2.2.2. Các biến số nghiên cứu:
2.2.2.1. Thông tin chung:
1. Tuổi: <6 tháng tuổi, từ 6 tháng-60 tháng, và trên 60 tháng 2. Giới: nam, nữ
3. Men gan SGOT (seric glutamo-oxalo-transaminase) còn được gọi là ASAT (asparat amino transferase), và SGPT (seric glutamo-pyruvic- transaminase) còn được gọi là ALAT (alanin amino transferase): Bình thường ASAT và ALAT <35U/I, cao khi > 35U/I)
4. Hemoglobin (Hb): thiếu máu, không thiếu máu. Trẻ thiếu máu khi: trẻ 6 tháng- 6 tuổi: Hb < 11g/l
Trẻ 6 tuổi- 14 tuổi: Hb < 12g/l
5. Tiểu cầu: chia làm 3 nhóm: nhóm 1< 500.000/mm3, nhóm 2: 500.000- 800.000, nhóm 3>800.000
6. AFP (Alfa- foetoprotein): chia làm 3 nhóm (AFP<= 25ng/ml; 25<AFP<=500ng/ml và AFP>=500ng/ml)
7. HbSAg: dương tính/ âm tính
2.2.2.2. Đặc điểm khối u: Trước điều trị hóa chất.
1. Vị trí: gan phải, gan trái 2. Thể: Khối, thể thâm nhiễm
- Thể khối: u có ranh giới với nhu mô gan lành
- Thể thâm nhiễm: u không có ranh giới với nhu mô gan xung quanh, tồn tại dạng lan tỏa, có thể chiếm cả gan phải hay gan trái.
1. Thể khối: một khối, nhiều khối
-Kích thước : đường kính trung bình của tổng 3 chiều đo được.
-Cấu trúc khối: bao gồm: tỷ trọng tổ chức (tỷ trọng >20HU, ngấm thuốc sau tiêm), vôi hóa (tỷ trọng cao, >80HU), nang dịch (tỷ trọng <20 HU, không ngấm thuốc sau tiêm), hoại tử (ổ giảm tỷ trọng, không ngấm thuốc sau tiêm), chảy máu (vùng tăng tỷ trọng tự nhiên của máu 50-80HU), dải xơ trong khối (dải mảnh, giảm tỷ trọng trước tiêm, ngấm thuốc muộn)
-Đặc điểm phần tổ chức trong khối: trước tiêm thuốc, sau tiêm thuốc thì động mạch, thì tĩnh mạch (định tính- so sánh độ sáng tối của u với nhu mô gan xung quanh: giảm tỷ trọng, đồng tỷ trọng, tăng tỷ trọng ; định lượng- đo bằng đơn vị HU trên 3 điểm, tính tỷ trọng trung bình trên 3 vị trí. Đánh giá tình trạng ngấm thuốc của khối dựa theo đánh giá chủ quan, so sánh màu sắc trước, sau tiêm thuốc giữa nhu mô gan xung quanh và khối u. Chia thành các mẫu (viết tắt là M) như sau:
Mẫu M2: GTT, TTT (đồng nhất), ĐTT Mẫu M3: GTT, TTT (đồng nhất), GTT
Mẫu M4: GTT, TTT (không đồng nhất kèm mạch máu bất thường trong u), ĐTT
Mẫu M5: GTT, TTT (không đồng nhất kèm mạch máu bất thường trong u), GTT
Mẫu M6: GTT, TTT hình viền ngoại vi, GTT
-Đặc điểm vôi hóa: vị trí: trung tâm/ ngoại vi/ rải rác; đặc điểm: chấm (2-10mm), nốt (>10mm), mảng (vôi hóa có hình thù không xác định giống như đám mây)
-Vỏ: có/ không
-Phân chia giai đoạn: Pretext: I, II, III, IV -Huyết khối TMC: có/ không
-Huyết khối TMG: c/k -Huyết khối TMCD: c/k
-Hạch ổ bụng: hạch rốn gan, hạch ổ bụng (ĐK trục ngắn 6-10mm và >10mm)
-Dịch tự do ổ bụng: có/ không
-Di căn: phổi (nốt mờ nhu mô phổi, bờ nét), não (nốt vị trí ranh giới vỏ não và dưới vỏ, ngấm thuốc mạnh sau tiêm, viền phù nề xung quanh rộng), xương (tiêu xương, phản ứng màng xương)
2.2.2.3. Giá trị của chụp CLVT:
1.Đánh giá giá trị của chẩn đoán u nguyên bào gan:
Đối chiếu kết quả trên CLVT trước điều trị với kết quả GPB từ đó tính toán các giá trị: độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính, tỷ lệ dương tính giả, tỷ lệ âm tính giả, độ chính xác.
GPB
CLVT Bệnh Không bệnh Tổng số
Bệnh a b a + b
Không bệnh c d c + d
Tổng số a + c b + d a+b+c+d
+ Dương tính thật (a): CLVT chẩn đoán U nguyên bào gan trên BN có u nguyên bào gan
+ Dương tính giả (b): CLVT chẩn đoán U nguyên bào gan trên BN không có U nguyên bào gan + Âm tính thật (d): CLVT chẩn đoán không phải U nguyên bào gan trên BN không có U nguyên bào gan
+ Âm tính giả (c): CLVT chẩn đoán không phải u nguyên bào gan trên BN có U nguyên bào gan
+ Độ nhạy Sn (Sensitivity): a/(a+c): + Độ đặc hiệu Sp (Spesificity): d/(b+d) + Giá trị dự báo dương tính (PPV): a/(a+b) + Giá trị dự báo âm tính (NPV): d/(c+d) + Tỷ lệ dương tính giả: b/(a+b)
+ Tỷ lệ âm tính giả: c/(c+d)
+ Độ chính xác (Acc): (a+d)/(a+b+c+d)
2. Đánh giá giá trị của chụp CLVT trong việc phát hiện các tổn thương dựa trên việc so sánh phim chụp CLVT ngay trước phẫu thuật và kết quả phẫu thuật về các đặc điểm: + Kích thước khối u + Số lượng khối u + PRETEXT + Vôi hóa + Hoại tử
+ Huyết khối mạch máu: TMG, TMC, TMCD + Hạch ổ bụng
+ Dịch ổ bụng
Từ đó đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu: Máy CLVT 02 dãy đầu dò, GE của Mỹ2.2.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2010-6/2014. 2.2.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2010-6/2014.
2.2.5. Các bước tiến hành:
- Thu thập tất cả các hồ sơ u nguyên bào gan.
- Đọc kết quả CLVT trên phần mềm efilm 2.0 hoặc trên hệ thống PACS - Đối chiếu kết quả chụp CLVT với kết quả GPB và phẫu thuật.
- Thu thập thông tin liên quan theo bệnh án mẫu.
- Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0, sử dụng các thuật toán tính độ nhạy, độ đặc hiệu, tính các giá trị trung bình, kiểm định giá trị T, X2, so sánh các tỷ lệ.
2.2.2.5.1. Kỹ thuật chụp CLVT:
- Chuẩn bị bệnh nhân : bệnh nhi nhịn ăn uống, được an thần gây ngủ nếu bệnh nhi không hợp tác.
- Thông số kỹ thuật: kVp : 120; mAs :140-170.
- Nhịp thở: nếu bệnh nhi hợp tác : một lần nhịn thở hoặc bệnh nhi được an thần : thở nhẹ nhàng.
- Độ dày lớp cắt 5mm, pitch :1.0, interval :5mm. - Cắt xoắn ốc.
Trước tiêm thuốc: cắt hết gan và khối. Thì động mạch: Cắt hết gan và khối
Thì TMC: Phía trên hết vòm hoành. Giới hạn dưới: bờ trên khớp mu - Thuốc cản quang tan trong nước tiêm tĩnh mạch bolus, tốc độ 1,2-1,5 ml/s, kim 22-gauge. Liều dùng 2ml/kg.
- Chụp lần đầu:
Chụp các thì: thì không tiêm thuốc, sau tiêm thì động mạch (15-25 giây), thì tĩnh mạch cửa(40 giây), thì muộn nếu cần (đối với u máu…)
-Chụp trước phẫu thuật:
Một thì: thì giữa động mạch và tĩnh mạch cửa- chụp sau tiêm thuốc cản quang 40 giây.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung:
Có “n1” BN có kết quả giải phẫu bệnh là u gan nguyên phát. Tỷ lệ các loại u như sau:
Bảng 1:
Số lượng Tỷ lệ (%)
U nguyên bào gan U tế bào gan U máu ….. Cộng dồn
Nhận xét:
Trong số “n1” bệnh nhân u nguyên phát tại gan có “n2” bệnh nhân được chẩn đoán GPB là u nguyên bào gan, kết quả phân tích các đặc điểm như sau:
3.1.1. Tuổi: Bảng 2: Bảng 2: Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn% < 6 tháng 1- 6 tháng- 36 tháng tuổi 36 tháng- 60 tháng >60 tháng Tổng n2 100 Nhận xét:
3.1.2 Giới: Nam/nữ- Lập biểu đồ Bar3.1.3 Men gan: 3.1.3 Men gan:
Bảng 3:
Bình thường Cao Tổng n2 100 Nhận xét: 3.1.4 Hemoglobin: Bảng 4: Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thường Thiếu máu Tổng n2 100 Nhận xét:
3.1.5. Số lượng tiểu cầu:
Bảng 5: Số lượng Tỷ lệ <500.000 500.000-800.000 >800.000 Tổng n2 100 Nhận xét: 3.1.6 AFP: Bảng 6: Số lượng Tỷ lệ Thấp Trung bình Cao Tổng n2 3.1.7 HbSAg:
Bảng 7: Số lượng Tỷ lệ (%) Âm tính Dương tính Tổng n2 100 Nhận xét:
3.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT u nguyên bào gan:
3.2.1 Thể: Biểu đồ theo tỷ lệ phần trăm thể khối và thể thâm nhiễm 3.2.2 Vị trí: Bảng 8: Số lượng Tỷ lệ (%) Gan phải Gan trái Tổng n2 100 Nhận xét: 3.2.3. Kích thước:
Tại thời điểm chẩn đoán: Tổng số u là m
Kết quả n =m, KT trung bình=, phương sai, độ lệch, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ tập trung.
Nhận xét:
3.2.4 Số lượng khối u trên 1 bệnh nhân: số bệnh nhân là n2Bảng 9: Bảng 9:
Một khối >=2 khối
Số lượng Tỷ lệ
3.2.5. Đặc điểm khối u:
Trong số n1 bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh là u gan nguyên phát có n2 bệnh nhân được chẩn đoán là u nguyên bào gan. Tổng số khối u trên phim chụp CLVT của n2 bệnh nhân là m
Tính chất ngấm thuốc của u nguyên bào gan:
Bảng 10: Thể ngấm thuốc Số lượng Tỷ lệ cộng dồn (%) M1 M2 M3 M4 M5 M6 Tổng m 100 Nhận xét:
3.2.5.1. Cấu trúc khối bao gồm: Tổng số khối n=m
Bảng 11:
Có Tỷ lệ
Tổ chức mô mềm Vôi hóa trong khối Hoại tử
Chảy máu
Nhận xét:
3.2.5.2 So sánh đặc điểm hình ảnh của từng loại u nguyên bào gan:
U nguyên bào gan thể biểu mô, u nguyên bào gan thể trung mô:
Bảng 12:
Cấu trúc đồng nhất
Cấu trúc không đồng nhất
Vôi hóa Hoại tử Chảy máu Tổng
Thể biểu mô kết hợp trung mô
Tổng m
Nhận xét:
3.2.5.3 Đặc điểm ngấm thuốc của khối: n=m
Bảng 13: Số lượng Tỷ lệ M1 M2 M3 M4 M5 M6 Tổng m Nhận xét:
3.2.6. Phân loại Pretext:
3.2.6.1 Tại thời điểm chẩn đoán: số bệnh nhân được chẩn đoạn u nguyên bào
gan là n2: n=n2 Bảng 14: Số lượng Tỷ lệ PRETEXT1 PRETEXT2 PRETEXT3 PRETEXT4 Cộng dồn n2 Nhận xét: Các yếu tố kết hợp: n2= …. Bảng 15: Số lượng Tỷ lệ
C P V E Dịch tự do ổ bụng Di căn Nhận xét:
3.2.6.2 Tại thời điểm trước phẫu thuật: n=n3 (trong số n1 bệnh nhân chẩn
đoán GPB là u nguyên bào gan có n3 bệnh nhân được phẫu thuật và có phim chụp CLVT trước khi phẫu thuật)
Bảng 16: Số lượng Tỷ lệ PRETEXT1 PRETEXT2 PRETEXT3 PRETEXT4 Tổng n3 Nhận xét: Các yếu tố kết hợp: Số lượng Tỷ lệ C P V E Dịch tự do ổ bụng Di căn Nhận xét:
3.3. Đánh giá giá trị chẩn đoán:
3.3.1. Chẩn đoán U nguyên bào gan dựa theo hình ảnh CLVT: Khối lớn,giàu mạch máu, giảm tỷ trọng trước tiêm, sau tiêm ngấm thuốc kém nhu giàu mạch máu, giảm tỷ trọng trước tiêm, sau tiêm ngấm thuốc kém nhu mô gan= u nguyên bào gan
Bảng 17:
Đúng sai Tổng
U nguyên bào gan n2
Không
Tổng n 1
Nhận xét:
3.3.2 Chẩn đoán U nguyên bào gan dựa theo CLVT, tuổi (< 3 tuổi), AFPcao>25ng/ml cao>25ng/ml
Bảng 18:
Đúng sai Tổng
U nguyên bào gan n2
Không phải
Tổng n1
3.3.3. Đánh giá giá trị của CLVT trong việc đánh giá sự lan rộng của khốivà các tổn thương kết hợp: và các tổn thương kết hợp:
3.3.3.1 PRETEXT: Trong số n2 bệnh nhân được chẩn đoán u nguyên bào gan
dựa trên kết quả giải phẫu bệnh có n3 bệnh nhân được phẫu thuật:
Bảng 19: Đúng sai Tổng PRETXT1 2 3 4 Cộng dồn n3 Nhận xét: 3.3.3.2 Hạch: Bảng 20: Đúng sai Tổng Có hạch rốn gan Không hạch rốn gan Tổng n3 Nhận xét: 3.3.3.3 Hạch quanh động mạch chủ và gốc mạc treo: Bảng 21: Đúng sai Tổng Có hạch Không hạch Tổng n3 Nhận xét: 3.3.3.4 Dịch tự do ổ bụng: Bảng 22: Đúng sai Tổng Có dịch tự do ổ bụng Không có dịch tự do ổ bụng Tổng n3
Nhận xét:
3.3.3.5 Huyết khối TMG:
Bảng 23:
Đúng sai Tổng
Có huyết khối TMG Không huyết khối TMG
Tổng n3 Nhận xét: 3.3.3.6 Huyết khối TMC: Bảng 24: Đúng sai Tổng Có huyết khối TMC Không huyết khối TMC
Tổng n3
Nhận xét:
Chương 4 BÀN LUẬN
1. Sandeep Agarwala (2012), "Primary maglignant tumors in children",
Indian J pediatric, p.2-5.
2. Chunbao Guo and Mingman Zhang (2013), "Liver tumor in infancy
and children", Hepatic surgery, 19, p.461-488.
3. Kalmal G.Ishak (2001), "Tumor of the liver and intrahepatic bile
ducts", Armed Forces institute of Pathology Washington D.C.
4. Cynthia E Herzog et al (2000), "childhood cancers: Hepatoblastoma",
The oncologis p.445-453.
5. Nguyễn Gia Khánh Chu Gia Tường (1973), "Nhận xét tình hình u gan
trẻ em ở Hà Nội từ 1995-1970", Kỷ yếu công trình nghiên cứu Viện bào
vệ sức khỏe trẻ em, p.75-87.
6. Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự Phạm Hồng Anh (1966), "Ung thư gan
ở trẻ em Hà Nội", Tập san Nhi Khoa, Tập 3, số 4, p.192-196.
7. Nguyễn Phạm Anh Hoa (2004), "Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và phân loại các khối u gan nguyên phát ở trẻ em",
Trường Đại Học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Vinh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và phân loại u nguyên bào gan ở trẻ em", Trường Đại Học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Hùng và cộng sự (2012), "Đặc điểm lâm sàng- mô bệnh
học u nguyên bào gan", Học viện quân y bệnh viện 103.
10. Derek.J.Joebuck (2006), "Hepatoblastoma: an oncological review",
Pediatr Radiol 36, p.183-186.
11. Nguyễn Duy Huề (2000), "Chẩn đoán cắt lớp vi tính gan và đường
mật", p.152-181.
12. MD Tracy A. Jaffe (2007), "Abdominal Pain: Coronal Reformations
from Isotropic Voxels with 16-Section CT—Reader Lesion Detection and Interpretation Time", Radiographics, 242 number 1, p.175-181.
spiral CT renderings", AJR, p.1395-1404.
14. MD et al Mariko Hashimoto (2008), "Evaluation of Biliary
Abnormalities with 64-Channel Multi-detector CT", Radiographics, Volume 28 Number 1, p.119-134.
15. Robin Smithuis (2006), "Anatomy of the liver segments", Radiology
Assitant.
16. Saunders ( 2007 ), "Anatomy and phygiology", Sabiston Textbook of
Surgery, 18.
17. Nguyễn Phước Bảo Quân (2010), "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và
giá trị của CLVT vòng xoắn 3 thì trong chẩn đoán một số ung thư gan thường gặp", (Trường Đại Học Y Hà Nội).
18. Jennifer R Willert (2013), "Pediatric Hepatoblastoma ", Medscape.
19. Mary Elizabeth McCarville (2011), "Hepatoblastoma Imaging",
Medscape.
20. Yuranga Weerakkody and Dr Maciej Mazgaj et al "PRETEXT
grouping system of paediatric liver tumours", Radiopedia. Org.
21. Douglass EC et al Tomlinson GE (2005), "Cytogenic evaluation of a
large series of hepatoblastoma: Numerical abnormalities witth recurring aberration involving", Genes Chromosome Cancer, 44, p.177-184.
22. Cooley LD Schneider NR, Finegold MJ et al (1997), "The first
recurring chromosome translocation in hepatoblastoma: der (4)t (1;4) (q12, q34)", Genes Chromosome Cancer, 19, p.291-294.
23. Limon J Parada LA, Iliszko M et al (2000), "Cytogenics of
hepatoblastoma: Further characriterization of 1q rearrangements by fluorescence in situ hybridization: An international collaborative study",
Med Pediatr Oncol, 34, p.165-170.
24. Trần Hoài Nam (2003), "Nghiên cứu giá trị của AFP trong chẩn đoán
26. conran R.M Stocker J.T (1997), "Hepatoblastoma in liver cancer",
Okuda K, p.263-178.
27. Nguyễn Thanh Liêm (2000), "phẫu thuật tiêu hóa trẻ em", NXB Y học,
p.345-358.
28. Yuranga Weerakkody and Dr Frank Gaillard et al
"Hepatoblastoma", Radiopedia.org
29. Ellen M.Chung (2010), "Pediatric liver mass: Radiologic- Pathologic
correlation", Radiographics.
30. Zimmermann (2005), "The emerging family of hepatoblastoma
tumours:From ontogenesis to oncogenesis", European Journal of
Cancer 41, p.1503–1514.
31. Rebecka L.Meyers (2007), "Tumour of liver in children", Surgical
Oncology, 16, p.195-203.
32. Ellen M.Chung (2010), "Pediatric Liver Masses: Radiologic -
Pathologic correlation Part 1. Benign Tumour ", Radiographics, 30, p.801-826.
33. Amendola MA et al (1984), "CT finding in hepatoblastoma", Pubmed,
p.1105-9.
34. Abraham el al (1987), "Hepatoblastoma: radiologic- pathologic
correlation in 50 cases", Radiology, 164, p.15-19.
35. King SJ et al (1993), "Value of CT in determining the resectability of
hepatoblastoma before and after chemotherapy, 793-8", Pubmed.
36. Andres AM et al (2007), "Surgery of liver tumor in children in the last
15 years", Pubmed, 387-92.
37. Wang Zong-lin (2008), "Malignant liver tumor in children and 52 case
reported", Journal of clinical Radiology.
38. Phạm Tử Dương Nguyễn Thế Khánh (2003), "Thăm dò chức năng
gan, thăm dò sự hủy hoại tế bào gan", Xét nghiệm sử dụng trong lâm
CLVT : Cắt lớp vi tính ĐMG : Động mạch gan
E : Tổn thương xâm lấn ngoài gan: xâm lấn trực tiếp cơ hoành, thận…
HPT : Hạ phân thùy
M : Di căn xa
N : Hạch ổ bụng
OGP, OGT : Ống gan phải,ống gan trái
POG : Hiệp hội ung thư trẻ em (Pediatric Oncology Group) PRETEXT : Sự lan rộng của tổn thương trước điều trị
(pretreatment extent of disease)
PT : Phân thùy
SIOPEL : Hiệp hội ung thư gan trẻ em
(Society of Pediatric Oncology Liver Study Group)
TM : Túi mật TMC : Tĩnh mạch cửa TMCD : Tĩnh mạch chủ dưới TMG : Tĩnh mạch gan TMGG : Tĩnh mạch gan giữa TMGP : Tĩnh mạch gan phải TMGT : Tĩnh mạch gan trái
ĐẶT VẤN ĐỀ...1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3
1.1. Hình ảnh giải phẫu của gan trên chụp CLVT:...3
1.1.1. Hình thể ngoài:...3
1.1.2. Cấu trúc của gan trên chụp CLVT :...3
1.1.3. Sự phân chia gan:...8
1.2. U nguyên bào gan:...11
1.2.1. Dịch tễ:...11