- Khoản mục chi phí bằng tiền khác:
2.3 Phơng pháp kế toán tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật, sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán và các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo đối tợng tính giá đã xác định.
Có nhiều phơng pháp sử dụng để tính giá thành sản phẩm, tuỳ theo đặc điểm tập hợp chi phí, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đối tợng tính giá thành đã xác định để sử dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp.
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp tính giá thành trực tiếp):
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối t- ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp. Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp đợc trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ đã xác định, giá thành của sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí đợc xác định theo công thức:
Z = C + Dđk - Dck
Gía thành đơn vị đợc tính nh sau:
SZ Z
=
j Trong đó:
Z: Tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành j: giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành C: tổng chi phí trực tiếp đã tập hợp đợc trong kỳ
Dđk; Dck: là chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ. S: là sản lợng thành phẩm hoàn thành.
Phơng pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố chi phí sản xuất và dự toán chi phí quản lý, những thay đổi định mức hay dự toán chi phí và thoát ly định mức (chênh lệch giữa thực tế với định mức) để xác định giá thành thực tế của đối tợng tính giá cụ thể. Công thức tính nh sau:
Phơng pháp này áp dụng trong điều kiện hoạt động kinh doanh ổn định, định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối sát thực, chế độ quản lý theo định mức tốt.
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số giá:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong điều kiện cùng quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố hao phí nh nhau, sản phẩm thu đợc có nhiều loại, hạng sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là từng thứ bậc, cấp loại, hạng sản phẩm. Nh trong công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu...
Theo phơng pháp này phải căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định hệ số giá thành cho từng cấp, loại sản phẩm. Trong đó lấy một loại làm chuẩn có hệ số giá bằng 1 để tính giá thành cho các loại sản phẩm khác. Trớc hết căn cứ vào khối lợng sản phẩm thực tế hoàn thành của từng cấp, loại và hệ số giá thành tơng đơng để quy đổi ra khối lợng sản phẩm tiêu chuẩn theo công thức sau:
QH = ΣQi ì Hi
Trong đó:
QH: là tổng khối lợng sản phẩm quy đổi Qi: là khối lợng thực tế sản phẩm loại i Hi: là hệ số quy định cho sản phẩm loại i Tổng giá thành sản xuất đợc xác định: QH H Q D D C Z dk ck i i i ì − + = Giá thành đơn vị: i i i Q Z j = Trong đó: Giá thành SX thực tế của SPdịch vụ... Giá thành định mức Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức = ± ±
Zi: là tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i ji: là giá thành đơn vị của sản phẩm loại i
C: là tổng chi phí thực tế trong kỳ của đối tợng tập hợp chi phí
Dđk; Dck: là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của đối tợng tập hợp chi phí.
2.3.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm có nhiều chủng loại khác nhau, còn đối tợng tính giá thành là từng chủng loại sản phẩm. Theo phơng pháp này căn cứ vào tổng giá thành thực tế đã tính đ- ợc và tổng giá thành kế hoạch của tất cả các đối tợng tính giá để tính tỷ lệ giá thành theo công thức:
Giá thành thực tế của chủng loại sản phẩm đợc tính nh sau:
phần II: tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp XL SXKDVL Sông Đà 201