Những tồn tại của nghiệp vụ bảolãnh tại SGD NHNT Việt Nam và nguyên nhân của những tồn tạ

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201 (Trang 36 - 37)

nguyên nhân của những tồn tại

Bên cạnh những thành tu to lớn kể trên, hoạt động bảo lãnh tại SGD vẫn còn một số mặt hạn chế. Có thể chỉ ra một số mặt hạn chế sau:

- Giá trị cam kết bảo lãnh của ngân hàng có tăng nhng mức độ tăng không đồng đều và không ổn định. Nếu nh giá trị cam kết bảo lãnh năm 2003 đạt tới 4.296.360 triệu VND thì đến năm 2004, con số này đã giảm chỉ còn một nửa, mặc dù số lợng cam kết bảo lãnh tăng 10% so với năm 2003. Nguyên nhân của tình trạng này là do trong năm 2004, số lợng các cam kết bảo lãnh phần lớn là những hợp đồng nội địa, có giá trị nhỏ. Còn số lợng các giao dịch có đối tác nớc ngoài lại giảm mạnh, điều này ảnh hởng rất lớn đến khoản thu từ phí bảo lãnh của SGD.

- Trong tình hình hiện nay thì nhu cầu đầu t, hợp tác của nớc ngoài tăng mạnh, nhu cầu bảo lãnh tất yếu cũng tăng theo. Tuy nhiên SGD vẫn cha tận dụng và đáp ứng đợc các nhu cầu đó. Điều này thể hiện ở việc các cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh thanh toán giảm mạnh trong năm 2004.

- Quy trình thẩm định, đánh giá khách hàng vẫn còn nhiều hạn chế

Trong những năm qua, phòng bảo lãnh của SGD cũng đã phải đối mặt với rủi ro khi phải đứng ra thực hiện thanh toán hợp đồng bảo lãnh do ngời đợc bảo lãnh

không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng thơng mại. Mặc dù sau đó SGD đã truy đòi bồi hoàn đợc ngay từ phía ngời đợc bảo lãnh nhng cũng thể hiện việc đánh giá thẩm định khách hàng cũng là một trong những hạn chế của SGD. Hơn nữa những quy định cứng nhắc trong việc cấp bảo lãnh tín chấp cũng hạn chế khả năng thẩm định của cán bộ thẩm định

- Phòng bảo lãnh của SGD vẫn cha đợc đầu t đúng mức, vẫn ở trong tình trạng thiếu nhân viên. Phòng hiện nay chỉ có 9 cán bộ, vừa phải giải quyết hơn 2000 giao dịch mỗi năm, vừa phải t vấn, hỗ trợ khách hàng cũng nh đào tạo nhân viên mới. Để có thể phát triển hơn nữa nghiệp vụ này, trớc tiên cần mở rộng quy mô của phòng chức năng tại SGD.

- Công tác thanh tra kiểm soát hoạt động bảo lãnh còn nhiều bất cập. Có thể nói, tại SGD hiện nay công tác này vẫn cha phát huy đợc hiệu quả.

- Tuy nghiệp vụ bảo lãnh đợc đánh giá cao, đợc xếp vào các loại hình dịch vụ mũi nhọn nhng cho đến nay, SGD vẫn cha xây dựng đợc một quy chế bảo lãnh cụ thể. Điều này đã gây khó khăn cho cán bộ NH trong việc thực hiện nghiệp vụ của mình, đồng thời cũng gây khó khăn cho khách hàng đến giao dịch trong việc nắm vững và tìm hiểu quy trình thủ tục.

- Trình độ hiểu biết của khách hàng về nghiệp vụ bảo lãnh còn cha cao, năng lực tài chính còn hạn chế, điều này đã gây khó khăn không nhỏ cho họ cũng nh cho bản thân SGD.

Rõ ràng, trong điều kiện hệ thống NHVN mới đợc tái cơ cấu lại, các ngân hàng mới chỉ trong giai đoạn tiếp cận với xu hớng hội nhập toàn cầu nh hiện nay thì việc một nghiệp vụ mới nh bảo lãnh ngân hàng còn có nhiều khiếm khuyết là điều không thể tránh khỏi. Để có thể nâng cao uy tín và vị thế của mình hơn nữa cũng nh thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh, SGD cần nghiên cứu kỹ những khó khăn, tồn tại của mình để từ đó đa ra đ- ợc những giải pháp thiết thực nhất để khắc phục.

Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Sở giao dịch NHNTVN

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí & tính GTSP đá xây dựng ở XN Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu sông Đà 201 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w