1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx

84 625 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 277,72 KB

Nội dung

Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam - đất nước đang trên đà phát triển hội nhập với thế giới Nềntảng có được là một nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường cósự quản lý vĩ mô của nhà nước Các doanh nghiệp sản xuất phát triển mạnhmẽ với tư cách là đơn vị trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho nhucầu ngày càng cao cho toàn xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng nhưng cóthể tồn tại và phát triển trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường đòi hỏi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả caođảm bảo có lợi nhuận Từ đó thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tái sản xuất mởrộng, giúp doanh nghiệp phát triển đi lên.

Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải thực hiện tốt việc kết hợpnhiều biện pháp quản lý đối với sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Trongđó giá cả và chất lượng sản phẩm là hai thứ vũ khí đắc lực và có hiệu quả nhấtcủa doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với tiết kiệm chi phísản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất giúp doanhnghiệp tăng lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Qua đó, chúng ta thấy được sự cần thiết hạch toán đầy đủ, chính xác chiphí sản xuất trong kỳ, tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm là hai thứ vũ khíđắc lực và có hiệu quả nhất của doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩmđi đôi với tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quantrọng nhất giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh trên thịtrường.

Qua đó, chúng ta thấy được sự cần thiết hạch toán đầy đủ, chính xác chiphí sản xuất trong kỳ, tính đúng tính đủ giá thành splà công việc phức tạp vàtốn nhiều thời gian Nhiệm vụ của kế toán là phải tiến hành thường xuyên vàcập nhật theo những thay đổi của hệ thống chính sách, chế độ và các chuẩnmực kế toán hiện hành Trong từng giai đoạn doanh nghiệp phải căn cứ vàonhững đặc điểm chung của nền kinh tế, mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp

Trang 2

mình để có được những phương hướng điều chỉnh chi phí và giá cả sao chophùhợp và thực sự hữu ích cho công tác quản lýkd củadn mình.

Với thời gian hai năm ngồi trên ghế nhà trường tiếp thu những kiến thứccơ bảndo thầy cô truyền đạt và trong một thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp xúcvới thực tế với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cùng cán bộ nhânviên phòng kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long, em đã chọn cho mình đềtài thực tập là: “.

Trang 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp.

Trong ngành sản xuất công nghiệp các doanh nghiệp khi tiến hành sảnxuất thường căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất Doanh nghiệp có thể sảnxuất sản phẩm đơn chiếc hay nhiều loại sản phẩm; nếu sản xuất đơn chiếc thìđối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành sau một quy trình công nghệ,còn nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm thì đối tượng tính giá thành là thànhphẩm, nửa thành phẩm hoàn thành ở mỗi quy trình sản xuất Quy trình chếbiến của ngành sản xuất công nghiệp có thể là quy trình chế biến kiểu giảnđơn hay kiểu phức tạp (phức tạp kiểu liên tục và phức tạp kiểu song song).

1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sảnxuất chủ yếu.

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi rađể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí)

Căn cứ vào tiêu thức nội dung, tính chất kinh tế ban đầu mà chi phí sảnxuất được phân chia thành các yếu tố cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm, toàn bộ giá trị của các loạinguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ,phụ tùng thay thế, CCDC xuất dùngcho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao độngthường xuyên hoặc tạm thời về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợcấp, các khoản trích theo lương trong kỳ báo cáo.

Trang 4

- Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí nhận cung cấp dịch vụ các đơn vịphục vụ doanh nghiệp như: điện, điện thoại, nước…

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên đã chi bằng tiền trong kỳbáo cáo: tiếp khách, hội họp, thuê quảng cáo…

1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mụcchi phí).

Căn cứ theo tiêu thức phân loại chi phí sản xuất thông qua công cụ dụngcụ kinh tế chi phí (khoản mục chi phí) thì mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí sản xuất phát sinh có cùng công dụng kinh tế mà không phânbiệt nội dung kinh tế của chi phí đó Chi phí sản xuất được chia thành 3 khoảnmục chi phí như sau:

- Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: chi phí nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản phải trả chongười lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hay dịch vụ.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí phát sinh tại bộphận sản xuất (phân xưởng, đội sản xuất vv…) nhưng không thuộc hai khoảnmục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và khoản mục chi phí nhân côngtrực tiếp.

1.2.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khốilượng sản phẩm sản xuất.

Theo cách phân loại thông qua mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vớikhối lượng sản phẩm sản xuất thì toàn bộ chi phí sản xuất chia ra làm hai loại,cụ thể như sau:

- Chi phí biến đổi: là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quantỷ lệ thuận với sự thay đổi KLSP sản xuất trong kỳ.

Trang 5

- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sựthay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm trong mức độ cốđịnh.

1.2.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vàmối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.

Theo cách phân loại thông qua phương pháp tập hợp chi phí và mối quanhệ với đối tượng chịu chi phí thì chi phí sản xuất được chia làm hai loại nhưsau:

- chi phí trực tiếp là những khoản mục chi phí quan hệ trực tiếp đến việcsản xuất ramột loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Từ đó kế toán căn cứ vàosốliệu của chứng từ để chi trựctiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.

- chi phí gián tiếp là những khoản mục chi phí liên quan đến nhiều loạisản phẩm dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau đó mới tiến hành phân bổtheo một tiêu chuẩn thích hợp cho các đối tượng liên quan.

1.2.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành (như chi phí khấu haotài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất vv…)

- chi phí đơn nhất là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành (như cpkhấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuấtvv…)

- Chi phí tổng hợp là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhaunhưng có cùng công dụng (như chi phí sản xuất chung).

1.3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất là bộ phận cấu thành chủ yếu của giá thành sản phẩm,vì vậy công tác quản lý chi phí sản xuất có một ý nghĩa rất quan trọng trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nếu quản lý tốt sẽ giúp cho việc kiểm soát các chi phí phát sinh được tốthơn sát sao hơn, tránh được những chi phí bất hợp lý dẫn đến tăng giá thành

Trang 6

sản phẩm sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặt khác nếu làm tốtcông tác quản lý chi phí sản xuất sẽ đánh giá được chính xác, từ đó đề ranhững quyết định đúng đắn kịp thời.

Tóm lại, việc quản lý chi phí sản xuất tốt sẽ làm cho chi phí sản xuất cóxu hướng giảm mà chất lượng sản phẩm vẫn tốt, điều này sẽ làm cho giáthành sản phẩm hạ dẫn đến tăng lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh chodoanh nghiệp.

1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm.

1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượnghoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giábán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệutính giá thành.

Theo các phân loại thông qua thời gian và cơ sở số liệu tính già thành thìgiá thành sản phẩm được chia làm ba loại.

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm Giá thành địnhmức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác đểđánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và giúp cho việc đánh giáđúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trongquá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Giá thành thực tế được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tếphát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuấttrong kỳ Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuấtsản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 7

1.4.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán.

Theo cách phân loại thông qua phạm vi tính toán thì giá thành sản phẩmđược phân làm 2 loại:

- Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc, laovụ hoàn thành giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩmnhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốnhàng bán; tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng chiphí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sảnphẩm là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhsản phẩm.

1.5.1 Đối tượn tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sảnxuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra giám sát chi phí sản xuất và phục vụcông tác tính giá thành sản phẩm.

Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.- Đặc điểm của sản phẩm.

- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối với ngành công nghiệp có thểlà loại sản phẩm, dịch vụ: nhóm sản phẩm cung loại; chi tiết, bộ phận sảnphẩm; phân xưởng, bộ phận; giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng.

Trang 8

1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệpsản xuất ra, cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của từngloại sản phẩm.

Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành bao gồm:- Tổ chức sản xuất

- Quy trình công nghệ sản xuất- Yêu cầu và trình độ quản lý

- Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của doanhnghiệp.

Các loại đối tượng tính giá thành sản phẩm được xét theo hai mặt nhưsau:

- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất.

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn gì đối tượng tính giá thànhlà thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượngtính giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là NTP tự chế biến.

Trang 9

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp khiến // thì đối tượng tínhgiá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoànchỉnh.

1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệpquan tâm và đó cũng là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh khách quan về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đápứng tốt yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì kế toán phải thực hiện tốt cácnghiệp vụ sau:

Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất để xác địnhđối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trên cơ sở đó tổchức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phương pháp tính giá thành thíchhợp.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitượng đã xác định rồi từ đó cung cấp các thông tin tổng hợp về khoản mục chiphí, yếu tố chi phí và xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuốikỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thànhvà giá thành đơn vị theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thànhsản phẩm đã quy định.

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho cấpquản lý doanh nghiệp Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp đểgiảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Trang 10

1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng.

1.7.1.1 – TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Công dụng: Tài khoản này để tập hợp các chi phí nguyên liệu, vật liệusử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm, thực hiện công việc lao vụ, dịchvụ của các ngành xây lắp, nông, công lâm ngư nghiệp…

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng

trực tiếp cho hoạt động sản xuấthoặc thực hiện dịch vụ trong kỳhạch toán

- Trị giá NL, VL sử dụng không hếtnhập lại kho.

- Trị giá phế liệu thu hồi

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phíNVL trực tiếp cho các đối tượng cóliên quan để tính giá thành sảnphẩm.

TK 621 không có số dư cuối kỳ

1.7.2.2 TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

* Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếptham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong công nghiệp, xây lắp nông,lâm, ngư nghiệp.

TK 622: chi phí nhân công trực tiếpTập hợp chi phí nhân công trực tiếp

sản xuất sản phẩm hoặc thực hiệnlao vụ

Phân bổ hoặc kết chuyển các chi phínhân công trực tiếp vào đối tượngchịu chi phí có liên quan.

TK 622 không có số dư cuối kỳ

1.7.1.3 TK 627 Chi phí sản xuất chung

* Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụsản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các

Trang 11

lao vụ, dịch vụ bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271), chi phí vậtliệu (TK 6272), chi phí dụng cụ sản xuất (TK 6273), chi phí khấu hao TSCĐ(6274), chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) chi phí bằng tiền khác (TK6278).

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627TK 627: chi phí sản xuất chung

Các chi phí sản xuất chung phát sinhtrong kỳ

- Các khoản ghi giảm chi phí sảnxuất chung

- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phísản xuất chung cho các đối tượngliên quan

TK 622 không có số dư cuối kỳ

1.7.1.4 TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

* Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ hạch toán hàngtồn kho:

- Công dụng: Tài khoản 154 dùng để phản ánh giá trị thực tế của sảnphẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ trong hoạt động sản xuất củadn.

- Kết cấu và nội dung

TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dangKết chuyển chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang cuối kỳ

Kết chuyển chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang đầu kỳ

Số dư nợ: chi phí sản xuất kinhdoanh còn dở dang cuối kỳ.

* Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên:

1.7.1.5 TK 631 – Giá thành sản xuất

Trang 12

* Công dụng:

Tài khoản này dùng để phản ánh tổng chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, dịch vụ ở từng đơn vị sản xuất trong trường hợp kế toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631:TK 631 – Giá thành sản xuất

- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ- Chi phí sản xuất thực tế phát sinhtrong kỳ

- Giá trị sản phẩm đở dang cuối kỳkết chuyển vào TK 154

- Giá thành sản phẩm đã bán, dịchvụ hoàn thành kết chuyển vàoTK632 – “Giá vốn hàng bán”

TK 631 không có số dư cuối kỳ

1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.7.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Mua nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất.

Nợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (giá chưa thuế)Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu từ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuấtNợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152 – nguyên liệu, vật liệu

- Nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ sử dụng không hết nhưng không nhậplại kho.

Kỳ này: Nợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (ghi âm)Có TK 152 – nguyên liệu, vật liệu

- Cuối kỳ, nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho (nếu có)Nợ TK 152 – nguyên liệu, vật liệu

Trang 13

Có TK 621 –chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàochi phí sản xuất sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Phương pháp kê khai thường xuyên)

(Theo mức bình thường)

Hoặc Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất(Phương pháp kê khai thường xuyên)(Theo mức bình thường)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (số vượt trên mức bình thường)Có TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.7.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

- Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản có tính chất lương, tiền ăn giữaca phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếpCó TK 334 – phải trả công nhân viên

Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

Trang 14

Hoặc Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

(Phương pháp kiểm kê định kỳ theo mức bình quân)

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán(số vượt trên mức bình thường)Có TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

1.7.2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

- Tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất lương tiền ăn giữa ca phảitrả được tính vào chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 627 (6271) – chi phí nhân viên phân xưởngCó TK 334 – phải trả công nhân viên

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùngNợ TK 627 (6272) – chi phí vật liệu

Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.

- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn theo tỷ lệquy định vào chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 627 (6272) – chi phí nhân viên phân xưởngCó TK 338 – phải trả phải nộp khác

(Chi tiết TK 3382 – Kinh phí công đoànTK 3383 – Bảo hiểm xã hộiTK 3384 – Bảo hiểm y tế)

- Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng ở phân xưởng:Nợ TK 627 (6273) – chi phí công cụ dụng cụ

Có TK 153 – Trị giá công cụ dụng cụ xuất kho(Giá trị không lớn)

Có TK 142 (1421), 242 – Phân bổ công cụ dụng cụ(Có giá trị lớn)

- Khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng:

Nợ TK 627 (6274) – chi phí khấu hao tài sản cố địnhCó TK 214 – khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại…)

Trang 15

Nợ TK 627 (6277) – chi phí dịch vụ mua ngoàiNợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331…- Chi phí bằng tiền khác

Có TK 627 – chi phí sản xuất chung

- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đốitượng tập hợp chi phí.

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Phương pháp kê khai thường xuyên)

(Chi phí sản xuất chung cố định theo mức bình quân và chi phí sản xuấtchung biến đổi).

Hoặc Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (Phương pháp kiểm kê định kỳ)

(Chi phí sản xuất chung cố định theo mức bình thường và chi phí sảnxuất chung biến đổi)

Nợ TK 632 – Vốn hàng bán

(Chi phí sản xuất chung cố định vượt trên mức bình thường)Có TK 627 – chi phí sản xuất chung

1.7.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

* Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên:- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trang 16

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối kỳ kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đốitượng tập hợp chi phí

Nợ TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 627 – chi phí sản xuất chung

- Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại phảibồi thường.

Nợ TK 138 (1388), 334

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho hoặc đã giao khách hàng.Nợ TK 152, 157, 632

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

* Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ.

- Đầu kỳ, kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang.Nợ TK 631 – giá thành sản xuất

Có TK 154 – chi phí sản xuất dở dang

- Cuối kỳ, kết chuyển nguyên vật liệu phát sinh trong kỳNợ TK 631 – giá thành sản xuất

Có TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 631 – giá thành sản xuất

Có TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giáthành sản phẩm sản xuất, dịch vụ.

Nợ TK 631 – giá thành sản xuất

Có TK 627 – chi phí sản xuất chung

- Phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa được:

Trang 17

Nợ TK 611 – Mua hàng (trị giá phế liệu thu hồi)Nợ TK 111, 112, 138 (phần bắt bồi thường)Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán

Có TK 631 – giá thành sản xuất

Trang 18

TK 335

CP NCTT trích trước

K/c phân bổ CP CNTT

SP hỏng, thiếu thu hồi nhập kho

TK 155Giá thành thực tế

K/c phân bổ CP SX chung

TK 214

TK 111, 113

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khácCP NVL, CCDC dùng cho quản lý, phân xưởng

TK 627

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp kê khaithường xuyên)

Trang 19

1.8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang

Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang theo nghĩa hẹp chỉlà những sản phẩm dở dang đang trên dây chuyền sản xuất, nhưng theo nghĩarộng thì sản phẩm dở dang còn bao gồm những nửa thành phẩm tự chế biến.

Đánh giá SPDD là việc xác định sản phẩm chi phí sản xuất tính vào trịgiá SP DD cuối kỳ.

Trình tự tiến hành đánh giá SP DD

- Kiểm kê chính xác sản lượng sản phẩm DD trên các giai đoạn côngnghệ sản xuất.

- Xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm DD

- Áp dụng phương pháp đánh giá SP DD thích hợp để xác định trị giáSP DD cuối kỳ.

Tuỳ đặc điểm về loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất quy trìnhcông nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng đánhgiá SP làm dở dang cuồi kỳ như sau:

- Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức

- Đánh giá sản phẩm làm dở thep chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặcchi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp).

- Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương.

1.9 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trongcác loại hình doanh nghiệp chủ yếu

1.9.1 Các phương phápt ính giá thành sản phẩm.

1.9.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính trực tiếp)

Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sảnxuất ngắn và xen kẽ, liên tục (điện, nước, than…)

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giáthành kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

Trang 20

- Giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục căncứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và giá trị của sảnphẩm dở dang đã xác định.

1.9.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

- Điều kiện ápdụng

Phương pháp tính giá thành theo hệ số được áp dụng trong nhữngdoanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại nguyên vậtliệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (côngnghệ sản xuất hoá chất, hoá dầu…)

- Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ.- Đối tượng tính giá thành từng loại sản phẩm hoàn thànhTrình tự của phương pháp tính giá thành.

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹthuật (hệ số tính giá thành) xác định cho từng loại sản phẩm trong đó lấy mộtloại sản phẩm làm tiêu chuẩn (hệ số = 1)

- Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sảnphẩm tiêu chuẩn theo công thức.

Trang 21

Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng trong cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩmcùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất của cả nhóm SP

- Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sảnphẩm đó.

Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp sau:

Trong cùng một quy cách công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chếtạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ.

Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩmđủ tiêu chuẩn, chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửachữa được, khoản thiệt hại này không tính vào giá thành Trường hợp cácphân xưởng phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau cần loại trừ trị giásản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thànhthực tế của sản phẩm hoặc bán ra ngoài.

Trang 22

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất.

- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, TP hoặc sản phẩm dịchvụ của bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính vàcác bộ phận khác trong doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài.

- Công thức tính giá thànhZ = DĐK + C – DCK = CLT

1.9.1.5 Phương pháp cộng chi phí

- Điều kiện áp dụng

Phương pháp cộng chi phí áp dụng với doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm phải qua nhiềubộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất

- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biếnvà TP hoàn thành ở bước cuối kỳ.

Trang 23

Trên thực tế các doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp giảnđơn với phương pháp cộng chi phí, phương pháp cộng chi phí với phươngpháp tỷ lệ.

1.9.1.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức.

1.9.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

- Tập hợp chi phí: là đơn đặt hàng

- Tính giá thành: theo từng sản phẩm hoặc từng loạt sản phẩm đã sảnxuất hoàn thành theo đơn đặt hàng

* Kỳ tính giá thành: Phù hợp với chu kỳ sản xuất

* Tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm từng loạt hàng theo đơnđặt hàng.

* Phương pháp tính giá thành

Trang 24

Tuỳ theo tính chất, số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng để ápdụng phương pháp tính giá thành phù hợp như: phương pháp giản đơn,phương pháp cộng chi phí, phương pháp tỷ lệ hay phương pháp liên hợp.

1.9.2.2 Doanh nghiệp có sản xuất phụ

- Tập hợp chi phí: là từng phân xưởng phụ

- Tính giá thành: là sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính hoặcbán ra ngoài.

* Việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, phục vụ lẫn nhau theo mộttrong các phương pháp ban đầu.

Theo phương pháp phân bổ giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ cung cấplẫn nhau theo chi phí ban đầu thì căn cứ vào số chi phí thực tế phát sinh banđầu và khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành của phân xưởng phụ để tínhđơn giá ban đầu cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ; sau đó căn cứ vào số lượngsản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn nhau và hơn giá ban đầu để tính giá trị phục vụlẫn nhau.

Căn cứ vào đơn giá kế hoạch và số lượng sản phẩm lao vụ phục vụ lẫnnhau để tính trị giá của sản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tính giáthành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ và trị giá của sản phẩm lao vụ sảnxuất phục vụ cho các bộ phận theo phương pháp phân bổ giá trị sản phẩm, laovụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau theo đơn giá kế hoạch.

1.9.2.3 Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục.

* Kỳ tính giá thành: là sau khi kết thúc thắng, phù hợp với kỳ báo cáo.* Phương pháp tính giá thành.

Trang 25

Chi phí NL, VL trực tiếp

Chi phí chế biến giai đoạn 1

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn 1

Trị giá NTP giai đoạn 1 chuyển sang

Chi phí chế biến giai đoạn 2

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn 2

Trị giá NTP giai đoạn n -1 chuyển sang

Chi phí chế biến giai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩmSử dụng phương pháp cộng chi phí hay phương pháp liên hợp Do có

sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thànhđược chia thành:

- Tính giá thành theo phương án có tính giá thành nửa thành phẩm(phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm hayphương pháp kết chuyển tuần tự).

- Tính giá thành theo phương án không tính giá thành nửa thành phẩmphương pháp kết chuyển song song): sử dụng phương pháp cộng chi phí, đốitượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Trang 26

CP sản xuất phát sinh của GĐ1CP sản xuất phát sinh của GĐ2 CP sản xuất phát sinh của GĐn

CP sản xuất của giai đoạn 1 nằm trong giá thành thành phẩmCP sản xuất của giai đoạn 2 nằm trong giá thành thành phẩmCP sản xuất của giai đoạn 2 nằm trong giá thành thành phẩm

Giá thành sản xuất của thành phẩm

K/c song song Từng tài khoản

Trang 27

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty.

Công ty TNHH Thăng Long là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập vớichuyên ngành sản xuất các loại hàng gốm sứ dân dụng và cao cấp phục vụnhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Công ty được thành lập vào năm 1992 với tiền thân là cửa hàng vật liệuxây dựng Xuân Trường.

Do mới tách ra, nên Công ty còn gặp nhiều khó khăn cả về vốn và cơsở vật chất kỹ thuật Với số vốn ít ỏi nên toàn bộ tập thể cán bộ công nhânviên của Công ty đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo, phấn đấu duy trì hoạtđộng của Công ty ở mức độ cao và ngày càng phát triển.

Địa chỉ giao dịch: P603 – No2 Bán đảo Linh Đàm – HN.

Trang 28

Là một đơn vị hoạt động tương đối độc lập nên chức năng chủ yếu củaCông ty TNHH Thăng Long là khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản,nguồn vốn, lao động để phát triển sản xuất, tìm kiếm đối tác Đồng thờinghiên cưư ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng mở rộng sản xuấtnâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.Nhiệm vụ của Công ty là tìm kiếm bạn hàng, đơn đặt hàng sản xuất gia côngcác mặt hàng phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước Tổ chức tốt đời sống chongười lao động, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ văn hoáchuyên môn, cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty chủ yếu thực hiệnsản xuất theo đơn đặt hàng với quy cách khác nhau, số lượng không đồng đều.Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nhằm thuận tiệncho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng cũng không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường Kế toán xác địnhđối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp vớinhau theo từng đơn đặt hàng.

 Đặc điểm quy trình công nghệ:

Công ty thực hiện sản xuất các mặt hàng gốm sứ trên một quy trình côngnghệ khéo kín và liên tục:

Quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm là một quy trình liên tục trên dâychuyền tự động khép kín bắt đầu từ khau đưa nguyên liệu vào chủ yếu là đấtsét và bộ tráng men được đưa đến các nhân viên tạo hình, sau đó đưa đến bộphận các bộ phận Sau khi công đoạn tạo hình hoàn thành đưa đến các bộphận kiểm tra chất lượng, tiếp đến là giai đoạn tráng men và đóng gói, cuốicùng là nhập kho sản phẩm hoàn thành.

Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH Thăng Long đã được sự giúpđỡ của tổng công tu cũng như lãnh đạo bộ công nghiệp, và công ty đã trang bị

Trang 29

được một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối đầy đủ và hiện đại, đápứng nhu cầu quản lý và sản xuất.

2 Máy móc, thiết bị 4.617.928.383 2.375.026.791 59,603 Phương tiện, vận tải 389.410.230 235.671.902 5,594 Tổng cộng 7.133.211.734 3.955.271.442 100,00

Công ty TNHH Thăng Long có tổng diện tích là 12.761m2 trong đó có3.290 m2 là nhà xưởng, 1500m2 nhà điều hành, 2100 m2 nhà kho với tổng giátrị còn lại là 1.362.518.729đ bằng 34,45% tổng giá trị tài sản.

Máy móc thiết bị của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 59,60% giátrị tổng tài sản Phương tiện vận tải chiếm 5,59% giá trị còn lại tổng tài sảngồm 2 xe con IFA và 01 xe con với giá trị còn lại: 235.671.902đ.

Công ty đang có kế hoạch nâng cấp mở rộng phân xưởng sản xuất, tiếptục đầu tư dây chuyền công nghệ mới…trong thời gian tới.

* Tình hình sử dụng vốn của Công ty.

Mỗi doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì yếu tố đầu tiên phảicó là nguồn vốn Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể duy trì được việc sảnxuất kinh doanh và không mang lại hiệu quả kinh tế Do vậy, việc quản lý,phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sẽlàm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thu được lợi nhuận caonhất cho doanh nghiệp, từ đó bổ xung các quỹ thựchiện tái sản xuất mở rộng.

Biểu số 02:

Tình hình vốn của Công ty trong 3 năm(Năm 2003 – 2006)

Nhận xét:

Trang 30

Từ số liệu trên ta thấy, qua 3 năm tổng số vốn sản xuất của Công ty đềukhông ngừng tăng lên Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đạt hiệu quả cao, thu được lợi nhuận.

Năm 2004 tăng 29,29% so với năm 2003, năm 2006 tăng 1,12% so vớinăm 2005 Có được kết quả trên là do: năm 2003 tổng số vốn tăng 130,58%so với năm 2003 Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đầu tư kịp thời mộthệ thống máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất Vốn cố định năm 2005giảm 4,95% so với năm 2004 là do Công ty đã thực hiện trích khấu haoTSCĐvào sản xuất.

Nguồn vốn lưu động của Công ty đều tăng lên, năm 2004 tăng 27,71%so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,78% so với năm 2004 Điều này chứng tỏCông ty đã chú trọng đến vấn đề tích luỹ vốn để thực hiện sản xuất kinhdoanh Vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinhdoanh (=70%).

Qua 6 năm thành lập và phát triển, phải cạnh tranh với nhiều cơ sở sảnxuất trong và ngoài nước nhưng Công ty vẫn sản xuất kinh doanh có lãi, đượcthể hiện ở mức lợi nhuận đạt được qua các năm như sau:

Nguyên nhân là do các nhân tố sau:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuậnchính của Công ty (chiếm trên 95% tổng lợi nhuận của toàn Công ty)

Qua 3 năm, lợi nhuận này có xu hướng tăng dần năm 2004 tăng 11,51%so với năm 2003, năm 2005 tăng 15,2% so với năm 2004.

Trang 31

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính thay đổi bất thường Năm 2004 tăngso với năm 2003 là 85,87%, năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là 43,61%.Nguyên nhân là do sự biến động tỷ giá ngoại tệ, đầu tư vào các hoạt động tàichính: chênh lệch tiền lãi gửi ngân hàng.

- Lợi nhuận bất thường có xu hướng giảm: năm 2004 giảm 14,12% sovới năm 2003, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 5,8%.

Nguyên nhân làm cholợi nhuận bất thường năm 2004 tăng cao là doCông ty thanh lý một số thiết bị máy móc cũ để mua máy móc mới cho sảnxuất Qua đó, ta thấy rằng hoạt động bất thường diễn ra ít lên lợi nhuận của nókhông ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty,

Qua viêc phân tích kết cấu lợi nhuận chung của Công ty qua 3 năm chothấy: lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty đều đem lại kết quả, manglại lợi nhuận tuy mức độ tăng chưa cao Vấn đề đặt ra làm sao để thu được lợinhuận cao, ổn định mà vẫn đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viêntrong Công ty cũng như giữ được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Việc tổ chức bộ máy quản lý để phân chia trách nhiệm điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao Tổ chức tốt bộ máyquản lý sẽ tạo nên sự thống nhất giữa các bộ phận, từ đó tăng cường công tácchỉ đạo, giám sát quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì lợi ích đó nên trong quá trình hoạt động Công ty TNHHThăng Long không ngừng cải thiện, sắp xếp bộ máy quản lý khoa học, gọnnhẹ, phù hợp với tình hình sản xuất và quy mô của Công ty.

Trang 33

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ tham mưu, giúp việcQuan hệ kiểm tra, giám sát

2.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban trong Công ty.

- Ban giám đốc: gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc

Ban giám đốc là đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm toàn bộ về mọihoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nước.

+ Giám đốc là bộ máy đứng đầu ban lãnh đạo của Công ty để vạch rachiến lược, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh giao trách nhiệm cho cácphòng ban và đưa ra quyết định Giám đốc là chủ tài khoản, ký hợp đồng lao

Ban giám đốc

Phòng tổchứcHànhchính

Phòng kếtoán tài

Phòng kếhoạch

Phòng kỹthuật sản

xuất

XNK

Trang 34

động đứng tên các tài khoản vay nợ, chịu trách nhiệm phân công nâng lươngcho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

+ Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm việc ngoại giao tìm kiếmđối táclàm ăn, chỉ đạo ký kết các hợp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ sảnphẩm.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm toàn bộ về khâu chỉ đạo kỹthuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, xây dựngvà chỉ đạo thựchiện các tiến bộcông nghệ, định mức chi phí vật tư, nguyên vật liệu cho từng đơn vị sảnphẩm.

- Phòng tổ chức hành chính gồm 12 người có nhiệm vụ thực hiện côngtác tổ chức sắp xếp bố trí cán bộ, lao động tiền lương sao cho hợp lý Chịutrách nhiệm về khâu hành chính quản trị như quản lý và mua sắm các thiết bịvăn phòng, phương tiện vận tải, lập kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữanhà cửa Ngoài ra, phòng tổ chức hành chính còn phụ trách công tác bảo vệ antoàn cho Công ty, phục vụ khi khách đến và làm việc.

- Phòng kế toán tài vụ: Gồm3 người, thực hiện công tác quản lý tài chínhtrong Công ty, hạch toán đầy đủ và chính xác tình hình thực tếmọi hoạt độngkinh tế phát sinh, phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty,quản lý và thực hiện đầy đủ các nguồn thu chi các quỹ trong nội bộ, với kháchhàng và nhà nước.

- Phòng kế hoạch: Gồm có 3 người, có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnhđạo trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đưa ra các biện pháp quản lývà sử dụng vật tư có hiệu quả, lập kế hoạch về tiến độ thựchiện sản xuất phùhợp với năng lực của Công ty, đôn đốc thực hiện kế hoạch đặt ra.

- Phòng kỹ thuật chuẩn bị sản xuất do 4 người chịu trách nhiệm về côngtác kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết bị mẫu mã mới, lập kế hoạch bảo dưỡngvà sửa chữa máy móc thiết bị theo định kỳ, công tác chất lượng sản phẩm.

Trang 35

Kế toán trưởng

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: do 5 người có nhiệm vụ tìm kiếmcác đối tác làm ăn, các đơn đặt hàng, thực hiện xuất nhập vật tư, thành phẩmtrong và ngoài nước.

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức lao động của Công ty.

Công ty TNHH Thăng Long có đội ngũ cán bộ công nhân viên khá lớn.Tính đến nay, tổng số cán bộ công nhân viên toàn công là 365 người Trong đó:

+ Nam: 45 người chiếm 12,33%+ Nữ: 320 người chiếm 87,67%

- Lao động trực tiếp là: 325 người chiếm 89,04% tổng số lao động.- Lao động gián tiếp là: 40 người chiếm 10,96% tổng số lao động.Về trình độ lao động.

- Số người có trình độ đại học là 10 người chiếm 2,74%.- Công nhân kỹ thuật là 88 người chiếm 24,11%.

- Lao động phổ thông là 249 người chiếm 68,22%.

Bộ phận lao động trực tiếp của Công ty hầu hết được đào tạo qua cáctrường chuyên nghiệp, được qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp dù là 6 tháng.Đối với lao động dài hạn từ 1 năm, trở lên, đều được Công ty đóng bảo hiểmxã hội.

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Công tác kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lýcủa mỗi doanh nghiệp Để phù hợp với cơ chế thị trường, Công ty đang ngàymột hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức sản xuất, mở rộng phạm vi hoạt độngsản xuất kinh doanh áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trungdựatrên khả năng của từng người, mỗi kế toán đảm nhiệm một công việc khácnhau nhưng cùng hỗ trợ cho nhau tại phòng kế toán tài vụ.

Sơ đồ 03.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trang 36

Bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹ và khoa học được Công ty áp dụng vàtổ chức với quy mô của mình.

- Kế toán trưởng: Làm nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra toàn bộcông tác kế toán trong Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trênvề mọi hoạt động thu chi, lao động, tiền lương phúc lợi…cũng như việc chấphành kỷ luật tài chính tín dụng và thanh toán cuối kỳ tổng hợp số liệu lênbảng cân đối kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Kế toán thanh toán, tiền lương, chịu trách nhiệm về công tác thu chitheo dõi các khoản phải thu, phải trả, phải trả, thực hiện hạch toán và thanhtoán các khoản lương, BHXH, tạm ứng cho các đối tượng lao động theo quyđịnh.

- Kế toán vật tư, tài sản: do quy mô Công ty nhỏ, phòng kế toán chỉ có 3nhân viên nên kế toán vật tư tài sản có trách nhiệm trước kế toán trưởng vềviệc theo dõi biến động của vật tư tài sản, tình hình nhập – xuất – tồn khothành phẩm, vật tư, hàng hoá Đồng thời, cuối kỳ sản xuất phải tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm từng loại.

2.1.4.3 Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải lựa chọn cho mình mộthình thức kế toán sao cho thuận tiện và phù hợp với công tác kế toán kế toántheo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy mô sảnxuất của Công ty hiện nay, nghiệp vụ kế toán phát sinh không nhiều nên Côngty TNHH Thăng Long đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ – ghi sổ.

Trang 38

Các chứng từ gốc:

- Bản thanh toán tiền lương.- Phiếu xuất kho vật tư.- ………

(Bản tổng hợp chứng từ gốc)

Các bảng phân bổ:Tiền lương

VL & CCDC

Tính và phân bổ khấu hao

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toánChứng từ ghi sổ

Sổ đăng kí chứng từ ghi sổSổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 (631)

Sổ chi tiết SXKD xuất TK 154 (631)

Thẻ tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết SXKD TK 621 TK 622, TK 627

Sơ đồ: hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu

2.2 Thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long.

Một trong những công tác kế toán trọng tâm của Công ty là việc hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công việc này đòi hỏi phải

Trang 39

tập hợp nhiều số lượng có liên quan, khối lượng tính toán tương đối lớn Việchạch toán chi phí sản xuất nhằm tăng cường công tác quản lý chặt chẽ các yếutố sản xuất từ đó cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác phục vụ cho việc tính giáthành sản phẩm Để căn cứ vào đó giúp Công ty tìm ra các biện pháp cắt giảmcác khoản chi phí không hợp lý giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiếtkiệm chi phí quản lý…nhằm hạ giá thành sản phẩm đồng thời chất liệu sảnphẩm vẫn được nâng cao.

Công ty TNHH Thăng Long tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhtrên một quy trình công nghệ khép kín từ phân xưởng cắt đến phân xưởngmay và kết thúc là phân xưởng hoàn thành Mục đích của việc phân chia nàylà chuyên môn hoá sản xuất và phục vụ cho yêu cầu quản lý của xí nghiệp Xínghiệp tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí( CPNL, VLTT, CPNCTT, CPSXC) trên từng phân xưởng sau đó tập hợp lạiđể tính giá thành cho sphoàn thành.

2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.

Trong những năm gần đây do nhu cầu của thị trường ngày càng phongphú và đa dạng về các loại sản phẩm Nhiệm vụ của xí nghiệp không chỉ sảnxuất để phục vụ nhu cầu đó ở trong nước mà còn thu hút đơn đặt hàng từnước ngoài như Mêxicô, Trung Quốc, Hàn Quốc việc sản xuất theo đơn đặthàng rất phù hợp với một doanh nghiệp mới thành lập như: Công ty TNHHThăng Long: vốn sản xuất còn hạn chế, khả năng cạnh tranh chưa cao, côngtác marketing chưa đạt hiệu quả cao Việc sản xuất theo đơn đặt hàng củaCông ty thường do người mua đặt trước, khách hàng ứng trước tiền hàng vàcung cấp mẫu mã kích thước sản phẩm Khối lượng sản phẩm có giá trị lớn,thời gian sản xuất dài là do khách hàng quy định.

Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHHThăng Long được thực hiện theo từng đơn đặt hàng riêng biệt Việc tập hợpCPSX liên quan đến đơn đặt hàng thì căn cứ vào chứng từ kế toán tập hợp

Trang 40

trực tiếp cho đơn đặt hàng đó Trường hợp CPSX liên quan đến nhiều đơn đặthàng thì CPNL, VLTT, CPNCTT được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàngtheo từng bộ, từng phân xưởng Đối với CPSXC kế toán tập hợp cho toàn bộphân xưởng sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thích thích hợp.Cuối tháng, các khoản chi phí được tổng hợp ở phiếu chi phí công việc làm đểcăn cứ để tính giá thành sản phẩm.

Mỗi phiếu chi phí công việc được tập hợp theo từng đơn đặt hàng bắtđầu từ khi thực hiện cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng Phiếu này theo dõicác khoản mục chi phí và thời gian thực hiện.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất, Công ty xác định đốitượng tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng củakhách hàng riêng biệt Việc tập hợp CPSX được tiến hành theo từng phânxưởng.

Do yêu cầu của công tác quản lý tài chính xã hội nên Công ty TNHHThăng Long tổ chức công tác tính giá thành theo từng đơn đặt hàng vào cuốitháng.

2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ởCông ty TNHH Thăng Long.

2.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp.

Kế toán mở TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu để quản lý nguyên vật liệucủa Công ty TK 152 có các tài khoản cấp hai sau:

- TK 1521: Nguyên vật liệu chính

- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ là men, nhãn, mác…- TK 1523: Nhiên liệu: điện

- TK 1524: Phụ tùng thay thế- TK 1527: Phế liệu

- TK 1528: Vật liệu khác

Với đơn đặt hàng của Công ty TNHH Thiên Anh thì nguyên vật liệuchính để sản xuất là chậu rửa, Công ty đã mua và nhập kho theo số lượng của

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tình hình sử dụng vốn của Công ty. - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
nh hình sử dụng vốn của Công ty (Trang 30)
Cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết cho số vậtliệu phụ trực tiếp sản xuất theo đơn dặt hàng. - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
u ối tháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết cho số vậtliệu phụ trực tiếp sản xuất theo đơn dặt hàng (Trang 45)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬTLIỆU - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬTLIỆU (Trang 45)
Cuối kỳ, căn cứ vào bảng biểu tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
u ối kỳ, căn cứ vào bảng biểu tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 46)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU VẬTLIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU VẬTLIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 47)
Tạo hình 2.496 0,3 - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
o hình 2.496 0,3 (Trang 52)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG (Trang 58)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN PHỐI KHẤU HAO TSCĐ - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN PHỐI KHẤU HAO TSCĐ (Trang 61)
BẢNG CHI TIẾT VẬTLIỆU TỒN CUỐI KỲ TẠI PHÂN XƯỞNG MAY - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG CHI TIẾT VẬTLIỆU TỒN CUỐI KỲ TẠI PHÂN XƯỞNG MAY (Trang 69)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 72)
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long.docx
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w