1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx

87 707 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 206,33 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông

Trang 1

NÓI ÐẦU

Sự chuyển đổi của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã tácđộng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Cùngvới điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nền kinh tế nước ta hiện nay là nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với chủ trương mở rộng quan hệ hàng hoátrên thị trường Kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng và phát triển tronggần hai thập kỷ đổi mới vừa qua.

Hiện nay, hàng may mặc là một trong những mặt hàng xuất khẩu của ViệtNam ra thị trường khu vực và thế giới và cũng là một trong các mặt hàng thếmạnh chủ lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.Việt Nam cóthêm nhiều cơ hội để phát triển ngành dệt may của mình nhưng cũng gặp phảikhông ít thách thức, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may của Việt Namphải không ngừng nỗ lực và phấn đấu để tìm ra hướng đi riêng cho mình, khẳngđịnh được thương hiệu dệt may Việt Nam trên trường quốc tế Tuy nhiên, với sựcạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanh nghiệp nào cũng đứngvững.Có những doanh nghiệp rất thành công, nhưng cũng có không ít nhữngdoanh nghiệp sau một thời gian hoạt động cầm chừng thua lỗ nhiều dẫn đếnphá sản, giải thể.

Ðể quản lý và kinh doanh có hiệu quả, kế toán đã trở thành một công cụrất đắc lực không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng như trong việc quản lýkinh tế của Nhà nước Ðối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tínhtoán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách của Nhà nướcđể quản lý nền kinh tế quốc dân Ðối với các doanh nghiệp, kế toán là công cụđể điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tính toán, kiểm tra, bảo vệ, sử dụngtài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh vàchủ động về tài chính.

Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư dịch

Trang 2

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM PhươngĐông” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Ngoài lời nói đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em baogồm có 2 phần như sau:

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ DịCH Vụ VÀTM PHƯƠNG ĐÔNG

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY Cổ PHầNĐầU TƯ DịCH Vụ VÀ TM PHƯƠNG ĐÔNG

Do thời gian thực tập có hạn, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có được sự nhận xét góp của các thầy,cô giáo cũng như tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ vàTM Phương Đông để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa.

Trang 3

Phần I:

Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

1 Kế toán chi phí sản xuất:

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ cácyếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, muốn vậy doanhnghiệp phải bỏ ra những chi phí nh: chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí vềsử dụng nhà xởng, máy móc Trên cơ sở đó ta có thể đa ra khái niệm về CPSXnh sau:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vậthoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt độngSXKD trong một thời kỳ nhất định.

1.2 Phân loại CPSX kinh doanh:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thứckhác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: Chi phí nguyênliệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ muangoài

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tốchi phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạtđộng SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp

1.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:

Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoản mục: Chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuấtchung; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phụcvụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuấtcủa sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ.

1.2.3.Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm:

Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại: Chi phí khảbiến (biến phí); Chi phí bất biến (định phí).

Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí,phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán.

Trang 4

Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: Chi phí trực tiếp vàchi phí gián tiếp.

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháptập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn vàhợp lý.

1.2.6.Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

Chi phí đợc chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm: Chi phí sảnxuất kinh doanh; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí hoạt động bất thờng.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc các trọng điểmquản lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

1.2.7.Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CP để tính giá thành SP:

Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục: Chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuấtchung.

Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng của sảnphẩm sản xuất.

1.2.8.Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thuật công nghệ:

Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành: Chi phí cơ bản và chi phíchung.

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc từng loại chi phí trongquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

1.2.9.Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí:

Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: Chi phí sản phẩm; Chi phíthời kỳ.

Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của mỗi doanhnghiệp mà chi phí đợc phân loại theo tiêu thức thích hợp.

Trang 5

tập hợp chi phí là tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm Do đó, đối tợng tậphợp CPSX có thể là:

- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại.- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.

- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.

- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng,từng tổ, đội sản xuất )

1.4.Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX:

Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổ chức công tác kếtoán của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí chophù hợp.

1.4.1.Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên:

a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:

Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđối tợngtập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.

Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổgián tiếp theo các tiêu thức hợp lý nh: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l-ợng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính

Công thức phân bổ nh sau:

Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc thựchiện theo công thức:

Chi phí NVLphân bổ chotừng đối tợng =

Đại lợng tiêu chuẩn phânbổ của từng

đối tợng

Hệ sốphân bổx

Chi phí thực tếNVL trực tiếp

Trị giá NVLxuất đa vào sử

-Trị giá NVLcòn lại cuối kỳ

cha sử dụng

-Trị giá phếliệu thu hồi(nếu có)Hệ số

Tổng chi phí NVL cần phân bổTổng đại lợng của tiêu thức phân bổ

Trang 6

Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK

621: Chi phí NVL trực tiếp Tài khoản này phản ánh toàn bộ hao phí về NVL

chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ sử dụng trựctiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm TK_621 đợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp :

b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tậphợp chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liênquan đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựachọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán và phân bổ cho các đối tợng liênquan Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theoquy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản

xuất Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phínhân công trực tiếp TK 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX,

theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 2:

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :

TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng phải trả

công nhân sản xuất TK 335

Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển ( phân bổ ) của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhân công trực tiếpTK 338

Các khoản trích theo lơng gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ

Trang 7

c) Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung:

CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trongdoanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải mởsổ chi tiết để tập hợp CPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất CPSXchung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản phẩm củaphân xởng, bộ phận sản xuất đó Trong trờng hợp CPSX chung có liên quan đếnnhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo cáctiêu chuẩn sau:

- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

- Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung.- Phân bổ theo chi phí nhân công và NVL trực tiếp.

Công thức phân bổ nh sau:

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC.

Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính và theo yêu cầu quản lý củacác DN.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:

TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên ở các

phân xởng sản xuất

TK152,153 K/c chi phí SXC và phân bổ Chi phí vật liệu CCDC cho các đối tợng liên quan

ở các phân xởng SX

TK 142,335

Chi phí trả trớc, trích trớc tính vào chi phí sản xuất chung TK 214,111…

Chi phí KH TSCĐ và các chi phí bằng tiền khác

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtkhông chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanhnghiệp cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khácngoài các khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD của

Mức chi phí sảnxuất chung phân bổ

cho từng đối tợng =

Tổng chi phí sản xuất chungTổng tiêu thức phân bổ

Tiêu thức phânbổ của từng

đối tợngx

Trang 8

d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc:

Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độcủa từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp Kế toán phải theo dõi chitiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổtheo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.

Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc Phơng

pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ sau:

Kết chuyển dần CPBH, CPQLTK 641, 642 vào TK xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển chi phí bán

hàng, chi phí quản lý

e) Kế toán chi phí phải trả:

Việc tính toán và hạch toán chi phí phải trả trong kỳ phải đợc lập dự toánchi phí và dự toán trích trớc trên cơ sở những bằng chứng hợp lý, xác đáng đểđảm bảo phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh.

Kế toán hạch toán các khoản chi phí phải trả trên TK 335: Chi phí phải trả.f) Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:

 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạttiêu chuẩn về chất lợng, yêu cầu kỹ thuật Sản phẩm hỏng chia thành hailoại: sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.

 Hạch toán các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất: trong thời gian ngừng sảnxuất vì những nguyên nhân nh: thiếu NVL, nhiên liệu, thiên tai các doanhnghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh: tiền cônglao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng thiết bị máy móc Những chi

phí nằm trong kế hoạch đợc phản ánh ở TK 335: Chi phí phải trả Còn những

chi phí do ngừng sản xuất bất thờng phải đợc theo dõi riêng ở TK 821: Chiphí hoạt động bất thờng.

Trang 9

g) Kế toán hoạt động sản xuất phụ:

ở các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất phụ có thể chia thànhhai loại: Sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ.

Kế toán cũng sử dụng các tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành nh đốivới các hoạt động khác và đợc chi tiết theo từng hoạt động Cuối kỳ kế toán tiếnhành tính giá thành của sản phẩm phụ với phơng pháp áp dụng tuỳ thuộc vào đặcđiểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất:

- Theo phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.- Theo phơng pháp phân bổ đại số.

- Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch.- Theo phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí ban đầu.

h) Kế toán tập hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm trong toàn doanh nghiệp

CPSX sau khi tập hợp riêng từng khoản mục ở các tài khoản tơng ứng: TK

621, TK 622, TK 627, sẽ đợc kết chuyển sang TK 154: CPSX kinh doanh dởdang, để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp

trong kỳ kế toán.Tài khoản 154 sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất đợc hạchtoán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí: từng phân xởng, bộ phận sản xuất,chi tiết theo loại, nhóm sản phẩm và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng phápkê khai thờng xuyên

TK 621 TK 154 TK 152 Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi

NVL trực tiếp do sản phẩm hỏng

TK 138 TK 622 Khoản bồi thờng phải thu

Kết chuyển chi phí do sản phẩm hỏng

nhân công trực tiếp TK 155

Giá thành thực tế

TK 627 của thành phẩm nhập kho Kết chuyển chi phí TK 632

sản xuất chung Trị giá vốn của thành phẩm xuất bán không qua kho

TK 331 TK 157

Chi phí gia công Trị giá vốn của thành phẩm thuê ngoài gửi bán không qua kho

Trang 10

1.4.2 Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn khotheo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, về cơ bản kế toán cũng tiến hành tậphợp CPSX trực tiếp phát sinh trong kỳ nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Tuynhiên, kế toán tổng hợp CPSX phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm sản

xuất ở TK 631: Giá thành sản xuất.TK 632 trong phơng pháp kiểm kê định kỳ

phản ánh trị giá vốn của thành phẩm luân chuyển trong tháng.Tài khoản 611:

"Mua hàng" dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ,

hàng hoá mua vào trong kỳ Các tài khoản hàng tồn kho: 152, 153, 154, 155, 156chỉ phản ánh trị giá vốn của hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ này và đầu kỳsau.

Sau khi kiểm kê xác định đợc giá trị NVL tồn kho cuối kỳ, kế toán tiếnhành xác định số lợng và giá trị NVL xuất dùng trong kỳ theo công thức:

1.5 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa rất quan trọng trong công táchạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nhân tố quyếtđịnh tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Tuỳ thuộcvào đặc điểm của từng doanh nghiệp, kế toán có thể vận dụng các phơng phápđánh giá sản phẩm dở dang thích hợp theo một trong số các phơng pháp sau:

1.5.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp:

Theo phơng pháp này, việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ tính giá trị vốncủa NVL đã bỏ vào các sản phẩm dở dang đó mà không tính đến các chi phíkhác Các CPSX chung và chi phí nhân công trực tiếp đợc tính cả cho thànhphẩm.

Công thức:

1.5.2.Phơng pháp đánh giá SPDD theo sản lợng hoàn thành tơng đơng:

Khi áp dụng phơng pháp này cần quy đổi SPDD ra khối lợng sản phẩmhoàn thành tơng đơng và cần phân biệt hai trờng hợp:

Trị giáNVLhàng hoáxuất dùng

trong kỳ=

Trị giáNVLhàng hoá

tồn khođầu kỳ

Trị giáNVLhàng hoánhập khotrong kỳ

-Trị giáNVLhàng hoá

tồn khocuối kỳ

-Trị giá NVLhàng hoá mất,

hao hụt (nếuxác định đợc)

Chi phí củasản phẩm dở

dang cuối

Sản lợngSPDD cuối

kỳChi phí của

SPDD đầu

kỳ + Chi phí NVLTTphát sinh trongkỳ

Sản lợng thành phẩm và SPDD cuối kỳ

Trang 11

Việc tính toán đợc thực hiện theo công thức:

 Đối với khoản mục chi phí bỏ vào sản xuất một lần:

 Đối với khoản mục chi phí bỏ dần ra theo tiến độ sản xuất:

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:

Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lợng sản phẩm dở dang, xác địnhmức độ hoàn thành của sản phẩm vào cuối kỳ và căn cứ vào định mức chi phícủa từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cụ thể để tính chi phí sản phẩm dở dang cuốikỳ theo công thức:

1.5.4 Đánh giá SPDD theo khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành :

Để xác định chi phí của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ, trớc hết cầnkiểm kê khối lợng sản phẩm dịch vụ đã thực hiện trong kỳ sau đó tiến hành phânbổ chi phí cho từng bộ phận:

SPDD cuối kỳ quy đổitheo sản phẩm hoàn

thành tơng đơng

= SPDD cuốiKhối lợngkỳ

x thành theo xácTỷ lệ hoànđịnh (%)

Chi phícủa sảnphẩm dởdang cuối

kỳChi phí của

SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳChi phí thực tếKhối lợng sản

phẩm hoàn thànhtrong kỳ

Khối lợngSPDD cuối

Chi phísản phẩm

dở dangcuối kỳ

Số lợngSPDD cuốikỳ quy đổitheo sảnphẩm hoàn

thànhChi phí

SPDD đầu kỳ + phát sinh trongChi phí thực tếkỳ

Số sản phẩmhoàn thành trong

Số SPDD cuối kỳquy đổi theo sảnphẩm hoàn thành+

Chi phí sảnphẩm dởdang cuối

= phẩm dở dangKhối lợng sảncuối kỳ

x Định mức chiphí

Trang 12

Vì ở các doanh nghiệp này, việc xác định CPSX, dịch vụ dở dang cuối kỳ làxác định đối với những sản phẩm cha xác định tiêu thụ, do quá trình sản xuất vàtiêu thụ ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ gắn liền với nhau.

2 Kế toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất:

2.1 Khái niệm về giá thành:

Các doanh nghiệp đều có mục đích chung là tạo ra đợc những sản phẩm, laovụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong quá trình sản xuấtsản phẩm và thực hiện các lao vụ, dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một l ợngchi phí nhất định cho các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Những chi phí đó tạonên giá trị của sản phẩm hay về phơng diện kinh tế thì đó chính là những yếu tốcấu thành nên giá thành sản phẩm.

Nh vậy, giá thành sản xuất của sản phẩm là CPSX tính cho một khối lợnghoặc một đơn vị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hoànthành.

2.2.Các loại giá thành:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và xây dựng kế hoạch giá thànhcũng nh các yêu cầu về giá cả hàng hoá thì giá thành sản phẩm đợc xem xét trênnhiều khía cạnh khác nhau:

2.2.1.Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá:

Giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại:- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng).- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.

2.2.2.Phân loại theo cơ sở để xác định, quản lý giá thành :

Giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau:- Giá thành thực tế của sản phẩm.

- Giá thành kế hoạch.- Giá thành định mức.

cha thực hiện(tiêu thụ) vào

cuối kỳ

Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

Tổng khối lợng sản phẩmdịch vụ hoàn thành

Khối lợngsản phẩmhoàn thànhnhng cha tiêu

thụ

Trang 13

Để xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm hoạtđộng SXKD, đặc điểm sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệpsản xuất sản phẩm có tính chất đơn chiếc nh: đóng tàu, sửa chữa ô tô thì đối t-ợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu doanhnghiệp sản xuất theo phơng thức hàng loạt nh: sản xuất hàng may mặc, ô tô, xemáy thì đối tợng tính giá thành có thể là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.

2.4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đối tợng tập hợp CPSX, kếtoán phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổchức SXKD, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp.

Theo chế độ kế toán hiện hành, giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành phải tính theo các khoản mục sau: Chi phí NVL trực tiếp; Chi phí nhâncông trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.

Số liệu tính toán phải đợc phản ánh trên bảng tính giá thành và phải thế hiệnđợc nội dung, phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng.

Một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng đợc áp dụng:

2.4.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn:

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào những CPSX đã tập hợp đợc theođối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ để tính giáthành sản phẩm Do đó phơng pháp này còn gọi là phơng pháp tính giá thànhtrực tiếp.

Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:

Giá thành đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau:Tổng giá thành

thực tế của sảnphẩm sản xuất đ-

ợc trong kỳ

= Trị giáSPDD

đầu kỳ +

Chi phí sảnxuất thực tếphát sinh

trong kỳ

-Trị giáSPDDcuối kỳ

Giá thành đơnvị của sản phẩm

sản xuất

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm sảnxuất trong kỳ

=

Trang 14

Trong trờng hợp ở doanh nghiệp không có SPDD hoặc không tính đếnSPDD giữa các kỳ thì phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp tổng cộng chiphí vì giá thành sản phẩm chính là CPSX phát sinh trong kỳ.

2.4.2.Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Để áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp phải xây dựng giá thành địnhmức đơn vị cho từng loại sản phẩm Khi tập hợp CPSX phải theo từng định mứcvà tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức sau:

Phơng pháp giảm trừ sản phẩm phụ:

áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đồng thời vớiviệc chế tạo sản phẩm chính còn thu đợc thêm sản phẩm phụ Do đó khi tính giáthành sản phẩm cần loại trừ các chi phí đó ra khỏi CPSX đã tập hợp đợc.

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính và đợc tính theo công thức sau:

2.4.4.Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:

Theo phơng pháp này phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm sản phẩm

cùng loại làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các loại sản

phẩm khác theo sản phẩm chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sảnphẩm trong nhóm Căn cứ để xác định hệ số có thể là: giá thành kế hoạch, chiphí định mức

2.4.5.Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ đợc áp dụng để tính giá thành của từngloại sản phẩm và từng đơn vị sản phẩm theo công thức:

Giá thànhthực tế củasản phẩm sản

Giá thànhsản xuấttheo định

Thoát lyđịnh

Thay đổiđịnh mức

Tổng giáthành của đối

tợng tính giáthành

= Trị giáSPDD

đầu kỳ + phát sinhChi phí

trong kỳ - Trị giáSPDDcuối kỳ

- cho sảnChi phíphẩm phụ

Sản lợng sản phẩm

quy đổi loại i = của sản phẩm loại iSản lợng thực tế x Hệ số quy đổi

Tổng giáthành củasản phẩm i =

Tổng giá thành thực tế của nhóm sảnphẩm

Tổng sản lợng sản phẩm quy đổi

Sản lợng quyđổi của sản

phẩm i

Tổng giá thành sản xuất thực tế

Trang 15

3 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm:

3.1.Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm:

CPSX và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, cóquan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuấtsản phẩm CPSX trong kỳ là căn cứ, tiền đề để tính giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ hoàn thành.

Tuy nhiên, giữa CPSX và giá thành sản phẩm lại có sự khác nhau về lợng:CPSX luôn gắn với kỳ kế toán còn giá thành gắn liền với sản phẩm, dịch vụ nhấtđịnh; giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần CPSX phát sinh trong kỳ và cóthể có chi phí của kỳ sau hay của kỳ khác chuyển sang.

3.2.Nhiệm vụ của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm:

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩmđáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện cácnhiệm vụ:

- Xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành - áp dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp.

- Xác định phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và kỳ tính giá thành sảnphẩm.

- Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan.- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CPSX và giá thành

4.Kế toán quản trị với công tác hạch toán CPSX:

4.1.Khái niệm về kế toán quản trị:

Kế toán quản trị là một công cụ đợc sử dụng trong công tác quản trị doanhnghiệp nhằm giám sát, hạch toán các thông tin về lập dự toán xây dựng chiến lợcthông tin, phân tích thực trạng kinh tế tài chính của doanh nghiệp giúp các nhàquản lý đa ra các quyết định kinh tế tài chính.

Tổng giá thành kế hoạchGiá thành thực tế

của từng loại sản

phẩm = hoạch của toànGiá thành kế

bộ sản phẩm x Tỷ lệ giá thànhGiá thành

thực tế của 1đơn vị sản

Giá thànhthực tế của

loại sản phẩm x Tỷ lệ giáthành

Trang 16

4.2.Chức năng, nhiệm vụ của kế toán quản trị trong việc hạch toán các thôngtin dự toán về CPSX và giá thành sản phẩm:

Hạch toán thông tin dự toán là quá trình lập các dự toán mục tiêu về CPSXvà giá thành sản phẩm cho một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp trớc khi tiếnhành hoạt động SXKD.

4.2.3.Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện:

Sau khi lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, nhà quản trị phải kiểmtra đánh giá việc thực hiện bằng cách so sánh số liệu thực hiện với số liệu kếhoạch, dự toán Để thực hiện đợc công việc này, kế toán quản trị phải hạch toáncác thông tin thực hiện, công việc này về cơ bản cũng áp dụng các phơng phápnh kế toán tài chính Kế toán quản trị ở các bộ phận sẽ thực hiện kiểm tra đánh

Dự toán khối lợng sảnphẩm tiêu thụDự toán khối lợng sản

phẩm cần sản xuất

Dự toán chi phí sản xuất sản phẩm

Dự toán chiphí nguyênvật liệu trực

Dự toán chiphí nhâncông trực

Dự toán chiphí sản xuất

Báo cáo dự toán CPSX vàgiá thành sản phẩm

Trang 17

giá phần hành công việc có liên quan, sau đó sẽ có bộ phận kiểm tra đánh giá lạicác thông tin.

4.2.4.Ra quyết định:

Dựa vào kết quả kiểm tra, đánh giá, kế toán quản trị sẽ đa ra các quy địnhvề CPSX trong quá trình sản xuất nh: cắt giảm hay bổ sung những khoản chi phícần thiết, quyết định nên sản xuất sản phẩm hay thuê gia công, mua ngoài để đápứng yêu cầu thị trờng Chức năng đó sẽ đợc vận dụng thờng xuyên trong suốtquá trình SXKD của doanh nghiệp.

Những lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất trên đây đã cho ta một cơ sở để đi vào nghiêncứu, phân tích thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu t dịch vụ vàthơng mại Phơng Đông ở chơng tiếp theo.

Trang 18

PHẦN II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TY

CỔ PHẦN MAY NễNG NGHIỆP

1.1 Khỏi quỏt chung về Cụng ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TMPhương Đụng

1.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty

- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng

Trong quá trình hình thành và hoạt động, Công ty Cổ phần đầu t dịch vụvà thơng mại Phơng Đông càng ngày càng phát triển lớn mạnh về cơ sở vật chất,về chuyên môn cũng nh về kỹ thuật và nhiệm vụ đợc giao Để phù hợp với phơnghớng, nhiệm vụ về đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, sở thơng nghiệp Hà Nộiđã ra quyết định số 31/TC-TN ngày 14/07/1987 hợp nhất các xí nghiệp nhỏthành Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông Trong suốt quátrình thành lập và hoạt động,công ty từng bớc phát triển và lớn mạnh, luôn luônhoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch đợc giao Công Ty đợc vinh dự nhiều lần đón cácđồng chí cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc tới thăm Từ những ngàyđầu thành lập với cơ sở máy đạp chân, nhà xởng tạm thời, đờng xá thiết bị máymóc.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn, kỹ thuật đủ điều kiện sảnxuất những mặt hàng cao cấp, đáp ứng đủ thị hiếu và nhu cầu của khách hàngtrong và ngoài nớc

Ngày 01/01/2001 Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại PhơngĐông xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá theo chính sách của Đảng và Nhà nớc Từkhi cổ phần hoá đến nay công ty phát triển mạnh mẽ về cơ sở chuyên môn kỹ

Trang 19

thuật cũng nh cơ sở vật chất cùng với khối lợng công nhân ngày càng đông đảovà lành nghề.

1.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông

1.1.1 Chức năng của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông

Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông là doanh nghiệp củaNhà nớc thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam hoạt động theo luật doanhnghiệp của Nhà nớc, thực hiện theo các quy định của pháp luật, điều lệ tổ chứccủa Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam

Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng mũxuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trờng trong nớc Sản phẩm chínhcủa Công ty là mũ luỡi trai Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng kháctheo đơn đặt hàng nh quần áo, mũ đồng phục và các sản phẩm phụ nh khẩu trangnhằm sử dụng một cách có hiệu quả hơn số nguyên vật liệu còn thừa.

Qua nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, với sự phấn đấu không mệt mỏitrong 50 năm qua ngày nay Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại PhơngĐông đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Ngành Dệt -May Việt Nam có uy tín trên thị trờng Quốc tế và trong nớc Trong tơng lai Côngty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông không dừng lại ở một số mặthàng truyền thống mà dần dần đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thêm thị trờngmới trên thế giới Hiện nay, Công ty đang thâm nhập vào thị trờng Mỹ với nhiềuloại sản phẩm nh: mũ lời , mũ lới, quần áo thời trang

1.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và ơng mại Phơng Đông:

th-Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh hàng Mũ và quần áotheo kế hoạch và quy định của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đáp ứng nhucầu của ngời tiêu dùng trong nớc và theo nhu cầu thị trờng trên thế giới Vì vậy,Công ty luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thịtrờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu: Từ đầu t sản xuất, cung ứngđến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinớc, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến, đào tạo, bồi dỡngcán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Với những sản phẩm chủlực mũi nhọn, có những đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hành nghề cùngvới cơ sở sản xuất khang trang, Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Ph-

Trang 20

Việt Nam, đảm bảo cuộc sống cho hơn 4.500 cán bộ công nhân viên làm việctrong Công ty và các Xí nghiệp thành viên cũng nh các Xí nghiệp địa phơng.

Một số chỉ tiêu chủ yếu đợc thể hiện dới bảng sau đây:

Thị ờng

tr-Chỉ tiêu

chủ yếuĐVT19981999 20002001

So sánh01/98

So sánh01/00

1 Doanh thu Tỷ đồng 110,12 146 180 200 2,087 1,1112 Lợi nhuận - 6,512 4,500 4,600 4,900 0,884 1,0653 Lao động Ngời 3.185 3.107 3.171 3.423 1,248 1,0794 Thu nhập

bình quân 1000đ 1.250 1.306 1.383 1.396 1,203 1,0095 Nộp ngân

sách Tỷ đồng 3,471 3,236 2,574 2,650 1,124 1,030

1.1.3 Quy trình công nghệ sản phẩm.

Quy trình công nghệ của Ngành may bao gồm rất nhiều công đoạn trong cùngmột quá trình sản xuất sản phẩm Mỗi công đoạn bao gồm nhiều khâu để sửdụng máy chuyên nh: ép, thêu, dệt, may nhng có những khâu mà máy móckhông thể thực hiện đợc nh cắt, nhặt chỉ, đóng gói sản phẩm Mỗi sản phẩm lạicó những bớc công việc khác nhau và có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Với tínhchất cùng dây chuyền nh nớc chảy

Nh vậy, yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác,đồng bộ và quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp với nhau,đạt đợc tiến bộ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách hàng cũngnh đa đợc sản phẩm ra thị trờng đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm may.

ở Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông công tác chỉđạo hớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thực hành xuống đến các Xí nghiệp, Xínghiệp triển khai đến các tổ sản xuất và từng công nhân Mỗi bộ phận, mỗi côngnhân đều phải đợc hớng dẫn và quy định cụ thể về hình dáng, quy cách và thôngsố của từng sản phẩm Việc giám sát và chỉ đạo, kiểm tra chất lợng bán thànhphẩm đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục, qua đó kịp thời cung cấp nhữngthông tin phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra nh thế nào để kịpthời điều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm đợc hoàn thiện với chất lợng cao.

Đối với Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông, trongcùng một dây chuyền sản xuất có sử dụng nhiều loại khác nhau, nhìn chung cóthể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty nh sau:

Trang 21

Nguyên liệu

Thiết kế giác sơ đồ mẫu

Thêu, giặt Công đoạn cắt, may, là, gấp

Trang 22

2 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Doanh nghiệp:

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chungvà Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông nói riêng đều phảitự chủ về sản xuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hoạch toán độc lập Do đó bộmáy tổ chức của Công ty đã đợc thu gọn lại không cồng kềnh

Công ty phải từng bớc giảm bớt lực lợng lao động gián tiếp, những cán bộcông nhân viên đợc đào tạo nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất

Trang 23

trong tình hình hiện nay, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đang đi vào hoạtđộng có hiệu quả.

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn liềncán bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cũng nhcó trách nhiệm đối với Công ty Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thôngbáo tổng hợp cũng đợc chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuối cùng Tuy nhiênnó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty.

2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đông có bộ máy quản lý đợctổ chức theo mô hình quan hệ trực tuyến chức năng.

* Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất kinh

doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng Công ty và pháp luật, mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Phó tổng giám đốc: Phụ trách công tác kỹ thuật chất lợng, đào tạo, đại diện

lãnh đạo về chất lợng, môi trờng, trách nhiệm xã hội, an toàn và sức khoẻ Đồngthời trực tiếp chỉ đạo sản xuất 5 Xí nghiệp tại Hà Nội Thay mặt Tổng giám đốcđiều hành, giải quyết mọi công việc khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịu tráchnhiệm trớc Tổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình.

* Giám đốc điều hành: Phụ trách công tác bảo hộ và an toàn lao động, phòng

chống cháy nổ, an ninh trật tự tại các Xí nghiệp địa phơng Trực tiếp chỉ đạo sảnxuất 5 Xí nghiệp thành viên tại địa phơng Thay mặt Tổng Giám Đốc giải quyếtcác công việc đợc uỷ quyền khi Tổng Giám Đốc đi vắng Chịu trách nhiệm trớcTổng Giám Đốc và pháp luật về các quyết định của mình.

* Các phòng ban:

- Văn phòng Công ty: Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng, bố trí,

sử dụng, sa thải lao động, lựa chọn hình thức lơng, thực hiện công tác văn th, lutrữ, bảo vệ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty.

- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm về công tác ký kết hợp đồng, phân

bổ kế hoạch cho các đơn vị, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giao hàngcủa các đơn vị, giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu.

- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong nớc, chào

hàng, quảng cáo sản phẩm.

- Phòng tài chính kế toán: Quản lý tài chính trong Công ty và tổ chức theo dõi

tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty Định kỳ lập báo cáo kết quả tàichính của Công ty.

Trang 24

- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất, nghiên

cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầusản xuất.

- Phòng kho vận: Quản lý, chế biến, cấp phát nguyên phụ liệu cho sản xuất, vận

tải hàng hoá, nguyên phụ liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất.

- Phòng QA: Có chức năng xây dựng và sửa đổi hệ thống quản lý chất lợng, theo

dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tại các đơn vị trong Công ty, giámsát quá trình thực hiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất.

* Các Xí nghiệp thành viên:

- Công ty có 5 Xí nghiệp may thành viên tại Công ty và 3 phân xởng phụ trợ.Mỗi Xí nghiệp may có 2 tổ cắt, 8 tổ máy, 1 tổ kiểm hoá, 2 tổ là, 1 tổ hộp con, 1tổ quản lý phục vụ.

- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trớc cơ quan Tổng giám đốcvề kế hoạch sản xuất đơn vị mình: Về năng suất, chất lợng, tiến bộ và thu nhậpcủa công nhân viên trong Xí nghiệp.

* Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý nh sau:

- Giám đốc Xí nghiệp: 1 ngời - Trởng ca: 2 ngời

- Nhân viên thống kê: 1 ngời - Nhân viên kế hoạch : 1 ngời - Công nhân sửa máy : 3 ngời - Công nhân công vụ: 3 ngời

- Công nhân quản lý phụ liệu: 2 ngời

* Các tổ sản xuất có: 494 ngời.

Trong đó:

+ 8 tổ may: 350 ngời + 2 tổ cắt: 50 ngời + 2 tổ là: 70 ngời

+ 1 tổ kiểm hoá: 8 ngời

+ 1 tổ hộp con: 6 ngời Ngoài ra Công ty còn có các Xí nghiệp thành viên ở cácđịa phơng nh: Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình với số công nhân trên 1.000ngời.

* Nhận xét:

Trang 25

- Ưu điểm: Công ty điều hành theo chế độ một thủ trởng, giải quyết xuyên suốt

mọi vấn đề trong Công ty Các phòng ban chức năng đợc phân công nhiệm vụ cụthể do đó phát huy hết khả năng chuyên môn cuả từng phòng, từng cá nhân vàgắn chặt trách nhiệm rõ ràng Mô hình quản lý dễ kiểm soát Tạo nên sự ổn địnhtrong điều hành và dễ dàng cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, taynghề.

- Nhợc điểm: Cơ cấu quản lý của Công ty còn có sự rờm rà, chồng chéo Kết cấu

nh vậy tạo nên sự dập khuôn nên rất hạn chế phát huy sáng kiến cải tiến.

Khi bắt đầu chuyển đổi Công ty Cổ phần đầu t dịch vụ và thơng mại Phơng Đôngđã nhanh chóng khắc phục tình trạng quản lý phân tán, kém hiệu quả của bộ máyquản lý Công ty đã dần dần tìm ra mô hình tổ chức bộ máy hợp lý để đáp ứngquá trình thực hiện các mục tiêu và chiến lợc chung đã đề ra Điều lệ của Côngty quy định rõ ràng chức năng và quyền hạn từng phòng ban trong Công ty vàmối quan hệ giữa các phòng ban đó Với bộ máy và phong cách quản lý mớiCông ty đã dần dần xoá đợc sự ngăn cách giữa các phòng nghiệp vụ với các Xínghiệp thành viên tạo ra sự gắn bó hữu cơ, sự cộng đồng trách nhiệm giữa haikhối trong bộ máy quản lý Chính vì vậy mọi công việc trong Công ty đợc diễnra khá trôi chảy và nhịp nhàng ăn khớp với nhau Mỗi phòng ban mỗi bộ phận,cá nhân trong Công ty đợc phân công công việc thích hợp với khả năng và thíchhợp với điều kiện của đơn vị đó Tuy nhiên hoạt động của từng bộ phận đó lại đ-ợc phối hợp rất hài hoà để cùng đạt đợc những mục tiêu chung của Công ty.

1.1.3 Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty cổ phần đầu tưdịch vụ và TM Phương Đụng

1.1.3.1 Tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty

éể nõng cao hiệu quả sản xuất phục vụ cho việc chỉ đạo tập trung của Bangiỏm đốc, bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức theo hỡnh thức tập trung.Toàn bộ cụng tỏc kế toỏn được thực hiện tập trung tại phũng Tài chớnh - Kế toỏntừ khõu ghi chộp ban đầu đến khõu tổng hợp lập bỏo cỏo kiểm tra.

Bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty được tổ chức gọn nhẹ, phự hợp với tỡnh hỡnhthực tế của cụng ty bao gồm: 1 kế toỏn trưởng kiờm trưởng phũng Tài chớnh -Kế toỏn và 5 nhõn viờn chuyờn trỏch theo mụ hỡnh kế toỏn tập trung Cỏc nhõnviờn kế toỏn chịu sự lónh đạo trực tiếp của kế toỏn trưởng và chịu trỏch nhiệm vềphần hành kế toỏn mà mỡnh đảm nhiệm.

Trang 26

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toánTổng hợp

Kế toánVốn bằng

tiền Thanh

Kế toánVật tư - Thành

Thủ quỹkiêmThủ kho

Sơ đồ 1.4.

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY.

- Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng

Tài chính - Kế toán.

Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tham mưuchính về công tác kế toán tài chính của công ty Kế toán trưởng là người có nănglực trình độ chuyên môn cao về kế toán - tài chính, nắm chắc các chế độ kế toánhiện hành của Nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các nhân viên kế toán trongphòng Đồng thời kế toán trưởng phải luôn tổng hợp thông tin kịp thời, chínhxác, cùng Ban Giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong công táctài chính kế toán của Công ty để kịp thời đưa ra các quyết định về hoạt động củaCông ty

Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và phápluật về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chính của Công ty.

- Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của

từng kế toán viên Kế toán tổng hợp có các nhiệm vụ sau:+ Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh.

+ Tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán.

+ Vào sổ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán và báo cáo thuế của công ty.

Trang 27

- Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh

về tình hình công nợ phải thu, phải trả của khách hàng, nhà cung cấp, thời hạnvay và lãi vay phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hàng; làm các thủ tục vay vốnkinh doanh theo các chỉ tiêu đã được phê duyệt.

Ðồng thời kế toán vốn bằng tiền có nhiệm vụ tiến hành tính lương, lậpbảng thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp chế độ, thưởng cho cán bộ côngnhân viên trong toàn công ty

- Kế toán vật tư, thành phẩm có nhiệm vụ:

+ Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ - dụng

cụ, thành phẩm; tình hình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá Căn cứ vào các hoáđơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán định khoản và ghi vàocác sổ sách có liên quan.

+ Tiến hành xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tínhgiá thành sản phẩm, để tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cách chính xácvà đầy đủ

1.1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

1.1.3.2.1 Quy định chung về chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.- Kỳ kế toán: tháng.

- Ðơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Ðồng Việt Nam.

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang VNÐ:áp dụng theo tỷ giá quy đổi ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương tại thời điểmthanh toán.

- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ thuế.

- Phương pháp trích khấu hao TSCÐ: theo phương pháp khấu hao đườngthẳng

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên.

Trang 28

- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp giá thực tếđích danh.

1.1.3.2.2 Tổ chức chứng từ kế toán

 Tổ chức quá trình lập chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư dịchvụ và TM Phương Đông đã sử dụng các chứng từ ban đầu phù hợp với nội dungkinh tế phát sinh Các chứng từ ban đầu đều đúng biểu mẫu của Bộ Tài chínhban hành, đảm bảo các yếu tố cơ bản cần thiết của một chứng từ.

Một số chứng từ mà Công ty sử dụng:* Chứng từ về tiền mặt bao gồm:

- Phiếu thu: MS 01 - TT (QÐ số 1141/QÐ-TC-CÐKT).- Phiếu chi: MS 01 - TT (QÐ số 1141/ QÐ -TC-CÐKT).- Giấy thanh toán tiền tạm ứng MS 04 - TT.

* Chứng từ về bán hàng:

- Hoá đơn GTGT: MS 01-GTKT-3LL.- Hợp đồng bán hàng.

* Chứng từ về hàng tồn kho:- Phiếu nhập kho: MS 01 - VT.- Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá.* Tờ khai thuế GTGT: MS 01 - GTGT.

* Một số chứng từ khác có liên quan như: bảng thanh toán tiền lương,bảng tính và phân bổ khấu hao TSCÐ, đơn xin tạm ứng, hoá đơn thanh toán tiềnđiện, nước, điện thoại

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu phát sinh, kế toán tiến hànhkiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ rồi ghi nhận vào các sổ chi tiết và sổ tổnghợp có liên quan Chứng từ liên quan đến phần hành kế toán nào thì do kế toánphần hành đó có trách nhiệm lưu giữ và bảo quản.

Các chứng từ do Công ty lập cũng được tuân thủ đúng với quy định củaBộ Tài chính, có đầy đủ chữ ký, xác nhận của các bên liên quan Do bộ máy kếtoán nhỏ gọn nên mọi chứng từ trước khi được phát hành hoặc ghi nhận vào sổ

Trang 29

sách đều được kế toán trưởng kiểm tra, thông qua Quy trình luân chuyển chứngtừ tại Công ty là khá hợp lý, như căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặcđơn đặt hàng, phòng kinh doanh sẽ lập hóa đơn GTGT thành 3 liên.

Thủ kho sau khi kiểm tra hóa đơn GTGT, tiến hành viết phiếu xuất kho,đồng thời ghi thẻ kho theo đúng số lượng đã xuất Định kỳ 2 đến 4 ngày, kế toánvật tư thành phẩm xuống kho kiểm tra, thủ kho nộp phiếu xuất kho, hóa đơnGTGT (liên 3) giao cho phòng kế toán để tiến hành kiểm tra, xác định trị giáhàng xuất bán theo phương pháp giá thực tế đích danh và ghi vào các sổ có liênquan, đối chiếu số lượng trên sổ chi tiết với thẻ kho do thủ kho lập.

Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán vốn bằng tiền, thanh toán sẽkiểm tra liên 2 của hóa đơn GTGT và viết phiếu thu, chuyển cho kế toán trưởngduyệt Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu sẽ tiến hành thu tiền và ghi sổ quỹ.

Các chứng từ tại Công ty được lưu giữ theo trình tự thời gian phát sinh,bảo quản trong tủ hồ sơ riêng tạo điều kiện thuận lợi, khoa học cho quá trìnhquản lý, kiểm tra, đối chiếu và bảo quản chứng từ.

1.1.3.2.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính banhành theo Quyết định số 1141/QÐ/CÐKT ngày 01/11/1995 và có bổ sung sửađổi các tài khoản mới theo các chuẩn mực kế toán mới ban hành là Thông tư89/2002/TC-BTC ban hành theo Quyết định số 149/2001/QÐ-BTC ngày31/12/2001 của Bộ Tài chính.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và phân cấp quản lý của côngty, Công ty là một doanh nghiệp sản xuất đặc thù, sản phẩm bao gồm nhiều mặthàng, nhiều chi tiết nên Công ty không những đã áp dụng đúng Hệ thống TKKTdo Bộ Tài chính ban hành mà còn vận dụng rất linh hoạt mở chi tiết thêm nhiềutiểu khoản để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo điệukiện thuận lợi cho bộ phận kế toán trong quá trình quản lý, kiểm tra, giám sátcũng như giúp cho việc thông tin do kế toán cung cấp được chính xác và kịpthời.

Trang 30

Hiện Công ty đang sử dụng những tài khoản chính như sau:- Các tài khoản về tiền: TK 111, 112

- Các tài khoản về các khoản phải thu: TK 131, 138 mở chi tiết theo từngđối tượng, khách hàng.

- Các tài khoản hàng tồn kho: TK 152,153,154,155, mở chi tiết đến cáctiểu khoản theo từng loại vật tư, sản phẩm nhằm tiện cho việc quản lý, theo dõinhư:

TK 152- “Nguyên vật liệu” được chi tiết thành các tiểu khoản như sau:

TK 1521-“Nguyên vật liệu chính”

TK 1521-01- Vải chính

TK 1521-01-001- Vải TapetaTK 1521-01-002- Vải # Green

TK 1521-02- Vải lót

TK 1521-02-001- Vải lót TapetaTK 1521-02-002- Vải lót # Green

TK 1521-03- MexTK 1521-04- Bông

TK 1522- “Phụ liệu”

TK 1522-01- Chỉ

TK 1522-01-001- Chỉ 40/2 (5.000m/c)TK 1522-01-002- Chỉ 60/2 (2.500m/c)

TK 1522-02- Khóa

TK 1522-02-001- Khóa dàiTK 1522-02-002- Khóa ngắn

Trang 31

TK 1522-03- Cúc

TK 1522-03-001- Cúc dập đồng 4 chi tiếtTK 1522-03-002- Cúc nhựa khâu 18

TK 155- “Thành phẩm tồn kho” được chi tiết thành các tiểu khoản theo

tên sản phẩm như sau:

TK 155-01- Áo Jacket 3 lớpTK 155-02- Áo Jacket 2 lớpTK 155-03- Áo Jile người lớnTK 155-04- Quần Âu

TK 155-05- Áo sơmi nữ

Trang 32

Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Kiểm tra, đối chiếu số liệu.

Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty được vận dụng phù hợp với hình thứckế toán mà công ty áp dụng, bao gồm các sổ chi tiết và sổ tổng hợp như sau:

Sổ kế toán chi tiết:

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từgốc cùng loại trong kỳ (kỳ có thể là 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 1 tháng) và Chứngtừ ghi sổ để mở các sổ (thẻ) kế toán chi tiết như:

- Sổ theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng- Sổ chi tiết công nợ cho từng đơn vị, cá nhân- Sổ chi tiết TSCĐ

- Sổ chi tiết vật tư, thành phẩm- Bảng chấm công

Trang 33

Cuối kỳ để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ, kế toán lập Bảng cânđối tài khoản và các bảng tổng hợp chi tiết làm căn cứ đối chiếu với số liệu trênSổ Cái, từ đó lập Bảng tổng kết tài sản và các báo cáo kế toán.

1.1.3.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính

Ðịnh kỳ (6 tháng, 1 năm) Công ty lập các báo cáo kế toán sau:

- Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01/DN (ban hành theo Quyết định số1141/QÐ-TC-CÐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính).

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B02/DN (ban hành theoQuyết định số 1141/QÐ-TC-CÐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính).

- Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B09/DN.

Tuy nhiên do quy mô Công ty còn nhỏ, yêu cầu hạch toán của ngành nghềkhông đòi hỏi quá đặc biệt nên hiện Công ty không sử dụng thêm các chứng từ,tài khoản, sổ sách ngoài quy định

1.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông

1.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ vàTM Phương Đông

Chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng trong chi phí kinh doanh ở cácdoanh nghiệp có hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ Hiện nay tại Công tycổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông, chi phí sản xuất là những chi phícấu thành giá thành sản phẩm, được biểu hiện bằng tiền về nguyên vật liệu, công

Trang 34

viên phân xưởng, khấu hao TSCĐ và các chi phí khác mà Công ty phải bỏ ratrong kỳ hạch toán để phục vụ cho sản xuất

Chí phí sản xuất bao gồm 3 loại chi phí chính như sau:- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung

1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế tạo sảnphẩm của công ty thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là từng tổ,phân xưởng sản xuất Cụ thể bao gồm:

- Phân xưởng cắt.

- Phân xưởng may (trong đó bao gồm tổ may 1, 2, 3, 4).- Phân xưởng thêu.

- Phân xưởng hoàn thiện.

Tuy nhiên hiện nay, kế toán tại Công ty lại tiến hành tập hợp chi phíchung cho toàn bộ Công ty mà không xác định đối tượng cụ thể

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Công ty phân loại chi phí sản xuất thành các khoản mục: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tậphợp chi phí sản xuất.

Trang 35

1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về vật liệuchính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất để tạo ra sản phẩm Trongdoanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọnglớn trong giá thành sản phẩm Chính vì vậy, quản lý việc sử dụng nguyên vậtliệu ở công ty được tiến hành khá chặt chẽ Các loại nguyên vật liệu được mãhoá, lập thành danh mục và được mở sổ chi tiết vật tư để theo dõi Nguyên vậtliệu xuất dùng phải căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã được xâydựng và lên kế hoạch sản xuất hàng thàng cho từng loại mặt hàng, từng tổ sảnxuất cụ thể.

Ví dụ: theo đơn đặt hàng số 216, nhận làm 5500 áo jacket 3 lớp với giá kýhợp đồng là 150.000 đồng/áo ta có định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mộtáo như sau:

- Ðối với mặt hàng xuất khẩu, hàng kinh tế nội địa mà nguyên vật liệu dokhách hàng mang đến, công ty chỉ tiến hành gia công theo đơn đặt hàng thì kếtoán chỉ tiến hành tập hợp và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung Ðiều này lý giải cho việc nhiều tháng liền tại công ty không phátsinh khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trang 36

- Ðối với những mặt hàng do khách hàng đặt hàng (kể cả hàng đặt giacông) nhưng nguyên vật liệu là của công ty thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếpđược hạch toán như sau:

+ Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất trong kỳ.Nợ TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Có TK 152: giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất.

Theo tiến độ sản xuất, phòng kế hoạch lập Phiếu xuất kho thành 3 liên:

Tên, nhãnhiệu, quy cách

phẩm chất vậttư (SPHH)

Số lượng

giá Thành tiềnYêu cầu Thực xuất

Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách Người lập Thủ kho

(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu 1.3

PHIẾU XUẤT KHO Số: 71Ngày 3 tháng 6 năm 2006

Trang 37

Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông Nợ TK 621

Địa chỉ: 120/1 Đường Trường Chinh - Hà Nội Có TK 152Tên người nhận: Trần Thanh Lan - tổ may

Lý do xuất: Nhận vật tư cắt áo jacket 3 lớp theo ĐĐH 216Tại kho: Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông

Tên, nhãnhiệu, quy cách

phẩm chất vậttư (SPHH)

Số lượng

giá Thành tiềnYêu cầu Thực xuất

Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách Người lập Thủ kho

(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tại phòng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán lập Chứng từ ghi sổđồng thời lên bảng kê phiếu xuất kho.

437.140.00071 3/6

Trang 38

Biểu 1.5

BẢNG CHI TIẾT VẬT TƯ XUẤT KHO

Tên, nhãn hiệu,quy cách phẩm

chất vật tư(SPHH)

Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có).Có TK 111,112, 331: Tổng giá thanh toán

Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán lập chứng từ ghi sổ, vào Sổ Đăng kýchứng từ ghi sổ.

Trang 39

Biểu 1.6 Mẫu số: 01 - GTKT - 3LL

(Liên 2: Giao khách hàng) Số: 0052422Ngày 6 tháng 6 năm 2006

Ðơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Quốc Thắng

Số tài khoản: 710A00521- Ngân hàng CT Ðống Ða - Hà Nội

Tên người mua hàng: Bùi Thế Tư

Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương ĐôngĐịa chỉ: 120/1 Đường Trường Chinh - Hà Nội

Hình thức thanh toán: trả chậm Mã số: 0200211336-1ST

Viết bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu đồng chẵn./.

4.000.00036.000.0004.000.000

Trang 40

Kế toán không mở sổ chi tiết cho TK 621 theo đối tượng tập hợp chi phísản xuất, mà các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh được tổng hợp vàobảng kê chứng từ phát sinh.

Biểu 1.8

Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và TM Phương Đông

BẢNG KÊ CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN NỢ TÀI KHOẢN 621

ĐVT: VNĐ

Nội dung Tổng sốtiền

Ghi Có các tài khoản

Nợ TK 152: giá trị nguyên vật liệu thừa nhập lại kho.Có TK 621

Cuối mỗi tháng, từ Bảng kê chứng từ phát sinh và các Chứng từ ghi sổ cóliên quan, kế toán tiến hành vào Sổ cái của TK 621 và kết chuyển khoản chi phínguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154.

Sổ cái của công ty được thiết kế với mẫu đặc biệt, không theo chế độ quyđịnh Sổ được thiết kế mẫu tờ rời, mỗi tờ có kết cấu một mặt ghi bên Nợ, mộtmặt ghi bên Có của tài khoản cần theo dõi Cuối niên độ kế toán đóng thànhquyển theo thứ tự tài khoản 111 đến tài khoản 911.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp : - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp : (Trang 6)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : (Trang 7)
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung: - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung: (Trang 8)
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc : - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc : (Trang 9)
Sơ đồ 6:    Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp  kê khai thờng xuyên - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 11)
Sơ đồ 7: - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Sơ đồ 7 (Trang 19)
BẢNG CHI TIẾT VẬT TƯ XUẤT KHO - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
BẢNG CHI TIẾT VẬT TƯ XUẤT KHO (Trang 43)
Hình thức thanh toán: trả chậm  Mã số: 0200211336-1 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ÐV - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Hình th ức thanh toán: trả chậm Mã số: 0200211336-1 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ÐV (Trang 44)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN NỢ TÀI KHOẢN 621 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
621 (Trang 45)
BẢNG CHẤM CÔNG (Trích) - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
r ích) (Trang 47)
BẢNG KẾT QUẢ LAO ĐỘNG  (Trích) Tháng 6 năm 2006 - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
r ích) Tháng 6 năm 2006 (Trang 48)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG (Trích) - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
r ích) (Trang 50)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 57)
Hình thức thanh toán: TGNH - Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tư dịch vụ và thương mại Phương Đông.docx
Hình th ức thanh toán: TGNH (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w