1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201

41 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201

Trang 1

Ngân hàng nhà nớc việt namHọc viện ngân hàng

Chuyên đề tốt nghiệpđề tài:

Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở

giao dịch - Ngân hàng ngoại thơng Việt nam

Hà nội -2005

Mục lụcLời nói đầu

Chơng i: lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

1.1.Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

1.1.1 Sự hình thành và quá trình phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng1.1.2 Khái niện bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng

1.1.3 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng1.1.4 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng

1.2.Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh

1.2.1 Các yếu tố trong bảo lãnh1.2.2 Th bảo lãnh

1.2.3 Phí bảo lãnh

1.2.4 Các loại hình bảo lãnh

1.3.Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

1.3.1 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh1.3.2 Rủi ro đối với ngời thụ hởng1.3.3 Rủi ro đối với ngời đợc bảo lãnh

1

Trang 2

1.4 Quy tắc quốc tế áp dụng cho bảo lãnh ngân hàng và nguồn luật điều chỉnh

1.4.1 Các công ớc quốc tế

1.4.2 Các văn bản của Phòng Thơng Mại quốc tế (ICC)

Chơng 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Sở Giao dịch - Ngân hàng ngoại thơng việt nam

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển NHNT Việt Nam2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ của SGD - NHNT Việt Nam

2.2 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại SGD - NHNT Việt Nam

2.2.1 Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tại SGD NHNT Việt Nam

2.2.2 Các quy định chung đối với nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD- NHNT Việt Nam2.2.3 Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD NHNTVN

2.3 Đánh giá thực trạng bảo lãnh tại SGD - NHNT Việt Nam

2.3.1 Kết quả đạt đợc

2.3.2 Những tồn tại của nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD - NHNT Việt Nam

Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD- NHNT Việt Nam

3.1 Định hớng tổng quát trên mọi mặt hoạt động của SGD-NHNT VN

3.1.1 Mục tiêu

3.1.2 Các nhiệm vụ cụ thể

3.2 Định hớng đối với hoạt động bảo lãnh của SGD-NHNTVN

3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

3.3.1 Các giải pháp đối với quy trình bảo lãnh

3.3.2 Các giải pháp đối với nhân tố con ngời - nguồn nhân lực của ngân hàng3.3.3 Các giải pháp phục vụ phát triển quan hệ khách hàng và công nghệ ngân hàng.

3.4 Một số kiến nghị

3.4.1 Kiến nghị đối với chính phủ

3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam3.4.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam3.4.4 Kiến nghị đối với khách hàng

Kết luận

Trang 3

Danh mục các bảng số liệu

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại SGD- NHNTVNBảng 2.2 Kết quả sử dụng vốn tại SGD - NHNTVNBảng 2.3 Kết quả kinh doanh hợp nhất tại SGD- NHNTVNBảng 2.4 Tổng phí thu từ dịch vụ bảo lãnh

Bảng 2.5 Cơ cấu nghiệp vụ bảo lãnh theo đối tợng khách hàngBảng 2.6 Cơ cấu cam kết bảo lãnh theo mục đích

Biểu đồ 2.3 Giá trị bảo lãnh dự thầu tại SGD

Biểu đồ 2.4 Giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại SGD

Biểu đồ 2.6 Giá trị bảo lãnh bảo hành và các loại BL khác tại SGDBiểu đồ 2.7 Giá trị bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của SGD

Trang 4

Lời cảm ơn

Đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn và qua tìm hiểu nghiên cứu cáctài liệu , em đã hoàn thành chuyên đề : Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệpvụ bảo lãnh tại Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Do trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, em rất mong sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để em củng cố thêm kiến thứckhi ra công tác.

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Ngân Hàng nói riêng và các thầy cô giáo của Học Viện Ngân Hàng đã trực tiếp giảng dạy em trong quá trình học tập vừa qua, giúp em có đợc những kiến thức về Tài chính- Ngân hàng, tạo cơ sở cho em hoàn thành chuyên đề này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Thanh Trúc đã trực tiếp giúp đỡ.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công tác tại Phòng Bảo Lãnh SGD NHNT Việt Nam đã cung cấp tài liệu để em hoàn thành chuyên đề này.

-Hà nội , tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện

Vũ Phơng Liên

Lời nói đầu

Hệ thống ngân hàng có vai trò to lớn đối với hệ thống tài chính nớc nhà là tấtyếu không thể phủ nhận, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đangvơn mình trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia tích cực vàocông cuộc hội nhập kinh tế quốc tế Với áp lực cạnh tranh gay gắt đã đặt ra chohệ thống ngân hàng nhiều thời cơ nhng cũng không ít thách thức, đòi hỏi phảiphát triển, đổi mới và tiến tới hoàn thiện, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.Nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thập niên70 của thế kỷ XX và ngày càng phát triển là khẳng định đợc vị thế quan trọngtrong các giao dịch kinh tế toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu, thơng mại quốc tế Tại Việt Nam, nghiệp vụ này mới chỉ xuất hiệntrong khoảng chục năm gần đây Điều đó có nghĩa là các NHTM Việt Nam mớichỉ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ở mức độ sơ khai, chủ yếu là nhằm đa dạng hoácác loại hình dịch vụ ngân hàng Trong khi đó nghiệp vụ bảo lãnh lại là nghiệp

Trang 5

vụ khá phức tạp, lại chứa đựng nhiều rủi ro và có thể liên quan đến yếu tố vợtkhỏi biên giới quốc gia Chính vì vậy việc không ngừng nâng cao chất lợng dịchvụ bảo lãnh tại các NHTM Việt Nam vẫn là một nhiệm vụ cấp thiết.

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là ngân hàng đầu tiên trong toàn hệ thống NHViệt Nam thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và đợc đánh giá là sự lựa chọn hàng đầucủa các khách hàng khi có nhu cầu giao dịch bảo lãnh Trong thời gian vừa qua,nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam đã đạt đợc những kết quảrất đáng khích lệ, góp phần tích cực vào thành công của các giao dịch kinh tế vàsự phát triển của hoạt động thơng mại trong nớc Nhng bên cạnh đó vẫn còn bộclộ một số tồn tại, bất cập trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Vì vậylàm thế nào để hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh, làm thế nào để đảmbảo an toàn và tránh rủi ro trong quá trình bảo lãnh đang là vấn đề đáng quantâm không chỉ của Ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách mà cả đối với sinhviên chúng em.

Nhận thức đợc vấn đề đó, trong quá trình thực tập tại Sở Giao Dịch NHNT Việt

Nam, em đã mạnh dạn chọn đề tài : Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp“Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp

vụ bảo lãnh tại Sở Giao Dịch-Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ”.

Về kết cấu của chuyên đề, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệutham khảo, chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

Chơng 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD-NHNT Việt Nam

Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNT Việt Nam.

Chơng 1: Lý luận chung về nghiệp vụ Bảo lãnh Ngânhàng

1.1 Tổng quan về nghiệp vụ Bảo lãnh Ngân hàng

1.1.1 Sự hình thành và quá trình phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh ngânhàng

Trong nền kinh tế hàng hoá hiện đại, hoạt động thơng mại bùng nổ mạnh mẽ vớixu hớng toàn cầu hoá sâu sắc Điều này bắt nguồn từ nhu cầu ngày càng cao củaxã hội về các loại hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Hơn nữacác quốc gia với mục tiêu phát huy những lợ thế tuyệt đối, lợi thế so sánh củamình đã và đang thực hiện chính sách kinh tế mở thúc đẩy hoạt động thơng mạiquốc tế phát triển Song điều này cũng hàm chứa nhiều rủi ro cho các doanhnghiệp do những biến động bất thờng về chính trị, kinh tế, xã hội trên toàn cầunên đã tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh Mặt khác, khi thơng mại mởrộng không biên giới thì rủi ro về thông tin không đầy đủ cho một doanh nghiệplà rất lớn, từ đó rủi ro về đạo đức do bạn hàng không đáp ứng đợc các hợp đồngđã ký kết là rất khó tránh khỏi Hoặc nếu họ có thể tìm hiểu đợc thông tin thìviệc tranh thủ cơ hội kinh doanh và các chi phí phải bỏ ra ngăn cản họ thực hiệnđiều này Từ đó gây ảnh hởng đến hợp đồng thơng mại và giảm hiệu quả trongsản xuất kinh doanh Nh vậy, từ bản thân nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có sựđảm bảo cho các giao dịch giữa các bên và một trong các hình thức đảm bảochính là hình thức bảo lãnh.

Bảo lãnh tồn tại dới nhiều hình thức và một trong các hình thức đó là bảolãnh ngân hàng.

Nếu nh th tín dụng đã đợc các ngân hàng sử dụng rộng rãi từ những năm30 của thế kỷ XX thì bảo lãnh ngân hàng mới chỉ xuất hiện vào giữa những năm

5

Trang 6

60 trong thị trờng nội địa nớc Mỹ, sau đó vào thập niên 70, bảo lãnh NH mới đợcsử dụng trong các giao dịch thơng mại quốc tế Bảo lãnh đã tạo ra sự an toàn,nhanh chóng và hiệu quả cho các giao dịch và sự ứng dụng rộng rãi của nó đãcủng cố đợc vị trí một cách chắc chắn trong các giao dịch nội địa và quốc tế vớisố lợng gia tăng ngày một nhanh.

Tại Việt Nam, vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, nền kinh tế bắt đầuhội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới, hoạt động ngân hàng đa nănghơn, trong đó nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh đợc phát triển nh một tất yếukhách quan Bảo lãnh nhanh chóng phát triển cùng với xu hớng mở rộng cácquan hệ kinh tế trong nớc và quốc tế, các hình thức bảo lãnh ngân hàng đợc ápdụng ngày càng đa dạng với doanh số ngày càng cao.

1.1.2 Khái niệm Bảo lãnh và Bảo lãnh Ngân hàng:

Theo điều 366 Luật dân sự Việt Nam : “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệpBảo lãnh là việc ngời thứ ba đợcgọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽthực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là ngời đợc bảo lãnh) nếu đếnthời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp

Để đa ra một khái niệm Bảo lãnh ngân hàng, có thể đứng trên nhiều gócđộ khác nhau:

Xét theo khía cạnh học thuật: Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tíndụng chữ ký- Signature credit, có thể coi đây là loại hình tín dụng gián tiếp Bảolãnh là đa ra những lời cam kết của Ngân hàng dới hình thức cấp chứng th vàhạch toán theo dõi ngoại bảng chứ thực tế không hoặc cha dùng đến vốn củaNgân hàng Công cụ đầu tiên để các Ngân hàng sử dụng trong nghiệp vụ bảolãnh không phải là vốn mà là uy tín của mình.

Xét một cách cụ thể hơn: tại Điều 2 trong Quy chế về nghiệp vụ bảo lãnhcủa các ngân hàng ban hành kèm theo quyết định 283/ QĐ-NHNN ngày25/08/2000 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định: “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệpBảo lãnhNgân hàng là cam kết bằng văn bản của ngân hàng(bên bảo lãnh) với bên cóquyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho kháchhàng(bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ vàhoàn trả cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã trả thay.”.

Trong thơng mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng đợc xem nh là một loại hìnhtài trợ ngoại thơng nhằm chống đỡ những rủi ro của ngời thụ hởng bảo lãnh dosự vi phạm nghĩa vụ của bên đối tác liên quan

1.1.3 Đặc điểm của Bảo lãnh Ngân hàng:

Bản chất của hoạt động bảo lãnh là lời cam kết sẽ thanh toán cho ngời thụhởng bảo lãnh khi ngời đợc bảo lãnh không thực hiện các nghĩa vụ tronh hợpđồng Vì vậy có thể nói bảo lãnh là một công cụ đảm bảo chứ không phải là mộtcông cụ thanh toán Khi đa ra đợc các đặc điểm của bảo lãnh chúng ta sẽ thấy đ-ợc sự khác biệt giữa bảo lãnh với các công cụ đảm bảo khác nh th tín dụng, bảohiểm

Bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm sau:

-Thứ nhất: Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhauCó thể khái quát mối quan hệ giữa các bên trong nghiệp vụ bảo lãnh quasơ đồ sau:

Trang 7

Nh vậy các mối quan hệ giữa các bên tham gia là mối quan hệ phụ thuộc lẫnnhau, vừa là nguyên nhan vừa là kết quả của nhau Nếu thiếu một trong các mốiquan hệ trên thì nghiệp vụ bảo lãnh không tồn tại.

-Thứ hai: bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập

Đây là một đặc tính quan trọng của bảo lãnh Mặc dù hợp đồng cơ sở giữa bênđợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh là căn cứ phát sinh và hình thành nội dungcủa bảo lãnh nhng về mặt pháp lý thì bảo lãnh hoàn toàn độc lập với nguồn hìnhthành nên nó Bên cạnh đó tính độc lập của bảo lãnh còn thể hiện trong tráchnhiện thanh toán của ngân hàng phát hành bảo lãnh với bên đợc bảo lãnh Tráchnhiệm này hoàn toàn độc lập với mối quan hệ giữa ngân hàng và ngời đợc bảolãnh Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng không đợc trì hoãn hay từchối việc thanh toán vì những lý do khác thuộc về quan hệ giữa ngân hàng và ng-ời đợc bảo lãnh.

Tuy nhiên tính độc lập của bảo lãnh còn phụ thuộc vào điều kiện bảolãnh.Tính độc lập của bảo lãnh sẽ cao nếu là bảo lãnh theo yêu cầu nhng nếuđiều kiện của bảo lãnh là phải có chứng từ xác nhận vi phạm của ngời đợc bảolãnh hay phán quyết của trọng tài thì tính độc lập của bảo lãnh sẽ giảm sút Theocác nhà ngân hàng thì tính độc lập của bảo lãnh mang lại nhiều thuận lợi khi tiếnhành nghiệp vụ.

1.1.4 Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng

1.1.4.1.Bảo lãnh là công cụ đảm bảo

Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh Các ngân hàng phát hànhbảo lãnh thờng là những trung gian tài chính có khả năng tài chính đảm bảo, cóuy tín trong kinh doanh tiền tệ nên khi ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ramột sự đảm bảo chắc chắn cho ngời thụ hởng bằng việc cam kết chi trả bồi thờngkhi xảy ra các biến cố vi phạm hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh Chính điều nàyđã tạo nên một tâm lý tin tởng cho ngời thụ hởng, từ đó tạo điều kiện cho hợpđồng đợc ký kết một cách suôn sẻ, nhanh chóng.

1.1.4.2.Bảo lãnh là công cụ tài trợ

Khi ngân hàng chấp thuận phát hành bảo lãnh tức là ngân hàng đã tài trợcho các bên Ví dụ nh đối với các hợp đồng thi công đòi hỏi số vốn lớn, thời gianthực hiện dài, các nhà thầu khó có đủ khả năng tài chíng để thực thi hay hoànthành hợp đồng đúng tiến độ Trong trờng hợp này, dới sự tài trợ của ngân hàngthông qua hình thức bảo lãnh ứng trớc hay còn gọi là bảo lãnh hoàn thanh toán,nhà thầu có thể yêu cầu chủ thầu ứng trớc một phần giá trị hợp đồng để tạo điềukiện về vốn cho nhà thầu thực hiện thi công Rõ ràng ở đây, ngân hàng khôngđứng ra với vai trò ngời cho vay mà chỉ tài trợ trên danh nghĩa để bên đợc bảolãnh có thể nhận vốn ứng trớc của chủ thầu để giải quyết khó khăn về vốn.

1.1.4.3.Bảo lãnh là công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng

Đối với khách hàng, để đợc bảo lãnh thì khách hàng phải ký quỹ, trong đócó một phần là vốn tự có còn phần lớn là khách hàng thế chấp tài sản để ký quỹbảo lãnh Do đó trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đúng hợpđồng thì trong suốt thời gian hiệu lực của bảo lãnh, bên thụ hởng có quyền yêucầu ngân hàng phát hành thanh toán Chính vì vậy ngời đợc bảo lãnh luôn bịmột áp lực phải bồi hoàn thanh toán, có thể bị phát mại tài sản nh vậy bảo lãnhthúc đẩy ngời đợc bảo lãnh thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

Đối với ngân hàng, khoản phải trả thay sẽ đợc xếp vào loại tài sản xấutrong nội bảng, đợc coi nh là nợ quá hạn Mặt khác, để tránh tình trạng quan hệkhông tốt với khách hàng, ngân hàng phải thờng xuyên theo dõi, đôn đốc ngời đ-ợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng Vì vậy có thể nói, bảo lãnh mang ý nghĩa ràngbuộc, đốc thúc ngời đợc bảo lãnh thực hiện hợp đồng hơn là việc bồi hoàn.

Ba chức năng trên của bảo lãnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vì bảolãnh có chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng nên đã làm tăng thêm tính đảmbảo cho ngời thụ hởng.

1.2.Nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh

1.2.1 Các yếu tố trong bảo lãnh:

7

Trang 8

Khi một nghiệp vụ bảo lãnh phát sinh bao giờ cũng liên quan đến ba bên:-Bên đợc bảo lãnh:là chủ thể đợc ngân hàng cam kết trả thay nếu vi phạmhợp đồng.

-Bên thụ hởng bảo lãnh : là chủ thể đợc ngân hàng thanh toán khi có yêucầu do bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng.

-Bên bảo lãnh : là chủ thể dùng uy tín của mình đứng ra cam kết chịutrách nhiệm thay trong trờng hợp bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng hợpđồng.

Quan hệ giữa các bên đợc xác lập dựa trên ba hợp đồng độc lập:

-Hợp đồng giữa bên đợc bảo lãnh và bên thụ hởng bảo lãnh (Underlyingcontract) : đây là hợp đồng chính của các giao dịch kinh tế, từ hợp đồng chính đ-ợc thoả thuận giữa các bên mới phát sinh nhu cầu bảo lãnh của các tổ chức tíndụng.

-Th bảo lãnh (letter of Guarantee) hay cam kết bảo lãnh của ngân hàngbảo lãnh về việc bên bảo lãnh cam kết sẽ thực hiện thay các nghĩa vụ cho bên đ-ợc bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện hay thực hiện không đầy đủcác nghĩa vụ đối với bên thụ hởng Đây là văn bản chính của nghiệp vụ bảo lãnh.

-Hợp đồng giữa bên bảo lãnh và bên đợc bảo lãnh: là thoả thuận giữa bênbảo lãnh và bên đợc bảo lãnh về việc bên bảo lãnh chấp nhận việc bảo lãnh chocác nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh đối với bên thụ hởng đồng thời còn quy địnhcác nghĩa vụ ràng buộc của bên đợc bảo lãnh với bên bảo lãnh nh nghĩa vụ hoàntrả, phí bảo lãnh, các hình thức đảm bảo

1.2.2 Th bảo lãnh

Về hình thức thì th bảo lãnh có thể khác nhau giữa các ngân hàng hoặc tuỳtheo nhữn quy định khác nhau ở mỗi nớc, song về cơ bản một th bảo lãnh ngânhàng thông thờng có những nội dung cơ bản sau:

a Tên gọi của bảo lãnh: cho biết loại hình bảo lãnh đợc các bên nhất trí ápdụng.

b Số tham chiếu, ngày phát hành bảo lãnh

c Tên, địa chỉ của ngân hàng bảo lãnh, ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ ởng bảo lãnh

h-d Đối tợng đợc bảo lãnh, đó chính là hợp đồng cơ sở với những chi tiết cóliên quan.

e Số tiền bảo lãnh, loại tiền phải trả: số tiền bảo lãnh đợc quy định theomức tối đa và xác định dựa trên bản chất của giao dịch cũng nh giá trị hợp đồng.Thông thờng số tiền bảo lãnh đợc ghi chính xác theo giá trị tuyệt đối.

g Các điều khoản khấu trừ (nếu có) cũng phải đa vào trong văn bản bảolãnh để bảo vệ quyền lợi của ngân hàng bảo lãnh, ngời đợc bảo lãnh và tránh sựlạm dụng của ngời thụ hởng.

h Các điều kiện thanh toán: quy định rõ các chứng từ cần thiết phải xuấttrình Việc quy địng các chứng từ cần thiết để thanh toán của bảo lãnh tuỳ thuộcvào sự thoả thuận giữa ngời thụ hởng và ngời đợc bảo lãnh cũng nh vị thế củamỗi bên trong hợp đồng chính.

Cam kết bảo lãnh chính thức của ngân hàng phát hành

i Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh: là khoảng thời gian mà bất cứ lúc nàođiều kiện thanh toán đợc thoả mãn thì ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảolãnh nh đã thoả thuận Quá thời hạn này thì ngân hàng đợc giải phóng khỏi nghĩavụ bảo lãnh đã cam kết trớc đó.

k Luật chi phối và điều chỉnh bảo lãnh: là cơ sở để giải quyết nếu có tranhchấp xảy ra.

l Ngoài ra còn một số nội dung khác nh các trờng hợp miễn trừ tráchnhiệm của ngân hàng, chữ ký của ngời có thẩm quyền

1.2.3 Phí bảo lãnh:

Phí bảo lãnh là chi phí mà ngời đợc bảo lãnh phải trả cho ngân hàng do đợchởng dịch vụ này Phí dịch vụ phải đảm bảo bù đắp đợc các chi phí bỏ ra củangân hàng để thực hiện dịch vụ này và phải tính đến cả những rủi ro mà ngân

Trang 9

hàng có thể gánh chịu Có thể nói, phí bảo lãnh là giá cả của dịch vụ bảolãnh.

Ngân hàng quy định mức phí tối thiểu và tối đa mà khách hàng phải trả, tuynhiên mức phí là bao nhiêu là do khách hàng và ngân hàng thoả thuận

Phí bảo lãnh có thể tính bằng số tuyệt đối hoặc tính trên cơ sở tỷ lệ phầntrăm Phí bảo lãnh theo tỷ lệ phí đợc tính theo công thức:

Phí bảo lãnh = Số tiền bảo lãnh x Tỷ lệ phí x Thời gian bảo lãnhPhí bảo lãnh đợc tính vào thu nhập dịch vụ của ngân hàng và là một trongnhững nguồn thu rất quan trọng.

1.2.4.Các loại bảo lãnh ngân hàng

Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng đa dạng của nền kinh tế, bảo lãnhngân hàng cũng không ngừng phát triển về các loại hình Tuỳ theo từng tiêu thứcmà ta có thể phân chia nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ra làm nhiều loại khácnhau.

1.2.4.1Phân loại theo đối tợng bảo lãnh

a Bảo lãnh trong nớc

Là loại bảo lãnh mà các bên tham gia bao gồm ngời đợc bảo lãnh, ngời thụ hởngbảo lãnh, ngân hàng bảo lãnh ở trong phạm vi một quốc gia Các loại bảo lãnhngân hàng trong nớc thờng đợc sử dụng là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, bảo lãnh hoàn thanh toán

b.Bảo lãnh ngoài nớc

Thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực thơng mại quốc tế.Đối tợng giao dịch đợc bảolãnh là các thơng vụ mua bán giữa các bên xuất khẩu và nhập khẩu Tổ chức bảolãnh thờng là ngân hàng thơng mại, trú đóng tại nớc của ngời đợc bảo lãnh Bảolãnh ngoài nớc thờng đợc thực hiện qua hình thức: mở th tín dụng mua hàng trảchậm, ký bảo lãnh trên các hối phiếu nhận nợ với nớc ngoài, phát hành th bảolãnh, lập giấy chứng nhận kỳ hạn nợ

1.2.4.2Phân loại theo điều kiện thanh toán

a Bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee)

Là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán của nó là : ngời thụ hởng chỉ cần xuấttrình một văn bản yêu cầu thanh toán ( Demand for payment in writing), ngoài rabảo lãnh này không yêu cầu một chứng từ nào khác Ngời thụ hởng không phảiđa ra những chứng từ hay chứng cứ gì để chứng minh sự vi phạm của ngời đợcbảo lãnh cũng nh sự thiệt hại của mình Và ngợc lại về phía ngân hàng cũngvậy,ngân hàng phát hành không đợc quyền đòi những chứng từ nh đã nói ở trên.

Bảo lãnh theo yêu cầu tạo cho ngời thụ hởng một vị thế vô cùng lớn và tạosự bất lợi cho ngời bảo lãnh cũng nh ngời đợc bảo lãnh Thậm chí ngời bảo lãnhvà ngời đợc bảo lãnh cũng sẽ rất khó khăn trong việc ngăn chặn các tình huốnglừa đảo.

b Bảo lãnh kèm chứng từ (Documentary Guarantee)

Là loại bảo lãnh ngân hàng mà điều kiện bảo lãnh là phải có chứng từ xác nhậncủa bên thứ ba, thờng là một bên độc lập và có đủ trình độ chuyên môn.

Ngời thụ hởng bảo lãnh có thể xuất trình yêu cầu thanh toán cùng giấy tờ chứngminhcủa bên thứ ba về sự vi phạm của ngời đợc bảo lãnh Hoặc ngời thụ hởngbảo lãnh chỉ phải xuất trình yêu cầu thanh toán, nhng trong trờng hợp này nếungời đợc bảo lãnh cung cấp giấy tờ của bên thứ ba chứng nhận là đã hoàn thànhhợp đồng thì ngời thụ hởng sẽ không đợc ngân hàng bồi thờng nữa.

Bảo lãnh kèm chứng từ bảo vệ quyền lợi cho ngời đợc bảo lãnh tốt hơn so vớibảo lãnh theo yêu cầu Tuy nhiên có nhợc điểm là kéo dài thời gian thanh toáncho ngời thụ hởng.

c.Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc toà án

Đây là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán của bảo lãnh căn cứ vào phán quyếtcủa toà án hay trọng tài khẳng định việc vi phạm của ngời đợc bảo lãnh và tráchnhiệm thanh toán đối với ngời thụ hởng Loại bảo lãnh này rất ít khi đợc các bênlựa chọn do tính phức tạp và chậm trễ của nó.

9

Trang 10

1.2.4.3.Phân loại theo mục đích của bảo lãnh

a Bảo lãnh dự thầu (Tender guarantee)

Thông thờng, đối với những hợp đồng lớn, đặc biệt là những hợp đồng xây dựng,thiết kế hay cung cấp thiết bị thì ngời chủ công trình thờng chọn đối tác thi côngthông qua đấu thầu Mục đích của bảo lãnh dự thầu là đảm bảo cho việc ngời dựthầu không rút lui, không ký hợp đồng hay thay đổi định khi đã trúng thầu Nếungời dự thầu đã trúng thầu nhng không ký hợp đồng thì ngời thụ hởng sẽ rút tiềnthanh toán từ bảo lãnh để trang trải những chi phí do chậm trễ tiến độ thi cônghay chi phí để tổ chức một cuộc đấu thầu khác Chủ công trình sẽ yêu cầu nhữngngời đăng ký dự thầu phải cung cấp một bảo lãnh dự thầu, thông thờng có giá trịtừ 1% đến 5% trị gí hợp đồng đấu thầu Mẫu th bảo lãnh đợc đa kèm trong bộ hồsơ đăng ký dự thầu của ngời chủ thầu đa cho ngời dự thầu Bảo lãnh dự thầu sẽhết hiệu lực khi ngời đợc bảo lãnh (ngời đăng ký dự thầu) không trúng thầu.

b Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance guarantee)

Là loại bảo lãnh phổ biến.Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung cấp một đảm bảocho ngời thụ hởng về việc thực hiện hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh Trong tr-ờng hợp ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đúng, đầy đủ những nghĩa vụ đã đợcghi trong hợp đồng thì ngời thụ hởng có quyền yêu cầu thanh toán bảo lãnh.Thônh thờng bảo lãnh này đợc dùng kèm với những phơng thức thanh toán khác.Số tiền trong th bảo lãnh thực hiện hợp dồng thờng có giá trị từ 10% đến 15%giá trị hợp đồng cơ sở Bảo lãnh thực hiện hợp đồng hết hiệu lực khi ngời đợcbảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.

c Bảo lãnh bảo hành (Maintenance guarantee)

Đây là loại bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảolãnh đảm bảo khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lợng sản phẩmtheo hợp đồng đã ký kết với bên thụ hởng Trong trờng hợp có vi phạm mà kháchhàng không nộp hoặc nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên thụ hởng thì tổ chứctín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.

Bảo lãnh bảo hành có hiệu lực trong thời gian bảo hành sản phẩm, số tiên bảolãnh có giá trị từ 2% đến 5% giá trị hợp đồng.

d Bảo lãnh thanh toán (Payment guarantee)

Bảo lãnh thanh toán hoàn toàn có thể đợc sử dụng nh một phơng tiện đảm bảothanh toán trong hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mua tài chính, hợp đồng đạilý, hợp đồng xây dựng Về loại bảo lãnh này, về mục đích giống nh một th tíndụng thơng mại thông thờng là đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán Tuy nhiên nóhoàn toàn khác nhau về bản chất và cách thức truy đòi tiền thanh toán

e Bảo lãnh hoàn thanh toán (Repayment guarantee)

Khi ký kết những hợp đồng có giá trị lớn, thông thờng ngời bán thờng yêu cầungời mua ứng trớc một phần tiền nhằm tài trợ cho ngời bán thực hiện hợp đồng.Việc ứng trớc này phải có bảo lãnh hoàn thanh toán có giá trị tơng đơng làm đảmbảo Ngời thụ hởng (ngời mua) có thể yêu cầu thanh toán bảo lãnh nếu ngời bánkhông giao hàng hay giao hàng không đúng, không đủ hàng Tuy nhiên cũng cầnphải quy định rõ những tình huống nào thì ngời thụ hởng có quyền đòi thanhtoán bảo lãnh.

Bảo lãnh hoàn thanh toán chỉ có hiệu lực khi bên đợc bảo lãnh (Bên bán) đã nhậnđợc tiền ứng trớc Số tiền bảo lãnh hoàn thanh toán thờng tơng đơng với toàn bộsố tiền đã ứng trớc của hợp đồng (Kể cả tiền lãi và tiền phạt nếu có).

f Bảo lãnh hải quan (Custom guarantee)

Trong trờng hợp hàng hoá đợc nhập khẩu vào một nớc nào đó nhằm mục đích ng bày tại triển lãm hay tham dự hội chợ trong một khoảng thời gian xác định rồisẽ tái xuất Hay trờng hợp một công ty thi công cần nhập khẩu máy móc vàomột nớc nào đó để thi công nhng sau khi thi công xong lại xuất khẩu máy mócđó về bản quốc Những hàng hoá hay máy móc đó khong phải nộp thuế nhậpkhẩu do vậy hải quan của nớc mà hàng hoá đợc tạm nhập tái xuất sẽ yêu cầu chủhàng phải có một bảo đảm nhầm đảm bảo rằng nếu quá thời hạn đã đăng ký mà

Trang 11

tr-hàng hoá hay máy móc đó không tái xuất thì hải quan sẽ rút tiền thanh toán từth bảo lãnh coi nh một khoản nộp tiền thuế nhập khẩu và tiền phạt

g Ngoài ra còn nhiều loại bảo lãnh khác phát sinh theo đòi hỏi thực tiễn nh bảo lãnh vận đơn, bảo lãnh phát hành chứng khoán Mỗi loại bảo lãnh sẽ đốiphó với một dạng rúi ro phát sinh trong suốt thời gian diễn biến hợp đồng từ khiký kết cho đến khi các nghĩa vụ đợc hoàn thành và kết thúc.

1.2.4.4 Phân loại theo phơng thức phát hành bảo lãnh

a.Bảo lãnh trực tiếp (Direct guarantee)

Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụbảo lãnh trực tiếp với bên thụ hởng còn ngời đợc bảo lãnh chịu trách nhiệm bồihoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh khi ngân hàng bảo lãnh thựchiện nghĩa vụ cho ngời đợc bảo lãnh.

Sơ đồ 1.1: Bảo l nh trực tiếpã

(1) Ngời đợc bảo lãnh ký kết hợp đồng chính với ngời thụ hởng bảo lãnh

(2) Ngời đợc bảo lãnh đề nghị ngân hàng phát hành bảo lãnh và cam kết bồihoàn.

(3a) Ngân hàng phát hành bảo lãnh và chuyển trực tiếp cho ngời thụ hởng

(3b) Ngân hàng phát hành bảo lãnh và chuyển cho ngời thụ hởng thông qua ngânhàng thông báo (Trong trờng hợp ngời thụ hởng bảo lãnh là ngời nớc ngoài)

b Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee)

Là loại bảo lãnh trong đó ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thứ nhất (Gọi làngân hàng chỉ thị) đề nghị ngân hàng thứ hai ( Gọi là ngân hàng phát hành) pháthành văn bản bảo lãnh chuyển cho ngời thụ hởng Trong loại bảo lãnh này, khi viphạm xảy ra ngời thụ hởng bảo lãnh sẽ đợc nhận khoản bồi thờng từ ngân hàngphát hành bảo lãnh Ngân hàng chỉ thị sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền nàycho ngân hàng phát hành bảo lãnh và sau đó ngân hàng chỉ thị có thể truy đòi từngời đợc bảo lãnh.

Bảo lãnh gián tiếp có ít nhất 4 thành phần tham gia: NH chỉ thị, NH phát hành,ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng Trong một số trờng hợp cũng có thể có vaitrò của một ngân hàng thông báo.

Sơ đồ 1.2: Bảo l nh gián tiếpã

Ng ời đ ợc BL

NH phát hành

Ng ời thụ h ởng BL

NH thông báo(1)

NH phát hành

NH chỉ thị

Ng ời đ ợc

NH thông báo(4b)

(4b)

Trang 12

(1) Ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng ký kết hợp đồng gốc.

(2) Ngời đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (NH chỉ thị) ra chỉthị cho ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh.

(3) NH phục vụ ngời thụ hởng ra chỉ thị cho ngân hàng phát hành phát hànhbảo lãnh đồng thời cam kết bồi hoàn trên bảo lãnh đối ứng.

(4a) NH phát hành chuyển trực tiếp văn bản bảo lãnh tới ngời thụ hởng

(4b) NH phát hành chuyển văn bản bảo lãnh tới ngời thụ hởng thông qua NHthông báo.

c Đồng bảo lãnh ( Syndicated guarantee)

Trong những thơng vụ lớn, khả năng rủi ro cao, một ngân hàng riêng lẻ khôngthể thực hiện đợc hay vì những quy định hạn chế và phân tán rủi ro của Chínhphủ nớc đó mà ngân hàng không thể một mình đứng ra phát hành bảo lãnh đợcmà phải phải kết hợp với một số ngân hàng khác Trong các ngân hàng này sẽ cómột ngân hàng đứng ra giữ vai trò đầu mối phát hành văn bản bảo lãnh Trờnghợp vi phạm hợp đồng xảy ra, NH đầu mối sẽ chi trả cho ngời thụ hởng theo hợpđồng đã lập Đến lợt mình, NH đầu mối sẽ đòi bồi hoàn từ các NH đồng minhtheo tỷ lệ tham gia của họ, dựa trên các bảo lãnh đối ứng do họ phát hành CácNH này sau khi bồi hoàn xong sẽ đợc quyền truy đòi từ ngời đợc bảo lãnh.

d Bảo lãnh giáp lng ( Back-to-back guarantee)

Tơng tự nh một nghiệp vụ tín dụng th giáp lng (Back-to-back L/C) bảo lãnh giáplng cũng có vai trò của một ngời trung gian thực hiện hợp đồng thi công hay muabán.

e Bảo lãnh đợc xác nhận (Confirmed guarantee)

Cũng tơng tự nh nghiệp vụ tín dụnh th đợc xác nhận, bảo lãnh đợc xác nhận cũngcó một ngân hàng phát hành và một ngân hàng xác nhận Ngời thụ hởng có thểmuốn một ngân hàng trong nớc của mình xác nhận một bảo lãnh do một ngân

NH 1

NH 2

NH 3

NH phát hành

Ng ời đ ợc BL

NH thông báo

Ng ời thụ h ởng BL(4a)

(3)

Trang 13

hàng nớc ngoài phát hành và nh vậy ngời thụ hởng có thể xuất trình những chứngtừ theo yêu cầu của bảo lãnh đế ngân hàng xác nhận và nhận thanh toán Tuynhiên trong thực tế rất ít xảy ra trờng hợp bảo lãnh đợc yêu cầu xác nhận vì nếukhông tin tởng vào tiềm lực tài chính của ngân hàng phát hành thì ngời thụ hởngcó thể yêu cầu một nghiệp vụ tái bảo lãnh (Re-guarantee)

Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng có rất nhiều loại khác nhau Tuy nhiên khôngphải tất cả các loại bảo lãnh này đều đợc áp dụng hết trong các ngân hàng màtuỳ từng ngân hàng và từng trờng hợp mà ngân hàng sẽ áp dụng loại bảo lãnhnào thích hợp nhất, đảm bảo lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng.

1.3 Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

1.3.1 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

- Rủi ro từ phía ngời thụ hởng: chủ yếu là rủi ro đạo đức Vì có u thế về mặtquyền lợi nên ngời thụ hởng có thể xuất trình chứng từ giả về sự vi phạm của bênđợc bảo lãnh (Mặc dù bên này nghiêm túc thực hiện hợp đồng) để đòi thanhtoán Nh vậy ngân hàng phát hành sẽ không nhận đợc bồi hoàn từ ngời đợc bảolãnh vì không thuộc trách nhiệm của họ.

- Rủi ro từ phía ngời đợc bảo lãnh: ngời đợc bảo lãnh có thể không bồi hoànhoặc không có khả năng bồi hoàn cho ngân hàng sau khi ngân hàng đã thực hiệntrả tiền cho ngời thụ hởng Điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng phải cho vaybắt buộc đối vói ngời đợc bảo lãnh Trờng hợp khách hàng có cầm cố, thế chấpthì việc phát mại tài sản để thu hồi vốn của ngân hàng thì cũng là rất khó khăn,có thể do nguyên nhân định giá không sát hoặc qua thời gian, tài sản bị mất giánên tiền thu về nhỏ hơn nhiều so với chi phí ngân hàng đã bỏ ra.

1.3.2 Rủi ro đối với ngời thụ hởng:

Trong nghiệp vụ bảo lãnh thì ngời thụ hởng là ngời ít xảy ra rủi ro nhất nhngrủi ro không phải là không xảy ra Ngời thụ hởng có thể gặp rủi ro do nhữngnguyên nhân sau:

- Ngời đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình mà ngân hàng phát hànhlại bị phá sản, mất khả năng thanh toán Tuy nhiên trờng hợp này rất ít xảy ra.

- Những nguyên nhân bất khả kháng ở quốc gia phát hành bảo lãnh nh thiêntai, địch hoạ làm gián đoạn hoạt động của ngân hàng và khi ngân hàng hoạtđộng trở lại thì th bảo lãnh đã hết hiệu lực.

- Cuối cùng là nguyên nhân chính từ phía ngời thụ hởng bảo lãnh Do kiếnthức về bảo lãnh còn hạn chế hoặc không xem xét kỹ càng nên đã chấp nhận thbảo lãnh có các điều khoản không đầy đủ hoặc bất lợi cho mình trong tr ờng hợpvi phạm hợp đồng xảy ra.

1.3.3.Rủi ro đối với ngời đợc bảo lãnh

Trong suốt thời gian hiệu lực của bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh luôn phải chịuáp lực bồi hoàn nếu sự vi phạm của mình đợc chứng minh Ngời thụ hởng có thểlập chứng từ giả về việc bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng để đợc nhận bồi th-ờng trong khi bên đợc bảo lãnh vẫn nghiêm túc thực hiện hợp đồng Bên thụ h-ởng cũng có thể gian lận đòi tiền vợt mức tổn thất của vi phạm.

Trên đây là một số rủi ro có thể xảy ra đối với mỗi bên tham gia nghiệp vụbảo lãnh ngân hàng Các bên cần phải thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình nhngbên cạnh đó cần phải luôn theo dõi tình hình và có những biện pháp hữu hiệu đểđề phòng và ngăn ngừa mọi rủi ro có thể xảy đến với mình để từ đó nâng caohiệu quả hoạt động.

1.4 Quy tắc quốc tế áp dụng cho bảo lãnh ngân hàng và nguồn luật điềuchỉnh

1.4.1.Các công ớc quốc tế:

Cho đến ngày nay vẫn cha có một công ớc quốc tế nào điều chỉnh các quanhệ bảo lãnh cho tất cả các quốc gia Gần đây Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật th-ơng mại Quốc tế ( United Nations commission on International Trade Law) cũngđã soạn thảo công ớc của Liên Hợp Quốc về các bảo lãnh độc lập và th tín dụng

13

Trang 14

dự phòng ( United Nations Convention on Independent guaranee and Stand-byletter credit) Tuy nhiên nó vẫn cha có hiệu lực thi hành.

1.4.2 Các văn bản của phòng thơng mại quốc tế (ICC)

- Năm 1978, ICC đã ban hành ấn phảm đầu tiên số 325- Quy tắc thống nhấtvề bảo lãnh hợp đồng ( URCG) Bản quy tắc này đã thể hiện quan điểm bảo lãnhngân hàng là loại bảo lãnh có điều kiện, tuy nhiên ấn phẩm này cha thể hiện đợctính độc lập của bảo lãnh Do vậy bên mua ở các nớc đã bác bỏ việc áp dụngURCG vì họ cho rằng ấn phẩm này hạn chế quyền yêu cầu thanh toán của mình.

-Tháng 4 năm 1992, ICC đã hoàn thành ấn phẩm số 458 về quy tắc thốngnhất bảo lãnh theo yêu cầu (URDG) và quy tắc thống nhất về bảo lãnh nghĩa vụhợp đồng (URCB, 1993) Các hệ thống quy tắc mới phân biệt rất rõ về hai loạibảo lãnh khác nhau là bảo lãnh ngân hàng theo yêu cầu và bảo lãnh bảo chứngrủi ro vi phạm, đây là một bớc hoàn thiện về bảo lãnh Tuy nhiên URCG,325 vẫncòn hiệu lực, việc lựa chọn URCG, URDG hay URCB là tuỳ ở các bên.

Tóm lại, qua những phân tích trong toàn bộ chơng I, ta có thể thấy bảo lãnhngân hàng là rất cần thiết Nó góp phần đẩy nhanh việc thực hiện hợp đồng th-ơng mại, tạo thêm vốn ngoại tệ đầu t trong nớc cũng nh đảm bảo cho hoạt độngthanh toán an toàn chắc chắn Qua việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, uy tín củangân hàng sẽ đợc trực tiếp nhân rộng trên cả thị trờng trong nớc và quốc tế.

Chơng 2 : Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Sở giaodịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khi miền Bắc bớc vào thờikỳ xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội, làm hậu thuẫn cho công cuộccách mạng giải phóng miền Nam thì vấn đề thành lập một định chế tài chínhchuyên về nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại đã đợc đặt ra một cách khẩn trơng.Lúc này việt nam đã có quan hệ với 141 ngân hàng ở 34 nớc Trong quan hệ đónếu gộp cả hai chức năng quản lý và kinh doanh ngoại tệ vào một đầu mối thìkhông còn thuận tiện cho việc giải quyết những mối quan hệ ngày càng đa dạngvà phức tạp Đây không chỉ là vấn đề của riêng Việt nam mà là yêu cầu và xu h-ớng chung của các nớc trong phe Xã hội chủ nghĩa thời kỳ đó.

Để đáp ứng các yêu cầu đó, ngày 30/10/1962, Hội đồng Chính phủ nớcViệt nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Nghị định số 115/CP về việc thành lậpNgân hàng Ngoại thơng Việt nam trên cơ sở bộ máy của Cục Ngoại hối trựcthuộc Ngân hàng Nhà Nớc Việt nam.

Với hai Nghị định 171/CP (Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức bộ máy của Ngân hàng nhà nớc Việt nam) và Nghị định 115/CP, trongngành Ngân hàng nhà nớc Việt nam đã hình thành hai tổ chức khác nhau, đảm đ-ơng hai chức năng khác nhau trong lĩnh vực ngoại hối: công tác quản lý ngoạihối và nghiên cứu chính sách vĩ mô là Cục ngoại hối, còn tổ chức hoạt động kinhdoanh ngoại hối là Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.

Sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai Nghị định115/CP, vào ngày 1/4/1963, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đã chính thức ramắt và đi vào hoạt động với t cách một pháp nhân Ngân hàng thơng mại giaodịch trên thơng trờng trong nớc và quốc tế Kể từ ngày đó, thơng hiệu Ngân hàngNgoại thơng chính thức ra đời, với tên gọi tiếng Anh là: Bank for Foreign Tradeof Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.

Từ ngày thành lập đến nay, Vietcombank liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệthống Ngân hàng Việt nam Đợc nhà nớc xếp hạng là một trong 23 Doanhnghiệp đặc biệt Vietcombank đồng thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàngViệt nam và Hiệp hội Ngân hàng Châu á Với truyền thống chuyên doanh đốingoại, Vietcombank đợc đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt nam trongcác lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu, và các dịch vụ tàichính, ngân hàng quốc tế khác Từ năm 2000 đến nay, NHNT VN luôn đợc Tạp

Trang 15

chí The Banker-Tạp chí có tiến trong lĩnh vực tài chính quốc tế chọn làm “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệpNgânhàng tốt nhất Việt Nam”.

Hiện nay Vietcombank đã phát triển thành một hệ thống vững mạnh baogồm:

- 26 chi nhánh cấp I, 26 chi nhánh cấp II và 35 phòng giao dịch trên toànquốc.

- 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài.- 3 công ty trực thuộc

- Góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp(2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinhdoanh bất động sản, 1 công ty đầu t kỹ thuật), 7 ngân hàng và 1 quỹ tíndụng.

- Tham gia 4 Liên doanh với nớc ngoài.

Vietcombank hiện có quan hệ đại lý với trên 1200 Ngân hàng tại 85 nớc vàvùng lãnh thổ, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu củ khách hàng trên phạm vi toàncầu Ngoài vai trò là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực tự động hoá thanh toán sửdụng mạng SWIFT, NH Ngoại thơng còn đợc coi là NH có hệ thống công nghệthông tin hiện đại nhất Việt Nam.

*Quá trình thành lập Sở giao dịch:

Ngày 25/03/1991 Tổng giám đốc NHNTVN đã ra quyết định số34/TCCBthành lập Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Trung Ương( SGD) Kể từ ngày1/4/1991, SGD chính thức đi vào hoạt động với chức năng là bộ phận trực tiếpkinh doanh và thực hiện các nghiệp vụ đầu mối với các chi nhánh trong toàn hệthống Vietcombank Sau khi toà nhà Vietcombank đợc xây dựng, SGD đã đợcđặt ngay tại hội sở chính của NHNT VN - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội từngày20/12/2002.

SGD ra đời là bớc chuyển biến mạnh mẽ của Vietcombank theo cơ chế thị ờng Sự thay đổi này vừa tăng cờng sự lãnh đạo của Trung Ương vừa tạo lập cơchế giải quyết các công việc với khách hàng của Vietcombank nhanh chóng vàhiệu quả SGD với vai trò của mình đã không những giúp tăng cờng sức cạnhtranh của Vietcombank mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển chung củangân hàng, là nơi phản chiếu rõ nhất hiệu quả thực thi các chính sách kinh doanhcủa Ban lãnh đạo Vietcombank vào thực tiễn.

tr-Từ khi đợc thành lập đến nay, Vietcombank không ngừng phát triển về mọi mặt,đặc biệt là các hoạt động về nghiệp vụ, xứng đáng giữ vị trí chủ đạo trong toànhệ thống Vietcombank.

*Cơ cấu tổ chức của SGD:

Thời gian đầu thành lập, SGD với vai trò là đơn vị phụ thuộc nh các chinhánh khác của Vietcombank, chỉ có 7 phòng nghiệp vụ thực hiện công tácthanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phi mậu dịch, kế hoạch kinh doanh, tíndụng, kế toán và ngân quỹ.

Sau hơn 13 năm hoạt động, hiện nay SGD có 34 phòng ban nghiệp vụ thựchiện các hoạt động tổng hợp của một NHTM kinh doanh đa năng, bao gồm:

17 phòng giao dịch: thực hiện các chức năng nh huy động vốn, phát hànhcác loại thẻ của NHNT, cho vay nhng chủ yếu là cho vay có thế chấp 100% và17 phòng nghiệp vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ của một ngân hàng kinhdoanh đa năng.

Sơ đồ tổ chức của SGD ngân hàng Ngoại thơng VN15

Sở giao dịch

Trang 16

Điều hành hoạt động tại SGD là một ban giám đốcđứng đầu là giám đốcSGD( Đồng thời là một trong những Phó Tổng Giám Đốc NHNT VN) và ba PhóGiám Đốc Sự phát triển của SGD gắn liền với sự phát triển của Vietcombank vàgóp phần lớn vào việc đa Vietcombank thành ngân hàng có uy tín nhất của ViệtNam ở trong và ngoài nớc

2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ của SGD NHNTVN

2.1.2.1 Nghiệp vụ chủ yếu của SGD:

Hiện nay, SGD NHNT Việt nam có thể cung cấp đến khách hàng những dịch vụsau:

+Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổchức kinh tế bằng VNĐ và ngoại tệ.

+Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ

+Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ+Thanh toán xuất nhập khẩu

+Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc

+Kinh doanh ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi

+Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, chuyển tiền đi, chuyển tiền đến, nhờ thu,đổi tiền, giao dịch tài khoản

+Phát hành thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền tự động và làm đại lýthanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế nh Visa Card, Master Card, AmericanExpress.

+Cung cấp dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cho khách hàng, dịch vụ E-Bankingtrên Internet

+Vay vốn của NHNN cho các TCTD, tiếp nhận và quản lý tài sản của nhànớc, ngân sách nhà nớc và các Tổ chức quốc tế khi các tổ chức này yêu cầu Chovay bán buôn với các TCTD trong nớc cũng nh hỗ trợ vốn cho các chi nhánhtrong hệ thống khi cần.

+Thực hiện bảo lãnh và tái bảo lãnh.

Với việc cung cấp đầy đủ các nghiệp vụ của một NHTM, mỗi nghiệp vụđều đợc phát triển khá hoàn thiện, SGD NHNT đang từng bớc khẳng định vai tròcủa mình, sẵn sàng tham gia vào công cuộc cải tổ ngân hàng, nhằm đa NHNTtrở thành ngân hàng uy tín của khu vực Đông Nam á.

2.1.2.2 Tình hình huy động và sử dụng vốn của SGD NHNT Việt NamBảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại SGD NHNT Việt Nam

Giám đốc

Phó giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốc

Phòng hối đoái(Thu đổi ngtệ)Phòng tiết kiệmPhòng ngân quỹPhòng hối đoái(chuyển tiền)

Phòng thanh toán thẻ

Phòng kế toán giao dịchPhòng ngân quỹ(KHđặc biệt)

Phòng kinh doanh ngoại tệTrung tâm liên ngân hàng

Phòng vay nợ viện trợPhòng thanh toán xuấtPhòng thanh toán nhập

Phòng bảo lãnhPhòng tín dụng ngắn hạn

Phòng tín dụng trả góp

Tổ thống kêPhòng kiểm tra nội bộ

Trang 17

Chỉ tiêuSố tiền2002%Số tiền2003%Số tiền2004 %

Tiền gửi của NHNN và

Tiền gửi của khách hàng 15673955 100 20517562 131 27586161 176

Vốn tài trợ uỷ thác và đầu t 52363 100 43237 82.6 43126 82.4

Bên cạnh đó, SGD đã thành công trong việc tăng tỷ trọng vốn huy độngbằng VND, đạt 18.494.629 triệu VND, chiếm 58% tổng nguồn vốn, tăng 25% sovới năm 2003 nhng mức tăng trởng của vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ đạt8,5% Một trong những khó khăn trong huy động vốn của SGD là sự mất cân đốitrong kỳ hạn vốn huy động Năm 2004, vốn huy động có kỳ hạn đạt 15.305.900triệu VND, chiếm 48% tổng vốn huy động nhng vốn HĐ có kỳ hạn trung dài hạnchỉ đạt 10.85% trong số vốn kỳ hạn Trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầuđầu t trung dài hạn đang ngày càng trở nên cấp thiết, vì vậy việc huy động thêmvốn trung dài hạn đang là thách thức đối với SGD cũng nh đối với toàn bộ hệthống ngân hàng Việt Nam.

Tiền gửi tại các TCTD 9803871 100 8280928 84.5 11274452 115

Cho vay khách hàng 10631086 100 11336599 107 13002641 122Quỹ dự phòng rủi ro (176149) 100 (227435) 129 (232517) 132

(Nguồn: SGD NHNT Việt Nam)

Bên cạnh việc nâng cao nguồn vốn huy động, việc sử dụng nguồn vốn đómột cách thích hợp cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạtđộng của một ngân hàng Hiện nay các ngân hàng đều gặp phải tình trạng tỷ lệvốn huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn quá lớn Tại SGD, số vốn trungvà dài hạn huy động đợc chỉ chiếm 5.2% tổng số vốn huy động song số vốn chovay trung dài hạn lại chiếm tới gần 40% tổng số cho vay.

Tỷ trọng d nợ bằng ngoại tệ chiếm 46.5%, tăng 47% trong khi d nợ tín dụngbằng VND chỉ tăng 26.7% Sự thay đổi tỷ trọng d nợ này là phù hợp với cơ cấu

17

Trang 18

nguồn vốn của ngân hàng và tăng hiệu quả sử dụng vốn trong khi lãi suất tiềngửi ở nớc ngoài vẫn còn ở mức thấp.

Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của SGD cũng đang thay đổitheo hớng tích cực và an toàn: giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhànớc, tăng tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.SGD cũng tăng cờng tham gia vào các dự án đầu t, đồng tài trợ cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Trong thời gian qua, SGD cũng nh toàn hệ thống VCB đã vận dụng nhiềubiện pháp nh dùng quỹ dự phòng rủi ro, khai thác và bán các tài sản xiết nợ, tíchcực thu nợ trực tiếp từ phía khách hàng, giãn nợ, tham gia vốn cổ phần để xử lýnợ tồn đọng Do đó đến cuối năm 2004, nợ quá hạn đỗi với các khoản vay hiệnhàng tại SGD đã giảm đáng kể, chỉ chiếm 1,4% tổng d nợ của SGD, thấp hơn rấtnhiều so với toàn hệ thống (2,6%).

2.1.2.3 Kết quả kinh doanh hợp nhất

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh hợp nhất của SDG NHNT Việt NamĐơn vị: Triệu VNĐ

Thu nhập ròng ngoài lãi (53805) 100 (76107) 141 (33973) 63

Nguồn: SGD NHNT Việt Nam

Có thể nói những năm vừa qua là những năm rất thành công của SGD vềmặt lợi nhuận Thu nhập cũng nh chi phí không ngừng tăng do SGD đã tăng c-ờng quy mô giao dịch cũng nh các loại hình dịch vụ ngân hàng Lợi nhuân sauthuế của SGD tăng rất mạnh, trung bình 42%/năm Tỷ trọng lợi nhuận/Tổng tàisản có và lợi nhuận/Vốn tự có năm 2000 chỉ đạt mức 0.38% và 9.16% nhng đếnnăm 2004, chỉ tiêu này đã đạt mức 1.08% và 15.56% Đây là những kết quả rấtcao mà không phải chi nhánh nào cũng có thể đạt đợc.

2.2 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Sở Giao Dịch NHNT Việt Nam

2.2.1.Các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng tạiSGD NHNT Việt Nam

- Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định số 283/2000/ NHNN 14 ngày 25/8/2000 của thống đốc NHNN Việt nam.

QĐ Quyết định 386/2001/QĐQĐ NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc NHNNVN về việc sủa đổi một số điều trong quy chế bảo lãnh ngân hàng banhành theo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14.

- Quyết định số 48/2001/QĐ-HĐQT NHNT ngày 26/06/2001 của Chủ tịchHội đồng quản trị về việc ban hành hớng dẫn của NHNT VN về quy chếbảo lãnh ngân hàng.

- Chỉ dẫn sử dụng mẫu văn bản kèm theo Quy chế bảo lãnh ngân hàngsố48/2001/QĐ-HĐQT.NHNT ngày 26/6/2001.

- Thông báo về quy định số tham chiếu cho nghiệp vụ bảo lãnh số NHNT-THTT ngày 28/10/1999

399/TB-2.2.2 Các quy định chung đối với nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD NHNT ViệtNam

Trang 19

- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội.- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt nam

- Các NH nớc ngoài tại Việt nam, hoạt động theo luật pháp Việt nam - Các NH đại lý của NH ngoại thơng Việt nam

- Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộluật dân sự.

- Các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh vàtham gia đấu thầu các dự án đầu t tại VN hoặc vay vốn để thực hiện các dự ánđầu t tại VN.

-Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

-Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm-Bảo lãnh hoàn thanh toán

-Bảo lãnh bảo hành-Bảo lãnh bảo dỡng

-Bảo lãnh khoản tiền giữ lại-Các loại bảo lãnh khác.

Tại Sở giao dịch NHNT VN, thẩm quyền ký các văn bản bảo lãnh đợc

thực hiện theo Quy chế uỷ quyền, ký kết hợp đông kinh tế của Ngân hàng Ngoạithơng.

Từng thời kỳ, NHNT ban hành quyết định về việc mức phán quyết củaGiám đốc chi nhánh đối với việc bảo lãnh cho khách hàng để chi nhánh thựchiện Căn cứ quyết định này, Giám đốc chi nhánh có quyền định bảo lãnh vàthẩm quyền ký duyệt bảo lãnh theo:

-Mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh đối với hạn mức bảo lãnh chomột khách hàng.

-Mức phán quyết của giám đốc chi nhánh trong một lần bảo lãnh đối vớimột khách hàng.

Mọi trờng hợp vợt mức phán quyết của Giám đốc chi nhánh đều phải đợcsự chấp thuận của NHNT TW, trừ trờng hợp khách hàng phát hành bảo lãnh đốiứng ký quỹ 100%

19

Trang 20

Hiện nay tại Sở giao dịch NHNT Việt nam, thẩm quyền ký kết bảo lãnh ợc quy định nh sau:

đ Trởng phó phòng bảo lãnh đợc ký kết bảo lãnh ký quỹ 100% và có trị giádới 1 tỷ VNĐ

-Những hợp đồng bảo lãnh có giá trị trên 1 tỷ VNĐ hoặc miễn ký quỹ thìdo Phó giám đốc hoặc giám đốc ký duyệt.

2.2.2.5 Điều kiện để khách hàng đợc bảo lãnh

Theo quy định tại Quyết định số 48/2001/QĐ-HĐQT.NHNT ngày 26/06/2001của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ban hành h-ớng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng, chi nhánh xem xét quyết định bảo lãnh khikhách hàng đáp ứng đợc các điều kiện sau:

a.Điều kiện chung:

- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Có đảm bảo hợp pháp cho bảo lãnh theo yêu cầu của SGD.

- Đối với cá nhân phải xuất trình hộ khẩu, chứng minh th nhân dân Đối vớidoanh nghiệp phải có hồ sơ pháp lý, thẩm quyền của ngời đại diện khách hàng Những khách hàng vay vốn hoặc đợc SGD bảo lãnh từ lần thứ hai trở đi thìkhông phải cung cấo các tài liệu quy định tại điểm này, trừ trờng hợp có thay đổinh: bổ xung vốn điều lệ, địa chỉ, thay đổi ngời đại diện, chức năng kinhdoanh thì khách hàng mới phải gửi các tài liệu liên quan đến để bổ xung hồ sơ.- Các tài liệu liên quan đến bảo lãnh (nếu có)

b Các điều kiện riêng

- Đối với bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán/th tín dụng dự phòng, bảo lãnhcó thời hạn trung/dài hạn thì ngoài nhũng điều kiện chung còn phải cung cấp cáctài liệu liên quan đến dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, giao dịch xin bảolãnh.

-Đối với bảo lãnh vay và trả nợ nớc ngoài: ngoài điều kiện chung và các loại giấytờ nhh bảo lãnh vay vốn, thanh toán ở trên, còn phải cung cấp thêm các tài liệusau:

+ Các văn bản chấp thuận cho vay vốn và trả nợ vay nớc ngoài của NHNNtheo quy định của pháp luật hiện hành.

+ Phơng án vay trả nợ nớc ngoài đợc cơ quan có thẩm quyền và NHNN duyệtchấp nhận.

+ Các tài liệu chứng minh tính khả thi của phơng án trả nợ nớc ngoài.+ Các hợp đồng cam kết liên quan đến việc vay trả nợ nớc ngoài thu hút khách hàng.

2.2.3 Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD NHNT Việt Nam

2.2.3.1 Quy trình Nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở giao dịch NHNTVN

Hiện nay, SGD NHNT Việt Nam vẫn cha xây dựng đợc một quy trình bảolãnh riêng, vẫn chỉ áp dụng các bớc bảo lãnh nh trong quy định chung Trong khiđó các chi nhánh khác của VCB nh chi nhánh NHNT Hà Nội, chi nhánh NHNTTP Hồ Chí Minh đã có quy trình riêng Đây là một hạn chế mà Ban Giám Đốcđang cố gắng khắc phục, SGD cũng chuẩn bị cho ra đời quy trình bảo lãnh riêngtrong thời gian tới, nhằm giúp khách hàng có thể tiếp cận nghiệp vụ này củangân hàng một cách dễ dàng hơn, đồng thời cũng tạo đợc tính đồng bộ chonghiệp vụ này

Hiện nay SGD NHNTVN vẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh theo trình tựquy định tại Quyết định số 48/2001/QĐ-HĐQT.NHNT nh sau:

a Về trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh:

*Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh trực tiếp, chỉ thị bảo lãnh:

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại SGD- NHNTVN Bảng 2.2 Kết quả sử dụng vốn tại SGD - NHNTVN Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh hợp nhất tại SGD- NHNTVN Bảng 2.4 Tổng phí thu từ dịch vụ bảo lãnh - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại SGD- NHNTVN Bảng 2.2 Kết quả sử dụng vốn tại SGD - NHNTVN Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh hợp nhất tại SGD- NHNTVN Bảng 2.4 Tổng phí thu từ dịch vụ bảo lãnh (Trang 4)
Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh trực tiếp - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Sơ đồ 1.1 Bảo lãnh trực tiếp (Trang 4)
Sơ đồ 1.1: Bảo l nh trực tiếp ã - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Sơ đồ 1.1 Bảo l nh trực tiếp ã (Trang 13)
Sơ đồ 1.2: Bảo l nh gián tiếp ã - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Sơ đồ 1.2 Bảo l nh gián tiếp ã (Trang 14)
Sơ đồ 1.3: Đồng bảo l nh ã - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Sơ đồ 1.3 Đồng bảo l nh ã (Trang 15)
Sơ đồ tổ chức của SGD ngân hàng Ngoại thơng VN - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Sơ đồ t ổ chức của SGD ngân hàng Ngoại thơng VN (Trang 19)
Bảng 2.2: Kết quả sử dụng vốn của SGD NHNT Việt Nam - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Bảng 2.2 Kết quả sử dụng vốn của SGD NHNT Việt Nam (Trang 21)
Hình thức miễn ký quỹ 100% chiếm 11% tổng số các giao dịch tại SGD. - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Hình th ức miễn ký quỹ 100% chiếm 11% tổng số các giao dịch tại SGD (Trang 27)
Bảng 2.5: Cơ cấu nghiệp vụ bảo lãnh theo đối tợng khách hàng - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Bảng 2.5 Cơ cấu nghiệp vụ bảo lãnh theo đối tợng khách hàng (Trang 29)
Bảng 2.6: Cơ cấu cam kết bảo lãnh theo mục đích - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Bảng 2.6 Cơ cấu cam kết bảo lãnh theo mục đích (Trang 30)
Bảng 2.7: Tỷ trọng giá trị bảo lãnh - Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201
Bảng 2.7 Tỷ trọng giá trị bảo lãnh (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w