản xuất các ngành kinh tế ớcđạt 2860 tỉ đồng tăng 15% so với năm 2003.
Hoạt động thơng mại, dịch vụ đa dạng đạt hiệu quả cao, giá trị sản xuấtnăm 2004 đạt 954 tỉ đồng tăng 18% so với năm 2003.
Trang 14Việc thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp(đặc biệt là các khu côngnghiệp thuộc địa bàn Sài Đồng) trong thời gian qua, Quân Long Biên vàhuyện Gia Lâm và thành phố Hà Nội đã có nhiều chính sách thông thoáng,cởi mở nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu t vâo các khu công nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp nớc ngoài Khu công nghiệp Sài Đồng B, khu côngnghiệp Phú Thụy đã thu hút trên 200 dự án đầu t với tổng số vốn gần2000 tỉ đồng.
Từ những phân tích kể trên ta có thể thấy rằng tình hình kinh tế, xã hộitrên địa bàn là rất thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của Ngân hàngcông thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội phát triển.
1.2 Tình hình hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Tính đến ngày 31/12/2004 trên địa bàn huyện Gia Lâm ngoài Chi nhánhNgân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội còn có:5 Ngân hàngthơng mại quốc doanh là Ngân hàng công thơng Chơng Dơng, Chi nhánhNgân hàng đầu t, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn,ngân hàng công tơng Yên Viên,chi nhánh ngân hàng ngoại thơng… và và5 chi nhánh của các ngân hàng cổ phần cùng tham gia hoạt động Riêngtrên địa bàn khu công nghiệp Sài Đồng, nơi Ngân hàng công thơng khucông nghiệp Bắc Hà Nội và một chi nhánh cấp 4 (tơng đơng phòng giaodịch của hệ thống Ngân hàng công thơng) trực thuộc Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn huyện Gia Lâm tham gia vào lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh ngân hàng Đối tợng phục vụ của chi nhánh cấp 4 này làcho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân và các hộ kinhdoanh cá thể nhỏ khác Tất cả các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốcdoanh có quy mô lớn, kinh doanh có hiệu quả đều có quan hệ giao dịch tạichi nhánh Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội Trong thờigian tới với mạng lới hoạt động đợc mở rộng, chất lợng phục vụ đợc nângcao, các sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú, chắc chắn hoạt động của chinhánh Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội có điều kiệnphát triển mạnh mẽ hơn nữa.
2.Vài nét về Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội.
Chi nhánh Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội tiền thânlà Chi nhánh ngân hàng công thơng khu công nghiệp Sài Đồng đợc tách ratừ Ngân hàng công thơng Chơng Dơng và đợc nâng cấp thành chi nhánhNgân hàng công thơng cấp 1 trực thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam từ
Trang 15tháng 4/2003 Mặc dù là một Ngân hàng mới đợc nâng cấp thành chi nhánhcấp 1 nhng do Ngân hàng đóng trên địa bàn thuận lợi cả về mặt vị trí địa lívà kinh tế: tại đây có rất nhiều khu công nghiệp tập trung, nơi thu hút nhiềudoanh nghiệp cả trong và ngoài nớc đầu t vốn nh: khu công nghiệp SàiĐồng A, khu công nghiệp Sài Đồng B, khu công nghiệp Đài t, khu côngnghiệp Phú Thụy Ngoài ra, tại khu vực này nhà nớc, thành phố đã phêduyệt đầu t xây dựng nhiều khu đô thị, khu chung c, các trung tâm thơngmại lớn do vậy khả năng huy động nguồn vốn cũng nh đầu t cho vay, cungcấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là rất lớn.
Ngoài các đơn vị trên địa bàn, hiện tại còn có nhiều doanh nghiệp trêncác địa bàn lân cận quan hệ giao dịch nh công ty máy& phụ tùng, công tyvật t bu điện 1, công ty xăng dầu quân đội, công ty điện lực Hà Nội Chínhvì vậy, trong những năm qua Chi nhánh ngân hàng công thơng khu côngnghiệp Bắc Hà Nội tiền thân là Chi nhánh ngân hàng công thơng Sài Đồnghoạt động kinh doanh không ngừng phát triển với các sản phẩm dịch vụ đadạng, chất lợng ngày càng cao đã tạo lòng tin cho khách hàng.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển qua các năm:Số d tiền gửi năm 2003 là 534000 triệu đồng, năm 2004 là 670000triệuđồng tăng 125%.Doanh số cho vay cũng tăng lên tơng ứng với sự tăng lêncủa nguồn vốn, d nợ cuối năm 2003 là 650000 triệu đồng, năm 2004 là860.000 triệu đồng ( tăng 132%).
Về chất lợng tín dụng: tổng d nợ quá hạn, nợ chờ xử lí chỉ còn bằngkhông Kết quả kinh doanh của chi nhánh tăng trởng qua các năm: năm2003 lợi nhuận đạt 10 tỉ đồng, trong khi đó năm 2004 lợi nhuận của chinhánh đã đạt 10,055 tỉ đồng Tính đến ngày 31/12/2004 đã có 350 doanhnghiệp và trên 400 hộ t nhân cá thể về mở tài khoản giao dịch và vay vốn.Hiện nay, Chi nhánh ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội có5 quĩ tiết kiệm, 7 phòng nghiệp vụ,1 phòng giao dịch với trên 70 công nhânviên có nghiệp vụ chuyên môn giỏi.
II.Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng côngthơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội.
1.Thực trạng về hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
Trong công tác tín dụng cùng với việc tìm các giải pháp để mở rộng quimô hoạt động, đa dạng hoá các đối tợng đầu t để tạo ra một cơ cấu tín dụnghợp lí Vấn đề chất lợng tín dụng đợc chi nhánh đặc biệt quan tâm T tởngchỉ đạo của chi nhánh đối với hoạt động tín dụng là tăng trởng nhng phải
Trang 16đảm bảo an toàn và có hiệu quả Không chạy theo số lợng là mở rông vàtăng trởng tín dụng mà để chất lợng tín dụng yếu kém, phát sinh thêm nợquá hạn Điều này đợc thể hiện ở tỉ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn ở mứcthấp, thậm chí bằng không Chất lợng tín dụng đợc nâng cao là yếu tố quantrọng quyết định tới hiệu quả của hoạt động tín dụng nói riêng và hiệu quảhoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung.
Cũng nh mọi doanh nghiệp, muốn mở rộng phát triển kinh doanh thìngân hàng phải có một nguồn vốn dồi dào, quán triệt chủ trơng của Đảng vàNhà nớc đã yêu cầu các ngân hàng thơng mại là phải đi vay nên công táchuy động vốn là vấn đề kiên quyết đối với hoạt động của các ngành ngânhàng thơng mại Chính sự tăng trởng của vốn mới thực sự là phơng tiệnquyết định quy mô và tốc độ tăng trởng d nợ cho vay đối vơi nền kinh tế.
Phân tích số liệu từ năm về số d nguồn vốn huy động trong 3 năm (từnăm 2002 – 2004) tại Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nộisẽ cho thấy thực trạng về huy động vốn của ngân hàng:
Biểu 1: Diễn biến nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng công
thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội:
Trong đó:Tiền gửi của DN
So với tổng nguồn vốn
34765%
Trong đó:
Tiền gửi của dân c
So với tổng nguồn vốn
Qua số liệu thực tế này ta thấy trong 3 năm qua nguồn vốn liên tục tănglên với tốc độ cao: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 59%; năm 2004 sovới năm 2003 là 25% Sau 2 năm số d tổng nguồn vốn tăng 84%.
Xét về giá trị tuyệt đối thì cả tiền gửi của doanh nghiệp và tiền gửi củadân c đều tăng qua các năm Nguyên nhân là do Ngân hàng đã làm tốt côngtác huy động vốn, chính sách khách hàng mềm dẻo, áp dụng lãi suất linhhoạt, phong cách phục vụ khách hàng tốt, mạng lới quỹ tiết kiệm,phònggiao dịch mở khắp trên địa bàn quận Long Biên ,huyện Gia lâm nên đã thuhút đợc tiền gửi của các doanh nghiệp và dân c ngày càng tăng Mặt khác,cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế theo đờng lối đổi mới của Đảng và
Trang 17Nhà nớc, chi nhánh Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội vàhệ thống Ngân hàng công thơng Việt nam nói chung đã tiến hành hiện đạihoá Ngân hàng, đa công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động: máy vi tínhnối mạng toàn hệ thống và tham gia SWIFT để phục vụ mọi khách hàngmột cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, nên trong công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt đợc khách hàng tín nhiệm, số doanh nghiệp đến mở tàikhoản giao dịch tại Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nộicàng nhiều.Đặc biệt, năm 2004,chi nhánh đãthực hiện mở dịch vụ rút tiền tựđộng ATM phục vụ khách hàng 24h/24h nên đã thu hút đợc khách hàng vềquan hệ với ngân hàng,đồng thời tạo ra một nguồn vốn lớn.
Chi nhánh ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội đã mởrộng mạng lới huy động tiền gửi trong dân c ở những trung tâm kinh tế vớinhiều loại kỳ hạn khác nhau bao gồm: Loại không kỳ hạn, loại có kỳ hạn: 1tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng,18 tháng ,24 tháng.Ngoài ra còn huy động bằng hình thức kỳ phiếu, trái phiếu dự thởng khi cầnnguồn vốn để đầu t cho các dự án mới phát sinh có hiệu quả cao.
Đối với những khách hàng có nguồn vốn lớn, Ngân hàng đã sử dụngkhéo léo các hình thức u đãi trong vận động khách hàng để đảm bảo hài hoàlợi ích cả hai bên trong quan hệ gửi và nhận vốn Sử dụng những cán bộ cóphẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, khéo léo trong giao tiếp để làm côngtác huy động vốn Ngân hàng thờng xuyên cử cán bộ đến từng đơn vị giaonhận chứng từ, thành lập tổ lu động tại đơn vị có nguồn vốn tiền gửi lớn.Bên cạnh đó, ngân hàng còn áp dụng lãi suất linh hoạt nhng nằm trongkhuôn khổ ngân hàng Nhà nớc cho phép nhằm tạo nguồn vốn ổn định vữngchắc cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Theo các số liệu công bố của các nớc kinh tế phát triển thì nguồn thu từđầu t tín dụng chiếm 60% trong tổng thu nhập của Ngân hàng Đối với cácnớc kém phát triển nh nớc ta, thì nhu cầu đầu t vốn cho nền kinh tế là rấtlớn nên vấn đề sử vốn nh thế nào để vừa đảm bảo kinh doanh của ngânhàng thơng mại vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nền kinh tế là vấn đề rấtlớn Thực tế cho thấy trong những năm gần đây thu nhập từ nguồn đầu t tíndụng chiếm khoảng 90% trong tổng thu nhập của các Ngân hàng Do đó,tín dụng ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Ngân hàng công thơng khucông nghiệp Bắc Hà Nội nói riêng trong những năm qua cũng nh hiện nayvẫn là khâu then chốt, mũi nhọn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh hàngnăm.
Trang 18Biểu 2: Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng côngthơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội.
D nợ quá hạn có xu hớng giảm dần: năm 2002 là 0,08%, đến năm 2003giảm xuống còn 0% và năm 2004 là 0% Những biểu hiện trên chứng tỏrằng Ngân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội kinh doanh cóhiệu quả, và đang trên đà phát triển,chất lợng tín dụng tót.
Nếu nghiên cứu diễn biến của việc lựa chọn đối tợng khách hàng để đầut, cho thấy sự chuyển dịch d nợ đối với các thành phần kinh tế nh sau:
Bảng 3: D nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế
D nợ ngoài quốc doanh
Tỷ lệ so với tổng d nợ(%)
Qua số liệu trên ta thấy đối tợng đầu t tín dụng có sự chuyển hớng tậptrung vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tài sản đảm bảo tiềnvay chắc chắn,có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi,có tín nhiệm vớingân hàng Chính vì vậy d nợ khối ngoài quốc doanh không ngừng tănglên trong tổng d nợ: Năm 2003 tăng 4 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ tăng 15%,năm 2004 tăng 90tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng 30% Trong khi đó tỷ lệ dnợ quốc doanh biến động trong xu thế giảm, đây là sự chuyển dịch đúng h-ớng, có hiệu quả của công tác đầu t tín dụng ở chi nhánh Ngân hàng công
Trang 19thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội trong tình hình biến động chung củanền kinh tế xã hội.
Điều này còn đợc thể hiện qua sự biến động của d nợ tín dụng trung dàihạn và d nợ ngắn hạn.
Biểu 4: D nợ đầu t tín dụng theo thời gian
D nợ ngắn hạn
Tỷ lệ so với tổng d nợ(%)
Trong 3 năm qua,đầu t ngắn hạn có xu hớng giảm và đầu t trung dàihạn có xu hớng tăng và việc tăng d nợ trung dài hạn có tính bền vững.Cụthể là việc Ngân hàng công thơng khu công nghiệp bắc Hà Nội đầu t dự ánmáy bay của tổng công ty hàng không,dự án của công ty điện lực… và
Xem xét tổng thể biến động giữa nguồn vốn sử dụng của chi nhánhNgân hàng công thơng khu công nghiệp Bắc Hà Nội ta thấy tốc độ tăng tr-ởng d nợ đầu t tín dụng tăng nhanh hơn so với sự tăng trởng của tổng nguồnvốn huy động Sự biến động đó dẫn đến tình trạng cân đối vốn liên tục thiếutừ 166 tỷ năm 2002 thiếu 116 tỷ năm 2003 và năm 2004 thiếu 190tỷ.Tuynhiên ngân hàng đang dần dần khắc phục điều này
Biểu 5: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Trang 202.Đánh giá về chất lợng tín dụng tại Ngân hàng công thơng khucông nghiệp Bắc Hà Nội
2.1 Các chỉ tiêu đã đạt đợc
- Tổng nguồn vốn hàng năm liên tục tăng trởng với tốc độ cao Cụ thểlà: năm 2003 tăng 59% so với năm 2002, năm 2004 tăng 25% so vớinăm 2003.
- Tổng d nợ đầu t cho vay cũng tăng liên tục tăng trởng qua các nămnh sau: năm 2003 tăng 30% so với năm 2002, năm 2004 tăng 32% sovới năm 2003.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động thay đổi có lợi cho kinh doanh nh: tỷ lệnguồn vốn huy động không kỳ hạn có lãi suất thấp so với tổng nguồnvốn huy động tăng.
- Nhiều khách hàng lớn có tiềm lực kinh tế mạnh, có khả năng kinhdoanh tốt đã đặt quan hệ gửi vốn và vay vốn tại chi nhánh NHCTKCN Bắc Hà Nội nh: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty Bu chínhviễn thông, tổng công ty máy và phụ tùng, công ty kim khí ThăngLong, tổng công ty hàng không
Tuy có những năm khó khăn song cha năm nào chi nhánh bị lỗ Đâychính là động lực để chi nhánh ngày càng phát triển.
2.2 Những tồn tại về công tác tín dụng của chi nhánh
Từ phân tích về thực trạng hoạt động tín dụng của chi nhánh có thể rútra những tồn tại chủ yếu sau đây trong công tác tín dụng:
Một là: Mặc dù nguồn vốn huy động liên tục tăng trong các năm với tốcđộ cao nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Dovậy dẫn đến tình trạng mất cân đối rất lớn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Hai là: Cơ cấu tín dụng cha hợp lí Về đối tợng đầu t không đa dạng Tậptrung chủ yếu cho quốc doanh nhà nớc với tỷ trọng d nợ chiếm 87% tổng dnợ, kinh tế ngoài quốc doanh có tỷ trọng là 13% tổng d nợ của chi nhánh.Đầu t cho các ngành kinh tế cha đợc đồng đều Đầu t cho các ngành sảnxuất công nghiệp chiếm tỉ trọng quá lớn chiếm 90% tổng d nợ Dẫn đếntình trạng hoạt động của ngân hàng không ổn định Trong khi đó, hoạt độngtín dụng là hoạt động chính của chi nhánh, vì vậy hiệu quả về kinh doanhcủa chi nhánh sẽ có những rủi ro một khi hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác đối tợng đầu t đạt ở mức thấp.
Trang 21Ba là: Do cơ chế tín dụng hiện nay là một doanh nghiệp có thể đợc vayvốn ở nhiều ngân hàng Từ đó làm tăng thêm tính quyết liệt trong cạnhtranh giữa các ngân hàng để nhằm tìm kiếm khách hàng và kết quả là chứcnăng quản lý tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp có phần bịhạn chế.
2.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng.
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho hoạt động tín dụng của chi nhánh còncó những tồn tại trên Song ta có thể quy về hai nguyên nhân chính sau:
Nguyên nhân khách quan:
- Kinh tế trên địa bàn trong những năm qua phát triển không đồng đềugiữa các ngành do vậy tính đa dạng phong phú về sản phẩm hàng hoádo địa phơng sản xuất ra là cha nhiều Từ đó ảnh hởng đến cơ cấu đầut tín dụng Thêm vào đó là khả năng hấp thụ vốn đầu t của các doanhnghiệp không đạt đợc mức cao, cá biệt có doanh nghiệp không có khảnăng sử dụng vốn một cách có hiệu quả Vì vậy, gây hạn chế cho chinhánh trong việc mở rộng và tăng trởng tín dụng.
- Cơ chế quản lý cha đồng bộ Sự phối hợp giữa các ngành trong quátrình nghiên cứu để xây dựng các dự án có tính khả thi cha cao Nănglực quản lý của một số doanh nghiệp còn nhiều hạn chế cả về trình độcũng nh nhận thức về nghĩa vụ trách nhiệm trong việc quản lý tài sảncủa nhà nớc mà trong đó vốn vay ngân hàng là chủ yếu.
- Quá trình củng cố và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc triển khaichậm, không đảm bảo theo đúng kế hoạch đề ra.
- Thủ tục hành chính để tiến hành đầu t cha đợc cải cách, còn nhiềuphiền hà từ đó tác động đến tâm lí của nhà đầu t nảy sinh t tởngkhông muốn đầu t.
Nguyên nhân chủ quan:
- Đầu t tín dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh đạt tỷ lệ thấp trong đónguyên nhân thuộc về phía cán bộ tín dụng cha mạnh dạn đầu t chonhững đối tợng này bởi trong t tởng vừa ngại khó khăn, vừa lo sợ rủiro về tín dụng phát sinh
- Thể lệ, chế độ cho vay tuy đã có nhiều thay đổi và thông thoáng hơntrớc đây, xong vẫn còn nhiều quy trình rất khó thực hiện khi có liênquan đến các ngành quản lý khác nh thực hiện biện pháp đảm bảo nợvay bằng thế chấp, cầm cố tài sản là quyền sử dụng đất.