Một số vấn đề về Kế toán tập hợp chí phí & tính giá thành sản phẩm đá xây dựng ở Xí nghiệp Xây lắp sản xuất kinh doanh vật liệu Sông Đà 201
Trang 1phần Mở đầu
sự cần thiết - phạm vi - mục đích
và phơng pháp nghiên cứu đề tài
I Sự cần thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, sự tồn tại của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố Nh yếu tố chi phí; yếu tố thị trờng; sự nhạy bén của đội ngũ cán
bộ quản lý; độ nhanh nhậy, kịp thời và chính xác của các thông tin kế toán
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng là yêú tố giá cả Nghĩa là cùng một loại sản phẩm chất lợng nh nhau, mẫu mã quy cách đều phù hợp với thị hiếu của khách hàng, nhng sản phẩm của doanh nghiệp nào có giá bán thấp hơn thì sẽ bán đợc nhiều hơn, sức cạnh tranh mạnh hơn.
Nh vậy để có thể chiến thắng trong cạnh tranh thì phải hạ thấp giá thành đơn vị sản phẩm, đây là một vấn đề nan giải đối với các nhà kinh doanh.
Việc hạ thấp giá thành đơn vị sản phẩm không phải là cứ tiến hành hạ bao nhiêu cũng đợc, mà việc hạ thấp giá thành vẫn phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo có lại Làm đợc nh vậy thì doanh nghiệp mới không
bị phá sản và mới có thể tồn tại, phát triển Vấn đề đặt ra ở đây, vậy thì để làm đợc điều đó doanh nghiệp cần phải tiến hành làm những gì
- đây mới là điều cốt yếu của vấn đề.
Nghiên cứu đề tài này cụ thể sẽ giúp cho chúng ta thấy đợc những biện pháp cơ bản trong việc hạ thấp giá thành đơn vị sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh tế Việc quản lý chi phí
và tính giá thành chính xác là một biện pháp chủ yếu có tính chất quyết định đến hạ thấp giá thành sản phẩm Trớc hết việc quản lý chi phí phải đợc tiến hành một cách chặt chẽ, phải đảm bảo không bỏ sót chi phí, tập hợp đầy dủ kịp thời mới có thể tính đúng, tính đủ chi phí
bỏ ra vào giá thành sản phẩm Mặt khác các chi phí chờ phân bổ, trích trớc phải đợc tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp, đúng với các đối tợng sử dụng, phù hợp với các kỳ chịu chi phí Có nh vậy thì mới tiết kiệm đợc chi phí và hạ giá thành một cách hợp lý.
Ngành sản xuất công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm công nghiệp đợc cung cấp rộng rãi trên khắp thị trờng đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội Trong mỗi quốc
Trang 2gia ngành công nghiệp luôn giữ vai trò then chốt, là một trong những ngành trọng yếu đánh giá sự phát triển của đất nớc đó
Trong một xã hội, các ngành sản xuất có mối quan hệ mắt xích với nhau, tác động tơng hỗ lẫn nhau cùng thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Do vậy trong hoạt động sản xuất công nghiệp cũng cũng nh bao ngành sản xuất vật chất khác, cần phải phấn đấu tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Đó là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, nhằm tăng thu nhập, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới trang bị kỹ thuật, nâng cao đời sống ngời lao
động
Để tiết kiệm chi phí một cách hợp lý, hạ giá thành sản phẩm, một trong những vấn đề quan trọng đó là tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Đây là khâu quan trọng nhất trong công tác kế toán, nó quyết định đến chất lợng, hiệu quả của toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị Nó cho phép tính toán chính xác đầy đủ chi phí bỏ ra, cung cấp số liệu cần thiết cho hoạt động quản lý Chính vì vậy mà công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm rất đợc coi trọng nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho các bộ phận khác
đạt hiệu quả cao hơn.
Xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201 trong điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị, công tác kế toán đã vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất một cách phù hợp, linh hoạt và có những thành công nhất định Tuy nhiên trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành sản phẩm vẫn còn một số vấn đề cha đ-
ợc hoàn thiện Qua thời gian thực tế ở đơn vị, với những kiến thức đã
đợc trang bị, tôi nhận thấy tình hình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đạt đợc những thành tích nhất định, nhng vẫn còn một số tồn tại cần phải hoàn thiện thêm, nhằm đảm bảo công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc tốt hơn.
Với những lý do trên tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Một số vấn đề về
kế toán tập hợp chí phí và tính giá thành sản phẩm đá xây
trình bày vài nét về tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng ở đơn vị Qua đó có một số ý kiến hoàn thiện về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm của đơn vị.
II Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Trang 3Trong điều kiện hiện nay, kế toán là công cụ vô cùng nhạy bén trong quản lý kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh doanh Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao thì phải có biện pháp cụ thể trong tổ chức công tác kế toán của đơn vị, nhất là tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Chính vì vậy mà nghiên cứu đề tài này nhằm:
- Hệ thống nội dung những vấn đề liên quan đến tổ chức công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Nghiên cứu tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng ở Xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201 Từ đó nhằm hoàn thiện thêm một bớc công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị đó.
III Phạm vi của đề tài nghiên cứu:
- Nghiên cứu về mặt lý luận chung của bản chất chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm trong ngành sản xuất công nghiệp.
- Nghiên cứu về mặt thực tiễn tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng ở Xí nghiệp XL SXKDVL Sông
Đà 201, trên cơ sở phân tích những u nhợc điểm về mặt thực tiễn kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị.
IV Phơng pháp nghiên cứu:
- Về mặt lý luận: Trên cơ sở tham khảo những tài liệu, sách giáo trình về chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công nghiệp, để trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng trong Xí nghiệp XL SXKDVL Sông
Đà 201.
- Về mặt thực tiễn: Dùng phơng pháp quan sát, khảo sát thực tế để tìm hiểu những vấn đề thực tiễn tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng ở đơn vị thực tế thực tập Sau đó dùng phơng pháp phân tích tổng hợp để đa ra những vấn
đề cần phải hoàn thiện, áp dụng thực tế vào đơn vị.
Kết cấu đề tài nghiên cứu bao gồm các phần sau:
Trang 4PhÇn III: Ph¬ng híng hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ
vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë XÝ nghiÖp XL SXKDVL S.§µ 201.
PhÇn kÕt luËn.
Trang 5Phần I:
những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các Doanh nghiệp công nghiệp
I- Nội dung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
1 Nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
- Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Cũng nh các ngành sản xuất kinh doanh khác Muốn tiến hành sản xuấtkinh doanh đợc thì ngành sản xuất công nghiệp cũng cần phải có đầy đủ 3 yếu
tố cơ bản, đó là: Lao động; t liệu lao động; đối tợng lao động
Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất kinh doanh có sựkhác nhau, và nó hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng Các khoản chi phínày cấu thành giá trị của sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội
Yếu tố lao động là sức lao động của con ngời bỏ ra để thực hiện các hoạt
động sản xuất kinh doanh
Yếu tố t liệu lao động là nhà xởng, các máy móc thiết bị thi công, nhữngTSCĐ khác, các công cụ dụng cụ sản xuất
Yếu tố đối tợng lao động là các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu
Bất kỳ một cá nhân hay một tổ chức kinh tế nào, khi bỏ vốn kinh doanhcũng phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí kinh doanh và có lãi thì họ mới làm Vì có
nh vậy thì mới đảm bảo sự tồn tại và phát triển của họ
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải bỏ ra các chi phí trong quátrình hoạt động kinh doanh của mình Do đó yêu cầu đặt ra là kết thúc mỗi chu
kỳ hoạt động, phải thu đủ bù đắp chi đã bỏ ra và đảm bảo có lãi, làm sao để thu
về cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận là cao nhất Để đạt đợc điều đó thì phảihạch toán một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác các chi phí đã bỏ ra, tìm mọibiện pháp nhằm tiết kiệm chi phí một cách tối đa, hạ giá thành sản phẩm.Muốn vậy, điều trớc tiên là cần phải xác định nội dung của chi phí sản xuất mộtcách đúng đắn Có xác định nội dung chi phí sản xuất đúng đắn thì việc hạchtoán mới đảm bảo chính xác, mới tiết kiệm đợc chi phí một cách hợp lý
Trang 6Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành 5 yếu
tố sau:
Yếu tố 1: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên
liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ dùng cho SXKD
Yếu tố 2: - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công và các
khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng phải trả cho ngời lao động trong doanhnghiệp
Yếu tố 3: - Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh
Yếu tố 4: - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về lao vụ, dịch
vụ nhận từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Yếu tố 5: - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí SXKD khác đã chi
bằng tiền, ngoài 4 yếu tố chi phí trên
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thờikỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phísản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuấttrong kỳ
Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm t
-ơng ứng
- Khái niệm giá thành:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.
Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất,mặt khác kết quả của sản xuất doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm, côngviệc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.Những sản phẩm , công việc, lao vụ đã hoàn thành gọi chung là sản phẩm cầnphải tính đợc giá thành tức là những chi phí đã bỏ ra để sản xuất ra chúng.Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất, đánh giá kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiềnvốn trong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩmnhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩmcòn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định chủ yếu đến mức thu nhập củadoanh nghiệp Do vậy việc hạ giá thành sản phẩm là một yêu cầu quan trọng vàcần thiết Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh ở nhiều khía cạnh
Trang 7nh trình độ sử dụng lao động hợp lý, trình độ sử dụng và tiết kiệm nguyên nhiênvật liệu , khả năng tận dụng phát huy hết công suất máy móc thiết bị, mức độ
áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến
1.2/ Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm nó gồm nhiều loại, mỗiloại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích công dụng của chúng trong quátrình sản xuất cũng khác nhau
Để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phísản xuất, ngời ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất Có nhiều cách phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ theo việc xem xét chi phí ở những gốc độkhác nhau và mục đích quản lý chi phí, ngời ta tiến hành chọn lựa tiêu thứcphân loại chi phí cho phù hợp có hiệu quả
Thông thờng ngời ta hay sử dụng tiêu thức phân loại chủ yếu sau:
1.2.1 Phân loại chi phí SX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này thì những khoản chi phí có chung tính chất kinh tếthì đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào
và dùng vào mục đích gì Phân loại theo cách này, toàn bộ chi phí sản xuấttrong kỳ đợc chia ra làm các yếu tố chi phí sau:
* Chi phí nguyên liệu vật liệu:
Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã
sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ
* Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích BHYT, BHXH,KPCĐ của công nhân viên trực tiếp
* Chi phí khấu hao TSCĐ:
Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm toàn bộ số tiền đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nhtiền điện, tiền nớc, tiền bu phí
* Chi phí bằng tiền khác:
Gồm toàn bộ các chi phí khác ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên
Cách phân loại này giúp cho việc kiểm tra giám đốc tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất Thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí vật t, lao động, tiền vốntrong hoạt động sản xuất Nâng cao năng lực quản lý các phơng tiện vận tải,máy móc thiết bị, quản lý lao động và tài chính trong đơn vị Cách phân loạinày là cơ sở giúp việc nhận biết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 8đơn vị cần phải bỏ ra những loại chi phí nào, căn cứ vào đó để lập dự toán chiphí sản xuất, tính toán vốn lu động định mức.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo cách này mới chỉ cho biết đơn vị bỏ ranhững loại chi phí gì trong quá trình sản xuất, mà cha nói rõ công dụng của chiphí và quan hệ của nó với giá thành sản phẩm Để thấy đợc mối quan hệ nàycũng nh để tính giá thành sản phẩm đợc chính xác thì phải phân loại chi phítheo tiêu thức sau:
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế của chi phí (theo khoản mục chi phí):
Theo cách phân loại này, căn cứ vào công dụng kinh tế của các khoản mụcchi phí mà sắp xếp chi phí sản xuất thành những khoản mục chi phí riêng, cócông dụng kinh tế giống nhau Toàn bộ chi phí sản xuất của đơn vị theo cáchphân loại này bao gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên liệuvật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
* Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí tiền công phải trả, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của côngnhân trực tiếp sản xuất
* Chi phí sản xuất chung:
Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ
đội, trại sản xuất:
- Chi phí nhân viên (phân xởng, đội, trại sản xuất)
- Chi phí vật liệu sửa chữa bảo dỡng TSCĐ, vật liệu dùng chung cho nhucầu quản lý ở phân xởng, đội, trại sản xuất
- Chi phí dụng cụ sản xuất: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay,dụng cụ BHLĐ, ván khuôn, dàn giáo trong xây dựng cơ bản
- Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấuhao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải truyền dẫn, nhà xởng, cây lâunăm
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động khác nh chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờngCách phân loại này cho ta biết đợc chi phí đã chi ra trong kỳ cho từng lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó cung cấp số liệu cho việc tínhgiá thành sản phẩm, làm căn cứ xác định kết quả hoạt động SXKD Xác định đ-
Trang 9ợc mức độ ảnh hởng của các khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm, từ đórút ra việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giáthành sản phẩm theo khoản mục chi phí của toàn bộ hoạt động sản xuất.
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:
- Chi phí khả biến (biến phí):
Chi phí khả biến là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệthuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Thuộc loại chiphí này là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định (định phí):
Chi phí cố định là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trongmức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng, sản phẩm, công việc lao vujsanrxuất trong kỳ
Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí khả biến, chi phí cố định có tácdụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ choviệc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quảkinh doanh
1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sảnxuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán
có thể căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối t ợngchịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuấtnhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hànhphân bổ các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định phơngpháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn,hợp lý
Trang 10phân đấu của doanh nghiệp là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mứcchi phí hiện hành và chỉ tính gho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất,giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh
- Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong thời kỳ và sản lợng sản phẩmthực tế sản xuất ra trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế là chỉtiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổchức và sử dụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trìnhsản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.3.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợc chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành phân xởng):
Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất nh chi phínguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành Giáthành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thànhnhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng làcăn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất
Trang 11Giá thành sản phẩm là thớc đo chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩmhay một khối lợng sản phẩm (lao vụ dịch vụ) nhất định Bởi lẽ lợng lao độnghao phí thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm hoàn thành Chính vì vậy mà các doanh nghiệp khôngngừng phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm sao cho chi phí sản xuất ra sảnphẩm là ít nhất.
Giá thành sản phẩm có khả năng sinh lời vì trong nền kinh tế thị trờng sảnphẩm sản xuất ra tiêu thụ nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa do đó giá bán phải lớnhơn giá thành, có nh vậy mới vừa bù đắp đợc chi phí vừa thu đợc lợi nhuận Nhvậy giữa giá thành và lợi nhuận là hai đại lợng nghịch đảo nhau trong điều kiệngiá bán không thay đổi và nh thế giá thành càng thấp thì khả năng sinh lời càngcao và cũng chính vì vậy mà giá thành đợc coi là cơ sở, là xuất phát điểm củagiá cả
Việc phân loại giá thành có ý nghĩa rất lớn trong công tác tổ chức tập hợpchi phí và tính giá thành, nhất là trong việc tính toán xác định kết quả kinhdoanh của hoạt động sản xuất Hạ thấp giá thành một cách hợp lý là cơ sở đểtăng thu nhập, tăng tích luỹ, mở rộng quy mô hoạt động của đơn vị
Đối với toàn nền kinh tế quốc dân việc hạ thấp giá thành của loại sản phẩmnào đó có tính chất tiếp tục phục vụ cho các ngành sản xuất khác thì nó sẽ làyếu tố cơ bản góp phần hạ giá thành ở các ngành sản xuất khác
Tổ chức công tác kế toán đúng đắn, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất
Đồng thời tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong côngtác quản lý chi phí, giá thành Tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chiphí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận nói riêng góp phầnquản lý tài sản, vật t, lao động, tiền vốn tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo
điều kiện và có biện pháp phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chấtlợng sản phẩm, đó là một trong những điều kiện quan trọng để thị trờng chấpnhận sản phẩm của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh với những sản phẩmcùng loại ở các doanh nghiệp khác
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp thôngtin phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp biết đợctình hình thực hiện kế hoạch chi phí ở từng bộ phận Nó chi phối đến chất lợngcông tác kế toán khác, cũng nh chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh
tế - tài chính, tình hình thực hiện chính sách, chế độ kinh tế - tài chính củadoanh nghiệp Số liệu kế toán cung cấp rất cần thiết cho công tác quản lý hoạt
động sản xuất của đơn vị, đánh giá đúng thành tích, khuyết điểm để từ đó cóbiện pháp điều chỉnh kịp thời
2 Đối tợng tập hợp chi phí SX và đối tợng tính giá thành sản phẩm:
2.1/ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Trang 12Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phísản xuất cần đợc tập hợp theo những phạm vi giớí hạn đó.
Xác định đối tợng cần tập hợp chi phí sản xuất làm căn cứ để tổ chức côngtác ghi chép ban đầu, để mở các sổ chi tiết, tập hợp số liệu chi phí sản xuất chitiết theo từng đối tợng, giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác địnhgiới hạn tập hợp chi phí đối với từng loại chi phí sản xuất, nhằm phục vụ choviệc kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành sản phẩm Giới hạn tập hợp chi phísản xuất có thể là nơi phát sinh chi phí (nh tổ, đội, phân xởng ) hoặc có thể là
đối tợng chịu chi phí (nh sản phẩm, nhóm sản phẩm ) Kế toán tập hợp chi phísản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đảm bảo cho việc tính giá thành sảnphẩm đợc chính xác Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất hợp
lý, phơng pháp phân bổ thích hợp thì đòi hỏi việc xác định đối tợng tập hợp chiphí đúng đắn, chính xác Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trớc hếtcần phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí; sau đó căn cứ vào địa điểmphát sinh chi phí để xác định
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất quyết định đến việc tổ chứccông tác kế toán tập hợp chi phí nh việc tổ chức hạch toán ban đầu, luân chuyểnchứng từ, xử lý chứng từ, phơng pháp tập hợp và phân bổ từng loại chi phí chophù hợp với đối tợng đã xác định Đảm bảo cho từng loại chi phí đợc tập hợpkịp thời, chính xác, đúng đối tợng
2.2/ Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Tính giá thành sản phẩm tức là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm thực
tế hoàn thành trong một thời kỳ nhất định một cách kịp thời, chính xác, đầy đủlàm cơ sở cho việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh Để tính giá thành đ-
ợc chính xác cũng cần phải xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm, nửa thành phẩm, công việc, lao vụ
do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vịcủa sản phẩm đó
Xác định đúng đối tợng tính giá thành và phù hợp với điều kiện, đặc điểmcủa đơn vị nó sẽ giúp kế toán tổ chức mổ sổ kế toán tính giá thành theo từng
đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành có hiệuquả hay không, có đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của đơn vị hay không
2.3/ Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều đó đợc thể hiện số liệu chi phí sản xuất
đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng là cơ sở và là căn cứ để tính giáthành sản phẩm cho từng đối tợng tính giá thành có liên quan Mặt khác một
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tínhgiá thành và ngợc lại một đối tợng tính giá thành lại có thể bao gồm nhiều đối
Trang 13tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Nhng có trờng hợp trong doanh nghiệp cóthể đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lại phù hợp với đối tợng tính giáthành (nh sản xuất điện, nớc )
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm giốngnhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo
đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giáthành Nhng giữa chúng có những điểm khác nhau đó là:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi (nơi) phátsinh chi phí để tập hợp chi phí đã phát sinh trong kỳ
- Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm có liên quan đến kết quả hoạt
động sản xuất của từng loại sản phẩm đến khi hoàn thành
3/ Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành thích hợp
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cungcấp kịp thời những yếu tố thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu
tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định
II- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh hiện nay việc tập hợp chi phí sản xuất
đợc hạch toán theo mối quan hệ giữa chi phí với các đối tợng tập hợp chi phí.Tức là căn cứ vào tính chất chi phí xem nó thuộc yếu tố chi phí nào, từ đó sẽ tậphợp theo 2 loại chi phí là chi phí cơ bản và chi phí quản lý phục vụ
Hàng ngày khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, căn cứvào tính chất của chi phí phát sinh xem nó thuộc khoản chi phí nào, loại chi phínào, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo loại chi phí đó
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đợc sử dụng trong hạch toán chi phí đểtập hợp và phân bổ chi phí trong giới hạn tập hợp chi phí đã xác định
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của từng loại chi phí và mối quan hệ của
nó đến đối tợng tập hợp chi phí mà có các phơng pháp tập hợp cho phù hợp
Trang 14Ngời ta thờng sử dụng 2 phơng pháp chủ yếu sau đây để tập hợp chi phí sảnxuất theo các đối tợng tập hợp chi phí.
2.1.1 Phơng pháp tập hợp chi phí cơ bản trực tiếp:
Chi phí cơ bản là những chi phí sản xuất thuộc các yếu tố cơ bản của quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có mối quan hệ trực tiếp đến sản phẩmhoàn thành trong kỳ Chi phí cơ bản trong một đơn vị thờng bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất chế tạo rasản phẩm: bao gồm nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, phụ tùng thay thế phục vụcho quá trình sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả;tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhânviên trực tiếp sản xuất theo quy định
Đối với những loại chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng hoạt độngsản xuất (từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ ) thì đợc tập trực tiếpcho đối tợng tập hợp chi phí đó - gọi là phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.Phơng pháp này đảm bảo cho việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí với mức độ chính xác cao
Những chi phí cơ bản có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất (ví dụ nh điện phục vụ cho nhiều bộ phận sản xuất: khoan, nghiền đá, x-ởng ) thì vận dụng phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp Khi chi phí phát sinh
kế toán tập hợp theo khoản mục chi phí, sau đó phân bổ cho từng đối tợng tậphợp chi phí theo tiêu thức phân bổ phù hợp Thông thờng trên thực tế ngời ta cóthể tiến hành phân bổ ngay chi phí phát sinh cho từng đối tợng hoặc cuối thángphân bổ tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Tiêu chuẩn phân bổ phải đảm bảo cácyêu cầu sau:
+ Phải có mối liên hệ chặt chẽ đến các chi phí cần phân bổ
+ Phải có mối tơng quan tỷ lệ thuận với chi phí cần phân bổ
Sau đó tính số chi phí cần phân bổ cho các đối tợng tập hợp chi phí:
i
Trong đó:
Trang 15H: là hệ số phân bổ
C: tổng chi phí cần phân bổ
T: tổng tiêu chuẩn phân bổ
Ci: số chi phí phân bổ cho đối tợng tập hợp chi phí
Ti: tiêu chuẩn phân bổ thuộc đối tợng tập hợp chi phí thứ i
2.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý ở các bộ phận nh phân ởng, đội sản xuất gồm các chi phí lơng nhân viên quản lý đội, khấu haoTSCĐ, chi phí tiền điện, nớc và các chi phí khác có liên quan đến nhiều đối t-ợng chịu chi phí
x-Những chi phí này khi phát sinh sẽ hạch toán vào các khoản mục chi phítheo từng yếu tố cụ thể Cuối kỳ tập hợp chi phí theo từng đối tợng cụ thể, phảitiến hành phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí bằng tiêu thức phù hợp.Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí chung thờng bao gồm các khoản mục sau:
+ Tiền lơng, tền công của bộ phận quản lý đội, phân xởng và các khoản chiphí về BHXH, BHYT, KPCĐ trích ở bộ phận quản lý đó
+ Chi phí về nhiên liệu, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất, dụng cụsửa chữa phục vụ chung cả phân xởng, đội SX
+ Chi phí phụ tùng thay thế, bình ắc quy, dây cáp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ, phơng tiện vận tải
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí điện nớc, điện thoại, báo chí, thuê giacông sửa chữa
+ Chi phí bằng tiền khác: chi phí bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới, lệ phígiao thông, tiếp khách
Tuỳ từng đơn vị lựa chọn tiêu thức phân bổ khác nhau, chẳng hạn chi phínhân viên quản lý đội, có thể phân bổ theo tiêu thức tiền lơng nhân công trựctiếp (nhân công nghiền, nhân công lái xe, nhân công khoan tạo lỗ ) hoặc theo
định mức tiền lơng nếu có Đối với khoản mục khấu hao TSCĐ có thể phân bổtheo giá trị tài sản sử dụng hoặc giờ máy hoạt động hay theo doanh thu
Đối với chi phí vật liệu, công cụ, phụ tùng thay thế có thể phân bổ theo địnhmức sử dụng hặc theo doanh thu Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài , chi phí
Đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc các
đối t ợng đ ợc PB
Trang 16khác có thể phân bổ theo chi phí trực tiếp, theo định mức (nếu có), theo sản ợng, theo doanh thu .
l-Sau khi tiến hành phân bổ chi phí chung cho từng đối tợng chịu chi phí, tiếnhành tổng cộng chi phí cơ bản trực tiếp và chi phí chung phân bổ cho từng đốitợng tập hợp chi phí ta đợc tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của từng đốitợng Tuỳ theo từng doanh nghiệp vận dụng phơng pháp kê khai thờng xuyênhay phơng pháp kiểm kê định kỳ trong kế toán hàng tồn kho, để tổ chức tàikhoản kế toán tập hợp chi phí cho phù hợp Trên thực tế các đơn vị sản xuất,các đơn vị dịch vụ mang tính chất sản xuất nên áp dụng phơng pháp kê khai th-ờng xuyên
2.1.3 Tổ chức tài khoản kế toán tập hợp chi phí
2.1.3.1 Đối với đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Thờng sử dụng các tài khoản chủ yếu sau để tập hợp chi phí phát sinh:
* Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
+ Bên nợ: phản ánh trị giá nguyên nhiên vật liệu xuất dùng trực tiếp chohoạt động sản xuất kinh doanh
+ Bên có: phản ánh chi phí nguyên nhiên vật liệu kết chuyển vào bên nợ TK
154 “Chi phí SXKD dở dang” Và trị gía nguyên nhiên vật liệu sử dụng khônghết nhập lại kho; trị giá phế liệu thu hồi
Giá trị nguyên nhiên vật liệu xuất dùng cho mục đích gì, bộ phận nào thìhạch toán trực tiếp cho mục đích đó, bộ phận đó Tài khoản này cuối kỳ không
có số d
* Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
+ Bên nợ: phản ánh các khản chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, bao gồmtiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng củacông nhân trực tiếp sản xuất
+ Bên có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản
154 “Chi phí SXKD dở dang” cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan
Tài khoản này cuối kỳ không có số d
* Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
+ Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo các phân xởng, đội sản xuấtphát sinh trong kỳ Cụ thể nh các khoản chi phí sau:
Chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viênquản lý ở các đội, xởng sản xuất; và các khoản phải trích theo lơng quy
Trang 17 Chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, nớc, điện thoại, thuê sửa chữa, )
Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho công tác quản lý đội, phân xởng.+ Bên có: Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung; kết chuyển
và phân bổ chi phí sản xuất chung cuối kỳ cho các sản phẩm, công việc có liênquan đến tính giá thành vào tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Tài khoản này cuối kỳ không có số d
Tài khoản 627 có các tài khoản cấp II sau:
+ TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng”
+ TK 6272 “Chi phí vật liệu”
+ TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”
+ TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”
+ TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
+ TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”
* Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Kế toán sử dụng tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh vàcung cấp số liệu để tính toán giá thành sản xuất sản phẩm Kết cấu nh sau:+ Bên nợ: Kết chuyển các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
+ Bên có:
Phản ánh giá thành sản xuất của sản phẩm lao vụ đã hoàn thành trong kỳ
Phản ánh các khoản giảm giá thành
Tài khoản 154 cuối kỳ có số d bên nợ (nếu có): phản ánh chi phí của sảnphẩm lao, vụ còn dở dang cuối kỳ
2.1.3.2 Đối với đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ:
Thờng đợc áp dụng ở những đơn vị có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, không
đồng thời tiến hành từ 2 hoạt động kinh doanh trở lên Kế toán tập hợp chi phí
sử dụng các tài khoản chủ yếu sau và các tài khoản có liên quan để tập hợp chiphí sản xuất trong kỳ:
* Tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”
Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên, vật liệu dùng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh toàn đơn vị (trong trờng hợp này giá thành sản xuất, khoảnmục chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ tiêu hao nguyên vật liệu của đơn
vị dùng cho mọi đối tợng, mục đích trong kỳ) Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếpphản ánh trên tài khoản tổng hợp 621 không ghi theo từng chứng từ xuất vật t,nhiên liệu mà đợc ghi một lần vào thời điểm cuối kỳ hạch toán (tháng, quý,
Trang 18năm) sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc nguyên, nhiên vật liệu tồn khocuối kỳ.
Để phục vụ cho việc tính giá thành và kết chuyển chi phí nguyên vật liệuvào bên nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” theo từng đối tợng hạch toán chi phí,tài khoản 621 đợc phản ánh chi tiết theo từng địa điểm phát sinh, từng nhómsản phẩm
* Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Dùng để tập hợp những chi phí giống nh trờng hợp kế toán hàng tồn khotheo phơng pháp kê khai thờng xuyên
* Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
Cũng tơng tự trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai ờng xuyên, trừ trờng hợp chi phí vật liệu dùng cho quản lý cơ sở
th-* Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nếu có
+ Bên nợ: Kết chuyển chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Bên có: Phản ánh các khoản giảm gía thành; kết chuyển chi phí sản phẩm
dở dang đầu kỳ
Tài khoản 154 theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ có số d bên nợ(nếu có) phản ánh chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
* Tài khản 631 “Giá thành sản xuất”
Dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kết cấu tàikhoản nh sau:
+ Bên nợ:
Kết chuyển chi phí của sản phẩm, công việc còn dở dang đầu kỳ (từ TK 154
“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” sang)
+ Bên có:
Chi phí sản xuất của sản phẩm, công việc còn dở dang cuối kỳ (đợc tínhtoán trên cơ sở kiểm kê và đánh giá theo phơng pháp quy định) kết chuyển sangtài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” cuối kỳ không có số d
* Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”
+ Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có: Phản ánh các khoản giảm chi phí bán hàng; kết chuyển chi phíbán hàng sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quảkinh doanh hoặc sang TK 142 “Chi phí trả trớc” để chờ kết chuyển
Tài khoản 641 cuối kỳ không có số d
Trang 19* Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
+ Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có: Phản ánh các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp; kếtchuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 “Xác định kết quảkinh doanh” để tính kết quả kinh doanh hoặc sang TK 142 “Chi phí trả trớc” đểchờ kết chuyển
Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d
2.1.4/ Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
2.1.4.1 Khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng sử dụng trựctiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ của cácngành công nghiệp, lâm, ng nghiệp, XDCB, giao thông vận tải, bu điện Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức chi phí và tổ chứcquản lý chúng theo định mức
Yêu cầu của việc hạch toán khoản chi phí này là hạch toán trực tiếp vào các
đối tợng chịu chi phí và đối tợng tính giá thành, hạn chế việc phân bổ Trong ờng hợp không thể hạch toán trực tiếp chi phí này vào giá thành sản phẩm thìphải lựa chọn các tiêu chuẩn phân bổ cho phù hợp Công thức phân bổ:
tr-i n
1 i i
Ci: Là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng thứ i
C: Là tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ
T: Là tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti: Là đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng iChi phí nguyên liệu và vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thểchọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sảnphẩm sản xuất Chi phí vật liệu phụ có thể phân bổ tỷ lệ với định mức tiêu hao,
tỷ lệ với nhiên liệu chính
- Đối với đơn vị áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê định kỳ, việc xác định trị giá nguyên, vật liệu xuất dùng trong kỳ nhsau:
Trị giá NVL xuất
dùng trong kỳ
Trị giá nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ
Trị giá nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ
Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Trang 20-Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho, kếtoán xác định trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh và ghi sổ kế toán:
Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
Có TK 611 “Mua hàng”
(Chi tiết Có TK 611 - Chi phí nguyên vật liệu)
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu cuối kỳ tính giá thành sản xuất, kế toánghi sổ theo bút toán:
Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”
Có TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”
Tổng trị giá nguyên liệu vật liệu này có liên quan đến một đối tợng tập hợpchi phí thì đợc tập hợp trực tiếp vào đối tợng đó Nếu liên quan đến nhiều đối t-ợng tập hợp chi phí thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân
bổ tính theo định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành Việc tậphợp chi phí nguyên vật liệu và phân bổ cho các đối tợng sử dụng đợc thể hiệntính toán trên bảng phân bổ số 2
- Đối với đơn vị áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên, căn cứ vào trị giá nguyên vật liệu thực tế xuất dùng kếtoán ghi sổ theo bút toán:
Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
Có TK 152 “Nguyên liệu vật liệu”
Nếu nguyên vật liệu mua về xuất dùng thẳng không qua kho thì ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ” - đối với đơn vị áp dụng kế toánthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Có TK 331 “Phải trả ngời cung cấp”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 141 “Tạm ứng”
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154cho từng đối tợng sản xuất Kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Có TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”
Đồng thời căn cứ vào tài liệu kiểm kê xác định trị giá nguyên vật liệu xuấtdùng sử dụng không hết nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 “Nguyên liệu vật liệu”
Có TK 621 “Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp”
Trang 212.1.4.2 Khoản mục chi nhân công trực tiếp:
Tính vào khoản mục này bao gồm: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoảnphụ cấp lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ Chi phí nhân công trực tiếp đợctính vào giá thành sản phẩm chủ yếu bằng phơng pháp trực tiếp Trờng hợp chiphí nhân công liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì dùng phơngpháp phân bổ gián tiếp cho đối tợng đó theo định mức tiền lơng của từng loạisản phẩm, lao vụ dịch vụ, hoặc phân bổ theo hệ số tỷ lệ với khối lợng sảnphẩm tuỳ theo từng hoạt động sản xuất cụ thể
+ Căn cứ vào số liệu tính toán tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp lơng phảitrả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” - Theo phơng pháp kê khai TX
Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” - Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
2.1.4.3 Khoản mục chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và nhữngchi phí sản xuất ngoài 2 khoản mục chi phí trên, phát sinh ở các phân xởng, độisản xuất nh chi phí vật liệu, công cụ, khấu hao TSCĐ dùng chung ở các phânxởng, đội sản xuất
Trang 22- Khoản mục chi phí nhân viên phân xởng:
+ Căn cứ số liệu ở bảng thanh toán tiền công phải trả cho nhân viên quản lý
đội sản xuất (đội trởng, tổ trởng, khu trởng ) để ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng”
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
+ Căn cứ tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT quy định theo tiền công phải trảcho nhân viên phân xởng hoặc đội sản xuất Kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng”
Có TK 3388 “Phải trả phải nộp khác”
(Chi tiết TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
TK 3384 “Bảo hiểm y tế”)
- Khoản mục chi phí vật liệu phục vụ chung cho phân xởng, đội sản SX:
Bao gồm chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xởng, vật liệu xuất để sửachữa TSCĐ
+ Đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì khi chi phí vật liệuthực tế phát sinh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6272 “Chi phí vật liệu”)
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trờng hợp nguyên vật liệu mua về sử dụng thẳng vào bộ phận phân xởng,
đội sản xuất mà không qua kho Nếu đơn vị áp dụng kế toán thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ thì ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Giá cha có thuế GTGT
(Chi tiết TK 6272 “Chi phí vật liệu”)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ”: số thuế GTGT ghi trên hoá đơn
Trang 23Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Theo giá thanh toán
(Chi tiết TK 6272 “Chi phí vật liệu”)
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ các chi phí vật liệu phát sinh sang tài khoản
154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo từng đối tợng tính giá thành.+ Đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳthì căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ, kế toán xác
định đợc trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ phục vụ cho bộ phận phânxởng, đội sản xuất Kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6272 “Chi phí vật liệu”
Có TK 611 “Mua hàng”
(Chi tiết TK 6111 ‘Chi phí nguyên vật liệu”)
Số phân bổ chi phí sản xuất chung này cuối kỳ đợc kết chuyển vào bên nợ
TK 631 “Giá thành sản xuất” theo từng đối tợng tính giá thành
- Khoản mục chi phí công cụ, dụng cụ:
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, căn cứ phiếu xuất công cụ dụng cụdùng cho sản xuất chung thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”)
Có TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ, sau khi tính đợc chi phí công cụ dụng cụ sản xuất chung sẽ ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”)
Trang 24Sau khi tính toán số phân bổ công cụ dụng cụ theo kế hoạch trong kỳ chochi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”)
Có TK 142 “Chi phí trả trớc”
- Khoản mục khấu hao tài sản cố định:
Bao gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ (máy móc thiết
bị, phơng tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc ) liên quan đến quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tính khấu hao cho các nhóm,loại TSCĐ khác nhau theo tỷ lệ khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng củatừng loại tài sản cố định đó Hàng tháng kế toán căn cứ vào nguyên giá cácTSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất của đơn vị và tỷ lệ khấu hao của cácTSCĐ đó để trích và phân bổ khấu hao cho các đối tợng tập hợp chi phí
Mức khấu hao TSCĐ hàng tháng có thể đợc xác định nh sau:
đó Những TSCĐ đã hết khấu hao vẫn sử dụng đợc thì không phải trích khấuhao cơ bản
Căn cứ kết quả đã tính số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ, phân bổ chocác đối tợng sử dụng TSCĐ trên bảng tính khấu hao, số tiền trích khấu haoTSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, kếtoán ghi:
Số khấu hao trích
trong tháng này
Số khấu hao trích tháng tr ớc
Số khấu hao tăng trong tháng này
Số khấu hao giảm trong tháng này
Trang 25-Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”)
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
Việc tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tợng tập hợp chi phí đợcphản ánh ở bảng phân bổ khấu hao (Mẫu 03/BPB)
Nếu chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ một lần có giá trị lớn, hoặc căn cứvào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ trong năm thì kế toán sử dụng phơng pháptrích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung để tạo nguồnchi phí sửa chữa TSCĐ đảm bảo cho việc sửa chữa TSCĐ trong năm đợc tiếnhành bình thờng không bị thụ động khi có phát sinh sửa chữa TSCĐ, duy trì sựhoạt động bình thờng của TSCĐ
Khi trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”)
Có TK 335 “Chi phí phải trả”
Khi có chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”
Có TK liên quan (TK 111, TK 152, TK 331 )
- Khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bao gồm các chi phí thuê ngoài gia công, sửa chữa thờng xuyên TSCĐ, chiphí tiền điện, nớc phục vụ chung cho phân xởng, đội sản xuất Nếu chi phí nàyphát sinh đều đặn giữa các tháng thì nó đợc tập hợp vào đối tợng chịu chi phítheo chi phí thực tế phát sinh trong tháng Căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh(hoá đơn của ngời bán) về các khoản dịch vụ, sử dụng cho sản xuất chung nhtiền điện, nớc, điện thoại, khí nén, Kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”)
Có TK liên quan (TK 141, TK 331, TK 111 )
- Khoản mục chi phí bằng tiền khác:
Bao gồm các khoản chi phí phát sinh ngoài các khoản mục chi phí nêu trên,
có liên quan đến hoạt động sản xuất của phân xởng, đội sản xuất Nh chi phíbảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới, vé cầu phà, lệ phí bến bãi v.v
Căn cứ vào chứng từ khác về chi phí sản xuất chung nh phiếu chi tiền mặt,báo nợ của ngân hàng, giấy thanh toán tạm ứng , kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Trang 26(Chi tiết TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”)
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” - Theo phơng pháp kê khai TX
Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” - Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
(Chi tiết Có TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng”
Có TK 6272 “Chi phí vật liệu”
Có TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất’
Có TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ”
Có TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
Có TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”)
Trong hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ, chi phí sản xuất chung đợc tậphợp ở bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo phân xởng”(Phần ghi nợ TK 627 đối ứng với các TK liên quan) Cơ sở để ghi bảng kê số 4
là bảng phân bổ vật liệu, bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
và các nhật ký chứng từ số 1, số 2, Cuối kỳ số liệu ở bảng kê số 4 đợc ghi vàoNhật ký chứng từ số 7
Trong hình thức kế toán Chứng từ ghi số, chi phí sản xuất chung khi phátsinh đợc tập hợp ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó ghi vào sổ cái tàikhoản và đợc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Các khoản chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm đợc theo dõi tập hợp, hạch toán nh sau:
2.1.4.4 Khoản mục chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong qua trình tiêu thụ thànhphẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, vậnchuyển, giới thiệu, quảng cáo, bảo hành sản phẩm hàng hoá v.v
Chi phí bán hàng bao gồm:
Trang 27- Chi phí nhân viên (TK 6411): là các khoản phải trả cho nhân viên bánhàng, nhân viên đóng gói vận chuyển bảo quản sản phẩm hàng hoá gồm tiền l-
ơng, tiền công và các khoản phụ cấp, tính BHXH, BHYT và KPCĐ
- Chi phí vật liệu bao bì (TK 6412): là chi phí về mặt vật liệu bao bì dùngcho đóng gói bảo quản, vận chuyển, bốc vác sản phẩm hàng hoá phục vụ chotiêu thụ
- Chi phí về dụng cụ đồ dùng (TK 6413) phục vụ cho quá trình tiêu thụ, nhdụng cụ đo lờng tính toán phơng tiện làm việc
- Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 6414) ở bộ phận bảo quản, bán hàng nh nhàkho, cửa hàng, bến bãi, phơng tiện vận chuyển bốc dỡ, đo lờng, kiểm nghiệmchất lợng sản phẩm hàng hoá
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6417): là những chi phí dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho bán hàng, nh chi phí thuê kho, bến bãi, tiền trả hoa hồng cho đại lýbán hàng cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu
- Chi phí bằng tiền khác (TK 6418) nh chi phí điện, nớc, thông tin, tiếpkhách, quảng cáo trên đài, báo chí, chi phí chào hàng, chi phí bảo hành sảnphẩm, hội nghị khách hàng
Những chi phí bán hàng kể trên khi phát sinh trong kỳ thì đợc hạch toán vàobên nợ TK 641 Kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
(Chi tiết Nợ TK 6411 “Chi phí nhân viên bán hàng”
Nợ TK 6412 “Chi phí vật liệu, bao bì”
Nợ TK 6413 “Chi phí dụng cụ, đồ dùng”
Nợ TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ”
Nợ TK 6415 “Chi phí bảo hành”
Nợ TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”
Nợ TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác”)
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 214, 331
Cuối kỳ hạch toán kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK 641 “Chi phí bán hàng”
Trờng hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ có ít sản phẩmtiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển một phần vào chi phí trả trớc để kết chuyển ở kỳsau Kế toán ghi:
Trang 282.1.4.5 Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là các khoản chi phí phát sinh ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, bao gồm:
- Tiền lơng, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của ban giám đốc vànhân viên quản lý ở các phòng ban
- Chi phí nguyên, nhiên vật liệu dùng cho bộ phận quản lý
- Chi phí công cụ dụng cụ, đồ dùng văn phòng, VPP dùng cho bộ phận quản
lý hành chính
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho bộ máy quản lý toàn đơn vị
- Thuế, phí và lệ phí: thuế môn bài, thuế trớc bạ, thuế sử dụng vốn ngânsách, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí điện thoại, báo chí, fax
- Chi phí bằng tiền khác: là những khoản chi phí không thuộc các khoảnmục chi phí trên phục vụ cho công tác quản lý toàn đơn vị, chẳng hạn phí, vétầu xe đi phép, hội họp, đào tạo cán bộ, tiếp khách
Việc phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp phải thật chính xác, kịp thời,
đầy đủ theo đúng nội dung Chi phí quản lý doanh nghiệp thờng đợc tập hợpchung cho bộ phận quản lý toàn doanh nghiệp, do vậy cuối kỳ kế toán phải tiếnhành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho đối tợng tính giá thành (chotừng sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ) Tiêu chuẩn phân bổ thờng là doanhthu của từng hoạt động đó
* Những chi phí quản lý doanh nghiệp kế trên phát sinh trong kỳ đợc hạchtoán vào tài khoản 642 Kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
(Chi tiết Nợ TK 6411 “Chi phí nhân viên quản lý”
Nợ TK 6412 “Chi phí vật liệu dùng cho quản lý”
TT SP tồn đầu kỳ) Khối l ợng SP nhập trong kỳ (hoặc Z
TT SP nhập trong kỳ) +
Khối l ợng SP tồn kho cuối kỳ (hoặc Z
TT SP tồn kho cuối kỳ)
Trang 29* Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán ghi:
Nợ TK 911 ‘Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Trờng hợp doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, trong kỳ có ít sản phẩmthiêu thụ thì chi phí quản lý doanh nghiệp đợc kết chuyển một phần sang chiphí chờ kết chuyển:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trớc”
(Chi tiết TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”)
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Sang kỳ sau, khi có sản phẩm tiêu thụ chi phí quản lý doanh nghiệp đã kếtchuyển sang TK 142 (1422) sẽ lại đợc kết chuyển sang TK 911
Nợ TK 911 “Xác đinh kết quả kinh doanh”
số liệu đã tập hợp đợc vào đối tợng tập hợp chi phí
Nếu ứng với một hoặc nhiều đối tợng tập hợp chi phí là nhiều đối tợng tínhgiá thành có liên quan thì phải căn cứ vào số liệu đã tập hợp vào đối tợng tậphợp chi phí sản xuất để tính toán và phân bổ cho các đối tợng tính giá thànhtheo tiêu thức phân bổ hợp lý
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc phản ánh ởbảng tính giá thành tuỳ theo các phơng pháp tính giá thành Theo phơng phápgiản đơn để tính giá thành thì mẫu bảng tính giá thành nh sau:
Trang 30Chi phí
dở dang cuối kỳ
Tổng giá
thành
Các khoản trừ khỏi Z
Có nhiều phơng pháp sử dụng để tính giá thành sản phẩm, tuỳ theo đặc
điểm tập hợp chi phí, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đối tợng tínhgiá thành đã xác định để sử dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính giá thành trực tiếp):
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sảnxuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổchức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp Trên cơ sở
số liệu chi phí đã tập hợp đợc trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối
kỳ đã xác định, giá thành của sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mụcchi phí đợc xác định theo công thức:
Z: Tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành
j: giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành
Trang 31C: tổng chi phí trực tiếp đã tập hợp đợc trong kỳ
Dđk; Dck: là chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ
S: là sản lợng thành phẩm hoàn thành
2.3.2 Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Phơng pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố chi phí sản xuất
và dự toán chi phí quản lý, những thay đổi định mức hay dự toán chi phí vàthoát ly định mức (chênh lệch giữa thực tế với định mức) để xác định giá thànhthực tế của đối tợng tính giá cụ thể Công thức tính nh sau:
Phơng pháp này áp dụng trong điều kiện hoạt động kinh doanh ổn định,
định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối sát thực, chế độ quản lý theo định mức tốt
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số giá:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong điều kiện cùng quy trình côngnghệ sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố hao phí nh nhau, sản phẩm thu đợc cónhiều loại, hạng sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là từng thứ bậc, cấp loại,hạng sản phẩm Nh trong công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu
Theo phơng pháp này phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật để xác
định hệ số giá thành cho từng cấp, loại sản phẩm Trong đó lấy một loại làmchuẩn có hệ số giá bằng 1 để tính giá thành cho các loại sản phẩm khác Trớchết căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng cấp, loại và hệ
số giá thành tơng đơng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn theo côngthức sau:
định mức Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức
Trang 32Zi: là tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i
ji: là giá thành đơn vị của sản phẩm loại i
C: là tổng chi phí thực tế trong kỳ của đối tợng tập hợp chi phí
Dđk; Dck: là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của đối tợng tậphợp chi phí
2.3.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là nhómsản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, còn đối tợng tính giá thành là từngchủng loại sản phẩm Theo phơng pháp này căn cứ vào tổng giá thành thực tế
đã tính đợc và tổng giá thành kế hoạch của tất cả các đối tợng tính giá để tính
1.1 Nhiệm vụ và tình hình phát triển:
Xí nghiệp Xây lắp SXKDVL Sông Đà 201 là đơn vị trực thuộc Công ty Xâydựng Sông Đà II thuộc Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà Đợc thành lập theoquyết định số 12TCT/TC-LĐ ngày 19 tháng 01 năm 2000 do Tổng Giám đốcTổng công ty XD Sông Đà ký, trên cơ sở sáp nhập 2 xí nghiệp (Xí nghiệp đáSông Đà 14-1và Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 14-2)
Trụ sở của xí nghiệp đóng tại xã Trung mỹ - Bình xuyên - Vĩnh phúc vớinhiệm vụ đợc Tổng công ty giao cho là khai thác và chế biến đá xây dựng; xây
Tỷ lệ giá thành
từng khoản mục
Tổng giá thành thực tế
= Tổng giá thành kế hoạch
Trang 33dựng các công trình công nghiệp - dân dụng và thuỷ lợi; SXKD, vận chuyển vật
t vật liệu xây dựng
Thời kỳ hậu Sông Đà đầu những năm 90, công việc thu hẹp, nhân lực vàmáy móc thiết bị dôi d Để giải quyết bức xúc này Tổng công ty XD Sông Đàtiến hành triển khai tìm kiếm các công trình, công việc ngoài để tạo công ănviệc làm cho một phần CBCNV và tận dụng đợc máy móc thiết bị (trong đó đãthành lập đợc Xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201 nh hiện nay)
Ngành sản xuất công nghiệp của nớc ta trong thời gian qua cũng cha đợcphát triển mạnh, Xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201 với nhiệm vụ chính làkhai thác và chế biến đá xây dựng cung cấp cho thị trờng khu vực tỉnh VĩnhPhúc và bắc Thăng Long - Nội Bài để làm đờng giao thông Trớc tình cảnh khókhăn chung nh vậy, mặt khác đơn địa bàn đơn vị lại đóng ở miền núi, thuộcvùng sâu vùng xa, giao thông đi lại không thuận tiện làm cho sản phẩm của đơn
vị rất khó cạnh tranh Do vậy tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị cũngcòn rất khó khăn gian nan
Sau đây là một số thông tin chính về đơn vị trong những năm gần đây:
1.2 Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh:
Xuất phát từ nhiệm vụ, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị, các cấp lãnh đạo đã tổ chức bố trí bộ máyquản lý của đơn vị nh sau:
Trang 34 Giám đốc xí nghiệp: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động của đơn vị; phụ tráchchung toàn bộ hoạt động hoạt động SXKD của xí nghiệp và trực tiếp điều hànhcác công tác: tổ chức nhân sự, quản lý kinh tế tài chính, ký kết các hợp đồngkinh tế trong phạm vi đợc uỷ quyền của GĐ Công ty Ba phó giám đốc và cácban nghiệp vụ giúp việc cho Giám đốc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị
Phó giám đốc phụ trách vật t - cơ giới: Chịu trách nhiệm trong lĩnh
vực kiểm tra đôn đốc việc cung ứng vật t đảm bảo cho hoạt động sản xuất đúng
kế hoạch, đôn đốc giám sát việc quản lý bảo dỡng máy móc thiết bị của đơn vị,phụ trách công tác an toàn lao động
Phó giám đốc kiêm đội trởng đội tổng hợp I: Phụ trách chỉ đạo công
tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại mỏ đá Tân Trung theo kế hoạch Giám đốc xínghiệp giao hàng tháng, quản lý con ngời, thiết bị của đội
Phó giám đốc kiêm đội trởng đội tổng hợp II: Phụ trách chỉ đạo công
tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại mỏ đá Trung Mầu theo kế hoạch Giám đốc
xí nghiệp giao hàng tháng, quản lý con ngời, thiết bị của đội
Các ban nghiệp vụ sau:
Ban tổng hợp:
Gồm 1 cán bộ tổ chức có trách nhiệm tham mu cho giám đốc công tác tổchức nhân sự, quản lý toàn bộ công tác hành chính, bảo vệ, quân sự Cùng bộphận kế hoạch chấm và duyệt công làm việc cho CBCNV xí nghiệp, theo dõithanh quyết toán bảo hiểm với cơ quan chức năng theo chế độ quy định củaNhà nớc
- Một nhân viên kế hoạch làm công tác lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm, thảo hợp đồng kinh tế, cùng ban kế toán thanh lý HĐKT, tra định mức
đơn giá tính lơng cho các bộ phận, quyết toán nhiên liệu cho các chủ xe
- Một nhân viên vật t - cơ giới làm công tác quản lý tài sản, máy móc thiết
bị, theo dõi kiểm tra bảo dỡng sữa chữa thiết bị, quản lý toàn bộ hồ sơ lý lịchtừng máy móc thiết bị, hoàn thành tất cả các công việc đăng kiểm khám luhành xe Cung ứng vật t, tra định mức đơn giá tính lơng cho bộ phận sửa chữa,làm các báo cáo về công tác vật t cơ giới, quyết toán lập báo cáo tình hình sửdụng vật t hàng tháng
Ban Kế toán:
Làm các công tác có liên quan đến tài chính kế toán của đơn vị, tham mucho Giám đốc trong công tác hoạt động quản lý tài chính, chịu trách nhiệmtoàn bộ công tác tài chính trớc Giám đốc và cơ quan pháp luật, đối chiếu thuhồi công nợ của khách hàng và cá nhân trong đơn vị
Trang 35Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý xí nghiệp
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất đá của đơn vị:
Quy trình công nghệ khai thác và chế biến đá xây dựng có thể tóm tắt quasơ đồ sau:
phó Giám đốc Kiêm ĐT đội II
Đá thành phẩm:
- Đá 1 2; - Đá 2 4
- Đá 4 6; - Đá 1 4
- Đá 0,5 1; - Đá mạt
Trang 36Sau khi nổ mìn ra đá hỗn hợp, từ đá hỗn hợp này có thể chọn nhặt ra đá hộc
để phục vụ xây các phần công trình ngầm, kè mái đập
Từ đá hỗn hợp này dùng máy xúc xúc lên ô tô vận chuyển về bãi nghiền,qua máy nghiền ra các loại sản phẩm đá xây dựng theo nhu cầu khách hàng
1.4 Tình hình chung về công tác kế toán ở đơn vị:
Với vai trò là công cụ điều hành quản lý các hoạt động kinh doanh và kiểmtra, bảo vệ sử dụng tài sản, vật t tiền vốn nên nó có các chức năng và nhiệm vụ
cụ thể sau:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác tình hình sử dụng vật t tiền vốn,
sự biến động của tài sản trong đơn vị Tính toán chính xác, kịp thời kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị, cung cấp số liệu cho Giám đốc để có h ớng ra quyết định chỉ đạo sản xuất kinh doanh phù hợp
-+ Thông qua việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchsản xuất kinh doanh của đơn vị, tình hình trích nộp và thanh toán với nhà nớc,với công ty, với các khách hàng
+ Trên cơ sở theo dõi, ghi chép cung cấp số liệu, tài liệu về tình hình sửdụng vật t tiền vốn, tình hình hoạt động của tổ sửa chữa giúp giám đốc và bannghiệp vụ liên quan quản lý, điều hành kịp thời
đơn vị đều tập trung tại ban kế toán xí nghiệp Theo hình thức tổ chức công tác
kế toán này thì mô hình kế toán của đơn vị nh sau:
Trang 36
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Trang 37Chú thích:
: Quan hệ chỉ đạo: Quan hệ đối chiếuCác bộ phận kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng
=> Hình thức kế toán áp dụng:
Đơn vị sử dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung" Theo hình thức này,
chứng từ phát sinh đợc cập nhật hàng ngày (đơn vị sử dụng chơng trình phầnmềm kế toán áp dụng chung cả Tổng công ty để quản lý dữ liệu kế toán), cuốitháng chơng trình tự động chuyển số liệu sang sổ chi tiết và số cái tài khoản cóliên quan Kế toán NKC kiểm tra chứng từ nhập dữ liệu vào máy, lập các búttoán điều chỉnh, kết chuyển, phân bổ , cuối tháng lên báo cáo tài chính
Đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ
II Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201:
2.1/ Một số vấn đề về tình hình tập hợp chi phí & tính giá thành ở XN:
Theo phân cấp quản lý tài chính thì xí nghiệp là một đơn vị trực thuộc Công
ty xây dựng Sông Đà II Với nhiệm vụ chủ yếu là khai thác và chế biến đá xâydựng phục vụ cho khu vực tỉnh Vĩnh Phúc và bắc Thăng Long - Nội Bài Ngoài
ra phải tự tiếp thị tìm kiếm thêm các công việc xây lắp nhằm làm tăng sản lợng,tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho CNV
Về vấn đề tập hợp chi phí: đơn vị đã áp dụng chế độ kế toán mới, sử dụngcác tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất toàn quốc (theo quyết
định 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính ban hành ngày 01/11/1995) Các chiphí phát sinh đơn vị hạch toán vào các tài khoản sau:
TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”,
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”,
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”,
TK 641 “Chi phí bán hàng”,
TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
2.2 Kế toán tập hợp chi phí ở Xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201:
Trang 38Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xí nghiệp phải bỏ ranhững khoản chi phí nhất định Những chi phí cần thiết này là các chi phí phục
vụ cho quá trình khai thác và chế biến đá xây dựng Nó bao gồm các khoản sau:+ Chi phí tiền lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT của CBCNV
+ Chi phí vật t, phụ tùng thay thế nh vật liệu nổ, vật t khoan, dầu mỡ, sămlốp, bu lông
+ Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Tất cả các khoản chi phí này đều đợc tập hợp cho từng đối tợng tập hợp chiphí Riêng chi phí quản lý doanh nghiệp thì tập hợp chung toàn doanh nghiệp,cuối tháng phân bổ theo chỉ tiêu thích hợp
2.3 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tập hợp chi phí hiện nay ở đơn vị là tập hợp cho từng đội sản xuất(đội SX số 2: mỏ Trung Mầu và đội SX số 1: mỏ Tân Trung) theo từng khoảnmục chi phí Đối tợng tính giá thành là nhóm sản phẩm đá xây dựng các loạicủa từng mỏ đá (Mỏ đá Tân trung & Mỏ đá Trung mầu)
2.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Đơn vị sử dụng cả hai phơng pháp phân bổ trực tiếp và phân bổ gián tiếp đểphân bổ các khoản mục chi phí tập hợp đợc Chẳng hạn các khoản mục nguyênnhiên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp thì hạch toán trực tiếp cho từng
mỏ đá còn chi phí quản lý doanh nghiệp thì phân bổ theo doanh thu
Đơn vị áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,nên sử dụng các tài khoản chi phí chủ yếu sau:
TK 621 "Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp"
TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
(Mở chi tiết các tài khoản cấp 2: TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274,
TK 6277, TK 6278)
TK 641 "Chi phí bán hàng"
Trang 39(Mở chi tiết các tài khoản cấp 2: TK 6411, TK 6412, TK 6413, TK 6414,
TK 6417, TK 6418)
TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp"
(Mở chi tiết các tài khoản cấp 2: TK 6421, TK 6422, TK 6423, TK 6424,
TK 6425, TK 6427, TK 6428)
Các tài khoản trên đều đợc mở chi tiết cho từng công trình (từng mỏ đá)
2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất chế tạo sản phẩm
ở đơn vị, khoản chi phí này phát sinh ở mỏ đá nào thì tập hợp trực tiếp cho
mỏ đá đấy Tập hợp vào chi phí này bao gồm các khoản sau: Dầu diêzel, dầuphụ, phụ tùng sửa chữa thờng xuyên, vật liệu nổ, cần khoan, mũi khoan, hàmnghiền, băng tải
Cơ sở để cấp nhiên liệu, vật t:
Căn cứ theo định mức sử dụng vật t nhiên liệu đơn vị ban hành áp dụng chotừng mỏ đá, từng khối lợng công việc thực hiện Dùng để làm căn cứ cấp phát,quyết toán vật t nhiên liệu cho từng đầu xe máy hoạt động
+ Công tác khoan tạo lỗ: định mức vật t tiêu hao tính cho 1md khoan
VD: Cần khoan 89: 0,005 cần/md
Mũi khoan 105: 0,0125 mũi/md
Quả đập: 0,025 qủa/md
+ Công tác nổ mìn: định mức tính cho 1m3 thành phẩm, trên cơ sở hộ chiếu
nổ mìn tính ra các loại vật liệu nổ xuất dùng cho từng lần nổ
+ Các loại máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển: định mức tiêu haonhiên liệu tính theo lít/m3, dầu mỡ phụ bổ sung tính bằng tỷ lệ % theo dầudiezel tuỳ theo loại thiết bị để tính tỷ lệ cho phù hợp, những thiết bị cũ kỹ thìmức tiêu hao sẽ lớn hơn thiết bị cùng loại còn mới (dầu mỡ phụ theo điêzel chomáy xúc EO-4224 là 6%, ô tô KPAZ là 4,5%, máy xúc TO-18 là 4% )
Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm,căn cứ phiếu xuất kho kế toán vật t đã kiểm tra đối chiếu thẻ kho chuyển cho kếtoán NKC nhập số lợng từng loại vật t thực xuất vào máy vi tính Đơn gía vật txuất đợc xác định theo đơn giá bình quân liên hoàn (máy vi tính tự tính)
Kế toán ghi:
Nợ TK 621 "Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp": 83.009.461đ