Kiến nghị đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201 (Trang 47 - 49)

Bản thân khách hàng phải nắm chắc quy chế nghiệp vụ bảo lãnh nhằm hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong nghiệp vụ bảo lãnh để từ đó thực hiện đúng những cam kết đã thoả thuận

Khách hàng là doanh nghiệp phải hiểu rõ đối tác ký kết hợp đồng với mình và hiệu quả thu đợc từ dự án hai bên thoả thuận thực hiện. Cần phải tính toán cẩn thận phơng án và dự án kinh doanh để tìm cho mình một phơng án khả thi nhất.

Các doanh nghiệp nên hợp tác với các NH phát hành bảo lãnh về mọi vấn đề liên quan đến bảo lãnh, tham khảo ý kiến của NH khi cần thiết.

Các doanh nghiệp nên thành lập những tổ chức hoặc hiệp hội nghề nghiệp để có thể liên kết và hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh.

Trên đây là một số kiến nghị và giải pháp đối với Chính phủ, các cơ quan quản lý, NHNN và NHNTVN. Các giải pháo đa ra đều nhằm mục tiêu tạo lập một môi trờng thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh tại NH nhng rất có thể những biện pháp trên đã đợc xem xét thực hiện nhng trên góc độ nào đó vẫn còn mang tính hình thức và cha triệt để. Để đảm bảo sự hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD NHNTVN nói riêng và các NHTM nói chung, mong rằng những kiến nghị này sẽ đợc xem xét, trao đổi để có sự điều chỉnh phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh NH tại Việt Nam.

Kết luận

Bảo lãnh ngân hàng đợc hình thành và phát triển nhằm phục vụ cho các giao dịch kinh tế thơng mại và là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Cùng với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp. Với vai trò là công cụ đảm bảo, công cụ tài trợ, công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng, bảo lãnh ngân hàng đã góp phần quan trọng để thực hiện CNH-HĐH đất nớc, đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách khách quan thì hoạt động bảo lãnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và SGD NHNT nói riêng mặc dù đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ song dờng nh vẫn cha tơng xứng với vai trò và tiềm năng của nó, bảo lãnh ngân hàng vẫn cần phải đợc hoàn thiện và phát triển hơn nữa.

Mục tiêu xuyên suốt của đề tài này là hớng tới những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD NHNTVN, góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp đồng thời giúp ngân hàng chiếm lĩnh thị phần về dịch vụ bảo lãnh. Về mặt lý lụân, chuyên đề đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh nh sự cần thiết của hoạt động bảo lãnh, chức năng, các loại bảo lãnh, các rủi ro thờng gặp...để làm cơ sảo cho việc phân tích.

Về mặt thực tiễn, chuyên đề đã đánh giá đợc những thành tựu đạt đợc và những tồn tại, bất cập trong hoạt động bảo lãnh của SGD đồng thời cũng chỉ ra đ- ợc những nguyên nhân của những tồn tại trên.

Từ những tồn tại và khó khăn trên, nhận thức đợc vị thế và khả năng của SGD và để nhằm xác định hớng đi cụ thể và phù hợp cho nghiệp vụ bảo lãnh tại SGD, chuyên đề đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và tồn tại đó. Và để giải pháp khả thi, chuyên đề cũng đa ra một số kiến nghị với các cấp, các ngành nhằm giúp SGD tháo gỡ những khó khăn, tồn tại.

Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập và nghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề không thể bao quát toàn bộ những nội dung của hoạt động bảo lãnh. Hơn nữa đây cũng là một vấn đề mới, số liệu thực tế còn ít phổ biến do vậy chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc những góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ chuyên môn để em có điều kiện bổ xung và hoàn thiện chuyên đề hơn nữa.

Sinh viên Vũ Phơng Liên Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng: Lê Nguyên-NXB Thống kê 1997 2. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại : David Cox

3. Quản trị Ngân hàng thơng mại: Peter S.Rose- NXB Tài chính 2001 4. Bảo lãnh, tín dụng dự phòng và những điều luật áp dụng: Nguyễn Trọng

Thuỳ- NXB Thống kê 2000

5. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ (Lê văn T- Lê Tùng Văn)

6. Marketing dịch vụ tài chính: Nguyễn Thị Minh Hiền 7. Luật Tổ chức tín dụng-1997

8. Các văn bản pháp quy về nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNT VN các năm 2000, 2001, 2002, 2003.

10. Tạp chí Tài chính - Ngân hàng: 10/2003, 13/2003, 15/2003

2/2004, 7/2004, 8/2004, 12/2004 11. Tạp chí Khoa học và đầu t: 2/2004

12. Tạp chí Vietcombank

13. Các tài liệu của SGD - NHNTVN 14. Website: www.vietcombank.com.vn

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w