Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính GTSP tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông (2006)
Trang 1NÓI ÐẦU
Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã tácđộng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Cùngvới điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước ta hiện nay lànền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng quan hệ hànghoá trên thị trường Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và phát triểntrong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua.
Hiện nay, hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu củaViệt Nam ra thị trường khu vực và thế giới và cũng là một trong các mặt hàngthế mạnh chủ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.ViệtNam có thêm nhiều cơ hội để phát triển ngành dệt may của mình nhưng cũnggặp phải không ít thách thức, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may củaViệt Nam phải không ngừng nỗ lực và phấn đấu để tìm ra hướng đi riêng chomình, khẳng định được thương hiệu dệt may Việt Nam trên trường quốc tế Tuynhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanh nghiệp nàocũng đứng vững.Có những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng có khôngít những doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động cầm chừng thua lỗ nhiềudẫn đến phá sản, giải thể.
Ðể quản lý và kinh doanh có hiệu quả, kế toán đã trở thành một công cụrất đắc lực không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng như trong việc quảnlý kinh tế của Nhà nước Ðối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng đểtính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách của Nhànước để quản lý nền kinh tế quốc dân Ðối với các doanh nghiệp, kế toán làcông cụ để điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tính toán, kiểm tra, bảovệ, sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuấtkinh doanh và chủ động về tài chính.
Trang 2Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại Công ty cổ phần đầu tưdịch vụ và TM Phương Đông, em đã chọn đề tài “Hoµn thiÖn kÕ to¸ntËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty cæphÇn ®Çu t dÞch vô vµ TM Ph¬ng §«ng” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình
Ngoài lời nói đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của embao gồm có 2 phần như sau:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ DịCH VụVÀ TM PHƯƠNG ĐÔNG
PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầNĐầU TƯ DịCH Vụ VÀ TM PHƯƠNG ĐÔNG
Do thời gian thực tập có hạn, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có được sự nhận xét góp của cácthầy, cô giáo cũng như tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần đầu tưdịch vụ và TM Phương Đông để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa.
Trang 3Phần I:
Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất1 Kế toán chi phí sản xuất:
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cầnphải có đầy đủ các yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao độngvà đối tợng lao động, muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ranhững chi phí nh: chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí vềsử dụng nhà xởng, máy móc Trên cơ sở đó ta có thể đa rakhái niệm về CPSX nh sau:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao độngsống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanhnghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động SXKD trongmột thời kỳ nhất định.
1.2 Phân loại CPSX kinh doanh:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chiatheo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp
1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí:
Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tốsau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chiphí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáoCPSX theo yếu tố chi phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cungứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tại tất cả cáckhâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Trang 41.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoảnmục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhâncông trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi phí bán hàng; Chiphí quản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanhnghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tàikhoản kế toán để tính giá thành sản xuất của sản phẩm,dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ.
1.2.3.Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm:
Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại:Chi phí khả biến (biến phí); Chi phí bất biến (định phí).
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việclập dự toán chi phí, phục vụ cho việc phân tích chi phí vàcông tác quản trị kế toán.
1.2.4.Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chiphí:
Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: Chiphí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xácđịnh phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối t-ợng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp lý.
1.2.5.Phân loại CPSX theo chức năng SXKD:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí đợc chia thành: Chiphí sản xuất sản phẩm; Chi phí tiêu thụ sản phẩm; Chi phíquản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thànhcông xởng và giá thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soátvà quản lý chi phí có hiệu quả.
Trang 51.2.6.Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Chi phí đợc chia thành ba loại theo cách phân loại này,gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh; Chi phí hoạt động tàichính; Chi phí hoạt động bất thờng.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợccác trọng điểm quản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt độngcủa doanh nghiệp.
1.2.7.Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CP để tính giáthành SP:
Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm ba khoảnmục: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhâncông trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thànhcông xởng của sản phẩm sản xuất.
1.2.8.Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thuậtcông nghệ:
Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành: Chi phí cơbản và chi phí chung.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc từngloại chi phí trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
1.2.9.Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí:
Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: Chi phí sảnphẩm; Chi phí thời kỳ.
Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lýcủa mỗi doanh nghiệp mà chi phí đợc phân loại theo tiêu thứcthích hợp.
1.3.Đối tợng kế toán CPSX:
Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để kế toán có thểtập hợp đợc CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Trang 6Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệptuỳ thuộc vào quy mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quảnlý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành,từng doanh nghiệp Song, mục đích cuối cùng của công táctập hợp chi phí là tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm.Do đó, đối tợng tập hợp CPSX có thể là:
- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩmcùng loại.
- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theotừng phân xởng, từng tổ, đội sản xuất )
1.4.Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX:
Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổchức công tác kế toán của doanh nghiệp mà kế toán vận dụngcác phơng pháp tập hợp chi phí cho phù hợp.
1.4.1.Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếptới mộtđối tợng tập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theophơng pháp trực tiếp.
Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm cóliên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thìkế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp theo cáctiêu thức hợp lý nh: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l-ợng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính
Công thức phân bổ nh sau:
Tổng chi phí NVL cần phân bổ
Trang 7Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếptrong kỳ đợc thực hiện theo công thức:
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử
dụng tài khoản TK 621: Chi phí NVL trực tiếp Tài khoản này
phản ánh toàn bộ hao phí về NVL chính, vật liệu phụ, bánthành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếpcho việc sản xuất chế tạo sản phẩm TK_621 đợc mở chi tiếttheo từng đối tợng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quátqua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp :
TK 152 TK 621TK 152
Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL chasử dụng
Chi phí NVLphân bổ
chotừng đối t-
= phân bổ của từngĐại lợng tiêu chuẩnđối tợng
Hệ sốphân
Chi phíthực tế NVL
trực tiếptrong kỳ
= Trị giá NVLxuất đavào sử dụng -
Trị giá NVLcòn lại cuốikỳ cha sử
- phế liệuTrị giáthu hồi(nếu có)
Trang 8dùng trực tiếp SX sản phẩm và phế liệu thuhồi nhập kho
b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vàotừng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan Trờng hợp chi phínhân công trực tiếp sản xuất có liên quan đến nhiều đối t-ợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựachọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán và phânbổ cho các đối tợng liên quan Các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy định chung củachế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếpsản xuất Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử
dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 622 đợc mở chi
tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX, theo yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phảnánh qua sơ đồ 2:
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trựctiếp :
TK 334 TK 622TK 154
Tiền lơng phải trả
Trang 9công nhân sản xuất TK 335
Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển( phân bổ )
của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhâncông trực tiếp
TK 338
Các khoản trích theo lơng gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ
c) Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung:
CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí, nếu trong doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất,nhiều bộ phận sản xuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợpCPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất CPSXchung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giáthành sản phẩm của phân xởng, bộ phận sản xuất đó Trongtrờng hợp CPSX chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩmthì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo cáctiêu chuẩn sau:
- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.
- Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung.- Phân bổ theo chi phí nhân công và NVL trực tiếp.
Công thức phân bổ nh sau:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK
627: Chi phí SXC Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ
tài chính và theo yêu cầu quản lý của các DN.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể kháiquát qua sơ đồ sau:
Mức chi phí sảnxuất chungphân bổ cho
từng đối tợng
= Tổng chi phí sản xuấtchungTổng tiêu thức phân
Tiêu thứcphân bổ
của từngđối tợngx
Trang 10Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK 334,338 TK 627TK 154
Chi phí nhân viên ở các phân xởng sản xuất
TK152,153 K/c chi phí SXCvà phân bổ
Chi phí vật liệu CCDC cho các đối ợng liên quan
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất không chỉ đơn thuần là các khoản mụcchi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSXchung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanhnghiệp cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chínhxác các chi phí khác ngoài các khoản mục trên để đảm bảogiá thành sản phẩm và kết quả SXKD của doanh nghiệp khôngbị biến động đột ngột qua các kỳ kế toán.
d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc:
Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứvào tính chất, mức độ của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêuthức phù hợp Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi
Trang 11phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổtheo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.
Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phítrả trớc Phơng pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc
khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc :
TK 153,342 TK 142 TK627,641,642,241
Bao bì luân chuyển và Phân bổ dần chiphí trả trớc
chi phí phải trả vào các kỳ hạch toán
TK 911
Các chi phí mua ngoài
Kết chuyển dầnCPBH, CPQL
TK 641, 642 vào TK xác định kết quảkinh doanh
Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý
e) Kế toán chi phí phải trả:
Việc tính toán và hạch toán chi phí phải trả trong kỳ phảiđợc lập dự toán chi phí và dự toán trích trớc trên cơ sở nhữngbằng chứng hợp lý, xác đáng để đảm bảo phù hợp với số chiphí thực tế phát sinh.
Trang 12Kế toán hạch toán các khoản chi phí phải trả trên TK 335:
Chi phí phải trả
f) Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng làsản phẩm không đạt tiêu chuẩn về chất lợng, yêu cầu kỹthuật Sản phẩm hỏng chia thành hai loại: sản phẩm hỏngtrong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Hạch toán các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất: trong thờigian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân nh: thiếu NVL,nhiên liệu, thiên tai các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra mộtsố khoản chi phí để duy trì hoạt động nh: tiền công laođộng, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng thiết bị máy móc Những chi phí nằm trong kế hoạch đợc phản ánh ở TK 335:
Chi phí phải trả Còn những chi phí do ngừng sản xuất bất
thờng phải đợc theo dõi riêng ở TK 821: Chi phí hoạt độngbất thờng.
g) Kế toán hoạt động sản xuất phụ:
ở các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất phụcó thể chia thành hai loại: Sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ.
Kế toán cũng sử dụng các tài khoản tập hợp chi phí vàtính giá thành nh đối với các hoạt động khác và đợc chi tiếttheo từng hoạt động Cuối kỳ kế toán tiến hành tính giá thànhcủa sản phẩm phụ với phơng pháp áp dụng tuỳ thuộc vào đặcđiểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất:
Theo phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.Theo phơng pháp phân bổ đại số.
Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kếhoạch.
Trang 13Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu.
h) Kế toán tập hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm trongtoàn doanh nghiệp
CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các tài khoảntơng ứng: TK 621, TK 622, TK 627, sẽ đợc kết chuyển sang TK
154: CPSX kinh doanh dở dang, để tập hợp CPSX và tính giá
thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ kếtoán.Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đợchạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí: từngphân xởng, bộ phận sản xuất, chi tiết theo loại, nhóm sảnphẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơngpháp kê khai thờng xuyên TK 621 TK 154 TK 152
Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi
NVL trực tiếp do sản phẩm hỏng
nhân công trực tiếp
TK 155
Giá thành thực tế
Trang 14TK 331 TK 157
Chi phí gia công Trị giá vốn của thành phẩm
thuê ngoài gửi bán không qua kho
1.4.2 Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, về cơ bản kế toáncũng tiến hành tập hợp CPSX trực tiếp phát sinh trong kỳ nhphơng pháp kê khai thờng xuyên Tuy nhiên, kế toán tổng hợpCPSX phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm sản xuất
ở TK 631: Giá thành sản xuất.TK 632 trong phơng pháp kiểm
kê định kỳ phản ánh trị giá vốn của thành phẩm luân
chuyển trong tháng.Tài khoản 611: "Mua hàng" dùng để phản
ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoámua vào trong kỳ Các tài khoản hàng tồn kho: 152, 153, 154,155, 156 chỉ phản ánh trị giá vốn của hàng tồn kho tại thờiđiểm cuối kỳ này và đầu kỳ sau.
Trang 15Sau khi kiểm kê xác định đợc giá trị NVL tồn kho cuối kỳ,kế toán tiến hành xác định số lợng và giá trị NVL xuất dùngtrong kỳ theo công thức:
1.5 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quantrọng trong công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sảnphẩm, là một trong những nhân tố quyết định tính trungthực, hợp lý của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Tuỳthuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, kế toán có thểvận dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thíchhợp theo một trong số các phơng pháp sau:
1.5.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp:
Theo phơng pháp này, việc đánh giá sản phẩm dở dangchỉ tính giá trị vốn của NVL đã bỏ vào các sản phẩm dở dangđó mà không tính đến các chi phí khác Các CPSX chung vàchi phí nhân công trực tiếp đợc tính cả cho thành phẩm.
Công thức:
1.5.2.Phơng pháp đánh giá SPDD theo sản lợng hoàn thành ơng đơng:
t-Trị giáNVLhàng
Trị giáNVLhànghoá tồn
Trị giáNVLhàng
-Trị giáNVLhànghoá tồn
khocuối kỳ
-Trị giáNVL hàng
hoá mất,hao hụt(nếu xác
Chi phícủa sảnphẩm dởdang cuối
Sản lợngSPDDcuối kỳChi phí
của SPDDđầu kỳ
+ NVLTT phátChi phísinh trong kỳSản lợng thành phẩm và SPDD
cuối kỳ
Trang 16Khi áp dụng phơng pháp này cần quy đổi SPDD ra khối ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng và cần phân biệt haitrờng hợp:
l-Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức:
Đối với khoản mục chi phí bỏ vào sản xuất một lần:
Đối với khoản mục chi phí bỏ dần ra theo tiến độ sảnxuất:
SPDD cuối kỳ quyđổi theo sảnphẩm hoàn thành
tơng đơng
= Khối lợngSPDDcuối kỳ
x Tỷ lệ hoànthành theoxác định
Chi phícủa sảnphẩmdở dang
cuối kỳ
cuối kỳChi phí
của SPDDđầu kỳ
+ Chi phí thựctế phát sinhtrong kỳKhối lợng sản
phẩm hoànthành trong kỳ
Khối lợngSPDDcuối kỳ+
Chi phísảnphẩmdở dang
cuối kỳ
Số lợngSPDDcuối kỳquy đổitheo sản
phẩmChi phí
SPDD đầukỳ
+ Chi phí thựctế phát sinhSố sản phẩm
hoàn thànhtrong kỳ
Số SPDD cuốikỳ quy đổitheo sản phẩm
hoàn thành+
Chi phí
Trang 171.5.4 Đánh giá SPDD theo khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoànthành :
Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuốikỳ, trớc hết cần kiểm kê khối lợng sản phẩm dịch vụ đã thựchiện trong kỳ sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho từng bộphận:
=
Trang 18Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định CPSX, dịch vụdở dang cuối kỳ là xác định đối với những sản phẩm cha xácđịnh tiêu thụ, do quá trình sản xuất và tiêu thụ ở các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau.
2 Kế toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sảnxuất:
2.1 Khái niệm về giá thành:
Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là tạo ra đợcnhững sản phẩm, lao vụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêudùng của xã hội Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thựchiện các lao vụ, dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợngchi phí nhất định cho các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.Những chi phí đó tạo nên giá trị của sản phẩm hay về phơngdiện kinh tế thì đó chính là những yếu tố cấu thành nên giáthành sản phẩm.
Nh vậy, giá thành sản xuất của sản phẩm là CPSX tính chomột khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanhnghiệp tiến hành sản xuất đã hoàn thành.
2.2.Các loại giá thành:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và xây dựng kếhoạch giá thành cũng nh các yêu cầu về giá cả hàng hoá thìgiá thành sản phẩm đợc xem xét trên nhiều khía cạnh khácnhau:
Chi phí sảnphẩm, dịchvụ cha thựchiện (tiêu
thụ) vào
Tổng chi phí sản xuấttrong kỳ
Tổng khối lợng sảnphẩm dịch vụ hoàn
Khối lợngsản phẩm
hoànthành nh-ng cha tiêu
thụ
Trang 192.2.1.Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá:
Giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng).- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.
2.2.2.Phân loại theo cơ sở để xác định, quản lý giá thành :
Giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau:- Giá thành thực tế của sản phẩm.
- Giá thành kế hoạch.- Giá thành định mức.
2.3.Đối tợng và kỳ tính giá thành:
2.3.1.Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm, nhóm sảnphẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giáthành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Để xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vàođặc điểm hoạt động SXKD, đặc điểm sản phẩm sản xuấtcủa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cótính chất đơn chiếc nh: đóng tàu, sửa chữa ô tô thì đốitợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, dịch vụ hoànthành Nếu doanh nghiệp sản xuất theo phơng thức hàng loạtnh: sản xuất hàng may mặc, ô tô, xe máy thì đối tợng tínhgiá thành có thể là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.
2.3.2.Kỳ tính giá thành sản phẩm:
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ kế toán cần phảitiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giáthành đã xác định.
Để xác định kỳ tính giá thành phù hợp với đặc điểm, yêucầu quản lý của doanh nghiệp, kế toán phải căn cứ vào đặcđiểm sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm dài
Trang 20hay ngắn mà kỳ tính giá thành thích hợp sẽ là hàng tháng,hàng quý, hàng năm hay cho đến khi sản phẩm hoàn thành.
2.4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đối tợngtập hợp CPSX, kế toán phải vận dụng phơng pháp tính giáthành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD, tính chấtđặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý củadoanh nghiệp.
Theo chế độ kế toán hiện hành, giá thành sản phẩm, laovụ, dịch vụ hoàn thành phải tính theo các khoản mục sau: Chiphí NVL trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sảnxuất chung.
Số liệu tính toán phải đợc phản ánh trên bảng tính giáthành và phải thế hiện đợc nội dung, phơng pháp tính giáthành mà doanh nghiệp áp dụng.
Một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng đợc ápdụng:
2.4.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào những CPSX đãtập hợp đợc theo đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trịSPDD đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm Do đóphơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giá thành trựctiếp.
Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Giá thành đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau:Tổng giá
thành thực tếcủa sản phẩmsản xuất đợc
= Trịgiá
Chi phísản xuất
thực tếphát sinh
- TrịgiáSPDD
Giá thànhđơn vị của
Tổng giá thành thực tế của sảnphẩm sản xuất trong kỳ
Trang 21Trong trờng hợp ở doanh nghiệp không có SPDD hoặckhông tính đến SPDD giữa các kỳ thì phơng pháp này cònđợc gọi là phơng pháp tổng cộng chi phí vì giá thành sảnphẩm chính là CPSX phát sinh trong kỳ.
2.4.2.Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Để áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải xây dựnggiá thành định mức đơn vị cho từng loại sản phẩm Khi tậphợp CPSX phải theo từng định mức và tính giá thành sảnxuất sản phẩm theo công thức sau:
Phơng pháp giảm trừ sản phẩm phụ:
áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp trong quá trình sảnxuất đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính còn thu đợcthêm sản phẩm phụ Do đó khi tính giá thành sản phẩm cần loạitrừ các chi phí đó ra khỏi CPSX đã tập hợp đợc.
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính và đợc tính theocông thức sau:
2.4.4.Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
Khối lợng sản phẩm hoàn thành=
Giá thànhthực tếcủa sảnphẩm sản
Giáthànhsản xuất
(-) Thayđổiđịnh
Tổng giáthành của
đối tợngtính giá
= TrịgiáSPDD
+ phát sinhChi phítrong kỳ -
- cho sảnChi phíphẩm
Trang 22Theo phơng pháp này phải lấy một loại sản phẩm trong
nhóm sản phẩm cùng loại làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1
để làm căn cứ quy đổi các loại sản phẩm khác theo sản phẩmchuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trongnhóm Căn cứ để xác định hệ số có thể là: giá thành kếhoạch, chi phí định mức
2.4.5.Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng đểtính giá thành của từng loại sản phẩm và từng đơn vị sảnphẩm theo công thức:
3 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sảnphẩm:
3.1.Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm:
CPSX và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về
Sản lợng sảnphẩm quy đổi
loại i
= Sản lợng thựctế của sảnphẩm loại i
Tổng giáthànhcủa sản
phẩm i
= Tổng giá thành thực tế củanhóm sản phẩmTổng sản lợng sản phẩm
quy đổi
Sản lợngquy đổicủa sảnphẩm i
Tỷ lệ giá
Tổng giá thành sản xuất thựctế
Tổng giá thành kế hoạchGiá thành thực
tế của từng
loại sản phẩm =
Giá thành kếhoạch của
toàn bộ sản x Tỷ lệ giáthànhGiá thành
thực tếcủa 1 đơn
vị sảnphẩm
= Giá thànhthực tếcủa loạisản phẩm
thành
Trang 23chất vì đều là những hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuấtsản phẩm CPSX trong kỳ là căn cứ, tiền đề để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Tuy nhiên, giữa CPSX và giá thành sản phẩm lại có sự khácnhau về lợng: CPSX luôn gắn với kỳ kế toán còn giá thành gắnliền với sản phẩm, dịch vụ nhất định; giá thành sản phẩmchỉ bao gồm một phần CPSX phát sinh trong kỳ và có thể cóchi phí của kỳ sau hay của kỳ khác chuyển sang.
3.2.Nhiệm vụ của kế toán CPSX và tính giá thành sảnphẩm:
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giáthành sản phẩm đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của doanhnghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giáthành
- áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thànhphù hợp.
- Xác định phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và kỳtính giá thành sản phẩm.
- Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CPSX và giáthành
4.Kế toán quản trị với công tác hạch toán CPSX:
4.1.Khái niệm về kế toán quản trị:
Kế toán quản trị là một công cụ đợc sử dụng trong côngtác quản trị doanh nghiệp nhằm giám sát, hạch toán các thôngtin về lập dự toán xây dựng chiến lợc thông tin, phân tích
Trang 24thực trạng kinh tế tài chính của doanh nghiệp giúp các nhàquản lý đa ra các quyết định kinh tế tài chính.
4.2.Chức năng, nhiệm vụ của kế toán quản trị trongviệc hạch toán các thông tin dự toán về CPSX và giáthành sản phẩm:
Hạch toán thông tin dự toán là quá trình lập các dự toánmục tiêu về CPSX và giá thành sản phẩm cho một kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp trớc khi tiến hành hoạt động SXKD.
4.2.1.Lập dự toán, kế hoạch CPSX:
Công tác lập các dự toán về CPSX và giá thành sản phẩm ởcác doanh nghiệp sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 7:
Dự toán khối lợngsản phẩm tiêu thụ
Dự toán khối lợngsản phẩm cần sản
xuất
Dự toán chi phí sản xuất sảnphẩm
Dự toánchi phínguyênvật liệu
Dự toánchi phínhâncông trực
Dự toánchi phísản xuất
Báo cáo dự toánCPSX và giá thành
sản phẩm
Trang 254.2.2 Tổ chức thực hiện:
Dựa trên các dự toán, kế hoạch về CPSX và giá thành sảnphẩm, kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quảnlý doanh nghiệp để có thể có đợc những quyết định kinhdoanh đúng đắn, xác thực Nhà quản trị dựa vào nhữngthông tin đó để tổ chức hoạt động sản xuất, kết hợp giữa tổchức, lao động với các nguồn lực để có thể thực hhiện kếhoạch đạt hiệu quả cao nhất.
4.2.3.Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện:
Sau khi lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, nhàquản trị phải kiểm tra đánh giá việc thực hiện bằng cách sosánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, dự toán Để thựchiện đợc công việc này, kế toán quản trị phải hạch toán cácthông tin thực hiện, công việc này về cơ bản cũng áp dụngcác phơng pháp nh kế toán tài chính Kế toán quản trị ở cácbộ phận sẽ thực hiện kiểm tra đánh giá phần hành công việccó liên quan, sau đó sẽ có bộ phận kiểm tra đánh giá lại cácthông tin.
4.2.4.Ra quyết định:
Dựa vào kết quả kiểm tra, đánh giá, kế toán quản trị sẽđa ra các quy định về CPSX trong quá trình sản xuất nh:cắt giảm hay bổ sung những khoản chi phí cần thiết, quyếtđịnh nên sản xuất sản phẩm hay thuê gia công, mua ngoàiđể đáp ứng yêu cầu thị trờng Chức năng đó sẽ đợc vậndụng thờng xuyên trong suốt quá trình SXKD của doanhnghiệp.
Trang 26Những lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất trênđây đã cho ta một cơ sở để đi vào nghiên cứu, phân tíchthực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu t dịch vụvà thơng mại Phơng Đông ở chơng tiếp theo.
Trang 27PHẦN II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY
CỔ PHẦN MAY NễNG NGHIỆP
1.1 Khỏi quỏt chung về Cụng ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TMPhương Đụng
1.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cổ phần đầu
Trong quá trình hình thành và hoạt động, Công ty Cổphần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông càng ngàycàng phát triển lớn mạnh về cơ sở vật chất, về chuyên môncũng nh về kỹ thuật và nhiệm vụ đợc giao Để phù hợp với ph-ơng hớng, nhiệm vụ về đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu,sở thơng nghiệp Hà Nội đã ra quyết định số 31/TC-TN ngày14/07/1987 hợp nhất các xí nghiệp nhỏ thành Công ty Cổphần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông Trong suốt quátrình thành lập và hoạt động,công ty từng bớc phát triển vàlớn mạnh, luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch đợc giao.
Trang 28Công Ty đợc vinh dự nhiều lần đón các đồng chí cán bộ lãnhđạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc tới thăm Từ những ngàyđầu thành lập với cơ sở máy đạp chân, nhà xởng tạm thời, đ-ờng xá thiết bị máy móc.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn, kỹ thuậtđủ điều kiện sản xuất những mặt hàng cao cấp, đáp ứngđủ thị hiếu và nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc
Ngày 01/01/2001 Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và ơng mại Phơng Đông xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá theochính sách của Đảng và Nhà nớc Từ khi cổ phần hoá đến naycông ty phát triển mạnh mẽ về cơ sở chuyên môn kỹ thuậtcũng nh cơ sở vật chất cùng với khối lợng công nhân ngày càngđông đảo và lành nghề.
th-1.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông
1.1.1 Chức năng của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông
Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông làdoanh nghiệp của Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Dệt - May ViệtNam hoạt động theo luật doanh nghiệp của Nhà nớc, thực hiệntheo các quy định của pháp luật, điều lệ tổ chức của TổngCông ty Dệt - May Việt Nam
Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và giacông hàng mũ xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng trên thịtrờng trong nớc Sản phẩm chính của Công ty là mũ luỡi trai.Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác theođơn đặt hàng nh quần áo, mũ đồng phục và các sản phẩmphụ nh khẩu trang nhằm sử dụng một cách có hiệu quả hơnsố nguyên vật liệu còn thừa.
Trang 29Qua nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, với sự phấnđấu không mệt mỏi trong 50 năm qua ngày nay Công ty Cổphần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông đã trở thànhmột trong những doanh nghiệp hàng đầu của Ngành Dệt -May Việt Nam có uy tín trên thị trờng Quốc tế và trong nớc.Trong tơng lai Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mạiPhơng Đông không dừng lại ở một số mặt hàng truyền thốngmà dần dần đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thêm thị tr-ờng mới trên thế giới Hiện nay, Công ty đang thâm nhập vàothị trờng Mỹ với nhiều loại sản phẩm nh: mũ lời , mũ lới, quầnáo thời trang
1.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Cổ phầnđầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông:
Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh hàngMũ và quần áo theo kế hoạch và quy định của Tổng Công tyDệt - May Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng trongnớc và theo nhu cầu thị trờng trên thế giới Vì vậy, Công tyluôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất,mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng xuấtkhẩu: Từ đầu t sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm,liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc,nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến,đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có taynghề cao Với những sản phẩm chủ lực mũi nhọn, có nhữngđội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hành nghề cùng với cơsở sản xuất khang trang, Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ vàthơng mại Phơng Đông đã chiếm một vị thế khá quan trọngtrong Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đảm bảo cuộc sốngcho hơn 4.500 cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty
Trang 30và các Xí nghiệp thành viên cũng nh các Xí nghiệp địa ơng.
ph-Một số chỉ tiêu chủ yếu đợc thể hiện dới bảng sauđây:
Chỉ tiêu
Thu nhậpbìnhquân
1000đ 1.250 1.306
2,574
Trang 31hệ mật thiết với nhau Với tính chất cùng dây chuyền nh nớcchảy
Nh vậy, yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phậnmột cách chính xác, đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩmdiễn ra nhịp nhàng, ăn khớp với nhau, đạt đợc tiến bộ nhanhchóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũng nh đ-a đợc sản phẩm ra thị trờng đúng mùa vụ theo đặc điểmcủa sản phẩm may.
ở Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại PhơngĐông công tác chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thựchành xuống đến các Xí nghiệp, Xí nghiệp triển khai đếncác tổ sản xuất và từng công nhân Mỗi bộ phận, mỗi côngnhân đều phải đợc hớng dẫn và quy định cụ thể về hìnhdáng, quy cách và thông số của từng sản phẩm Việc giám sátvà chỉ đạo, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm đợc tiến hànhthờng xuyên và liên tục, qua đó kịp thời cung cấp nhữngthông tin phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễnra nh thế nào để kịp thời điều chỉnh đảm bảo cho tới khisản phẩm đợc hoàn thiện với chất lợng cao.
Đối với Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại ơng Đông, trong cùng một dây chuyền sản xuất có sử dụngnhiều loại khác nhau, nhìn chung có thể khái quát quy trìnhcông nghệ sản xuất của Công ty nh sau:
Trang 32Ph-Sơ đồ : Chu trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trên đây là toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm nóichung của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Ph-ơng Đông Đối với sản phẩm mũ việc kiểm tra chất lợng đợctiến hành ở tất cả các công đoạn sản xuất, phân loại chất lợngsản phẩm đợc tiến hành ở giai đoạn cuối là công đoạn là,gấp, bao gói, đóng hộp.
Nguyên liệu
Thiết kế giác sơ đồ mẫu
gấp
QA (chất l ợng)
Bao bì đóng gói
Thành phẩm nhập kho
Trang 332 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Doanh nghiệp:
2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trang 34Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp ởViệt Nam nói chung và Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và th-ơng mại Phơng Đông nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất,kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập Do đó bộmáy tổ chức của Công ty đã đợc thu gọn lại không cồng kềnh Công ty phải từng bớc giảm bớt lực lợng lao động gián tiếp,những cán bộ công nhân viên đợc đào tạo nâng cao nghiệpvụ để đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất trong tình hình hiệnnay, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đang đi vào hoạtđộng có hiệu quả.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng, kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công tytrong tình hình hiện nay, nó gắn liền cán bộ công nhânviên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cũng nh cótrách nhiệm đối với Công ty Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệmvụ và thông báo tổng hợp cũng đợc chuyển từ lãnh đạo Côngty đến cấp cuối cùng Tuy nhiên nó đòi hỏi sự phối hợp chặtchẽ giữa các phòng ban trong Công ty.
2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông cóbộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hình quan hệ trựctuyến chức năng.
* Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớctổng Công ty và pháp luật, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.
Trang 35* Phó tổng giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lợng,
đào tạo, đại diện lãnh đạo về chất lợng, môi trờng, tráchnhiệm xã hội, an toàn và sức khoẻ Đồng thời trực tiếp chỉ đạosản xuất 5 Xí nghiệp tại Hà Nội Thay mặt Tổng giám đốcđiều hành, giải quyết mọi công việc khi Tổng Giám Đốc đivắng Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc và pháp luật vềcác quyết định của mình.
* Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo hộ và an
toàn lao động, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự tại các Xínghiệp địa phơng Trực tiếp chỉ đạo sản xuất 5 Xí nghiệpthành viên tại địa phơng Thay mặt Tổng Giám Đốc giảiquyết các công việc đợc uỷ quyền khi Tổng Giám Đốc đivắng Chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc và pháp luật vềcác quyết định của mình.
* Các phòng ban:
- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động,
tuyển dụng, bố trí, sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hìnhthức lơng, thực hiện công tác văn th, lu trữ, bảo vệ, nhà trẻ, ytế, bảo hiểm xã hội cho Công ty.
- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký
kết hợp đồng, phân bổ kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốckiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàng của các đơn vị,giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng
trong nớc, chào hàng, quảng cáo sản phẩm.
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong Công ty
và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trongCông ty Định kỳ lập báo cáo kết quả tài chính của Công ty.
Trang 36- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ
chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất.
- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ
liệu cho sản xuất, vận tải hàng hoá, nguyên phụ liệu phục vụkịp thời cho sản xuất.
- Phòng QA: Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống
quản lý chất lợng, theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lýchất lợng tại các đơn vị trong Công ty, giám sát quá trình thựchiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
* Các Xí nghiệp thành viên:
- Công ty có 5 Xí nghiệp may thành viên tại Công ty và 3phân xởng phụ trợ Mỗi Xí nghiệp may có 2 tổ cắt, 8 tổ máy,1 tổ kiểm hoá, 2 tổ là, 1 tổ hộp con, 1 tổ quản lý phục vụ.- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trớc cơquan Tổng giám đốc về kế hoạch sản xuất đơn vị mình:Về năng suất, chất lợng, tiến bộ và thu nhập của công nhânviên trong Xí nghiệp.
* Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý nh sau:
- Giám đốc Xí nghiệp: 1 ngời - Trởng ca: 2 ngời
- Nhân viên thống kê: 1 ngời - Nhân viên kế hoạch : 1 ngời - Công nhân sửa máy : 3 ngời - Công nhân công vụ: 3 ngời
- Công nhân quản lý phụ liệu: 2 ngời
* Các tổ sản xuất có: 494 ngời.
Trang 37Trong đó:
+ 8 tổ may: 350 ngời + 2 tổ cắt: 50 ngời + 2 tổ là: 70 ngời
+ 1 tổ kiểm hoá: 8 ngời
+ 1 tổ hộp con: 6 ngời Ngoài ra Công ty còn có các Xí nghiệpthành viên ở các địa phơng nh: Hải Phòng, Nam Định và TháiBình với số công nhân trên 1.000 ngời.
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Công ty điều hành theo chế độ một thủ trởng,
giải quyết xuyên suốt mọi vấn đề trong Công ty Các phòngban chức năng đợc phân công nhiệm vụ cụ thể do đó pháthuy hết khả năng chuyên môn cuả từng phòng, từng cá nhânvà gắn chặt trách nhiệm rõ ràng Mô hình quản lý dễ kiểmsoát Tạo nên sự ổn định trong điều hành và dễ dàng choviệc đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề.
- Nhợc điểm: Cơ cấu quản lý của Công ty còn có sự rờm rà,
chồng chéo Kết cấu nh vậy tạo nên sự dập khuôn nên rất hạnchế phát huy sáng kiến cải tiến.
Khi bắt đầu chuyển đổi Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ vàthơng mại Phơng Đông đã nhanh chóng khắc phục tình trạngquản lý phân tán, kém hiệu quả của bộ máy quản lý Công tyđã dần dần tìm ra mô hình tổ chức bộ máy hợp lý để đápứng quá trình thực hiện các mục tiêu và chiến lợc chung đãđề ra Điều lệ của Công ty quy định rõ ràng chức năng vàquyền hạn từng phòng ban trong Công ty và mối quan hệ giữacác phòng ban đó Với bộ máy và phong cách quản lý mới Côngty đã dần dần xoá đợc sự ngăn cách giữa các phòng nghiệp vụvới các Xí nghiệp thành viên tạo ra sự gắn bó hữu cơ, sự cộng
Trang 38đồng trách nhiệm giữa hai khối trong bộ máy quản lý Chínhvì vậy mọi công việc trong Công ty đợc diễn ra khá trôi chảyvà nhịp nhàng ăn khớp với nhau Mỗi phòng ban mỗi bộ phận,cá nhân trong Công ty đợc phân công công việc thích hợp vớikhả năng và thích hợp với điều kiện của đơn vị đó Tuynhiên hoạt động của từng bộ phận đó lại đợc phối hợp rất hàihoà để cùng đạt đợc những mục tiêu chung của Công ty.
1.1.3 Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty cổ phần đầu tưdịch vụ và TM Phương Đụng
1.1.3.1 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty
éể nõng cao hiệu quả sản xuất phục vụ cho việc chỉ đạo tập trung củaBan giỏm đốc, bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức tậptrung Toàn bộ cụng tỏc kế toỏn được thực hiện tập trung tại phũng Tài chớnh -Kế toỏn từ khõu ghi chộp ban đầu đến khõu tổng hợp lập bỏo cỏo kiểm tra.
Bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức gọn nhẹ, phự hợp với tỡnhhỡnh thực tế của cụng ty bao gồm: 1 kế toỏn trưởng kiờm trưởng phũng Tàichớnh - Kế toỏn và 5 nhõn viờn chuyờn trỏch theo mụ hỡnh kế toỏn tập trung.Cỏc nhõn viờn kế toỏn chịu sự lónh đạo trực tiếp của kế toỏn trưởng và chịutrỏch nhiệm về phần hành kế toỏn mà mỡnh đảm nhiệm.
Trang 39Sơ đồ 1.4.
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY.
- Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng
Tài chính - Kế toán.
Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tham mưuchính về công tác kế toán tài chính của công ty Kế toán trưởng là người cónăng lực trình độ chuyên môn cao về kế toán - tài chính, nắm chắc các chế độkế toán hiện hành của Nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các nhân viên kế toántrong phòng Đồng thời kế toán trưởng phải luôn tổng hợp thông tin kịp thời,chính xác, cùng Ban Giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trongcông tác tài chính kế toán của Công ty để kịp thời đưa ra các quyết định vềhoạt động của Công ty
Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và phápluật về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chính của Công ty.
- Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của
từng kế toán viên Kế toán tổng hợp có các nhiệm vụ sau:+ Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh.
+ Tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán.
+ Vào sổ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán và báo cáo thuế của công ty.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toánTổng hợp
Kế toánVốn bằng
tiền Thanh
Kế toánVật tư - Thành
Thủ quỹkiêmThủ kho
Trang 40- Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh
về tình hình công nợ phải thu, phải trả của khách hàng, nhà cung cấp, thời hạnvay và lãi vay phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hàng; làm các thủ tục vayvốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã được phê duyệt.
Ðồng thời kế toán vốn bằng tiền có nhiệm vụ tiến hành tính lương, lậpbảng thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp chế độ, thưởng cho cán bộ côngnhân viên trong toàn công ty
- Kế toán vật tư, thành phẩm có nhiệm vụ:
+ Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ - dụng
cụ, thành phẩm; tình hình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá Căn cứ vào các hoáđơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán định khoản và ghi vàocác sổ sách có liên quan.
+ Tiến hành xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượngtính giá thành sản phẩm, để tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cáchchính xác và đầy đủ
1.1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
1.1.3.2.1 Quy định chung về chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.- Kỳ kế toán: tháng.
- Ðơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Ðồng Việt Nam.
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang VNÐ:áp dụng theo tỷ giá quy đổi ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương tại thời điểmthanh toán.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Phương pháp trích khấu hao TSCÐ: theo phương pháp khấu hao đườngthẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khaithường xuyên.