Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

89 1.2K 1
Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình

Trang 1

Lời nói đầu

Thực hiện phương châm đào tạo "học đi đôi với hành, lý thuyết gắn vớithực tế, nhà trường gắn với xã hội" Chính vì vậy mà trường "THDL kỹ thuậtcông nghệ Lê Quý Đôn" cho học sinh, sinh viên đi thực tập tại các đơn vị sảnxuất kinh doanh Mục đích là giúp cho sinh viên nắm bắt và tìm hiểu thêm vềthực tế dựa trên lý thuyết đã được học ở nhà trường Đồng thời tạo sự nhuầnnhuyễn thêm một cách có logic và có kiến thức được vững chắc để khi trở thànhmột nhân viên, một cán bộ kế toán sẽ không còn bỡ ngỡ với công việc đượcgiao Qua thời gian ngắn được tiếp xúc với thực tiễn của công tác kế toán tại cơsở, em nhận thấy: “ công tác kế toán tại đơn vị rất quan trọng, nó giống như tráitim của con người, nếu như trái tim ngừng đập thì con người sẽ chết và kế toáncũng vậy, nếu như không có doanh nghiệp thì kế toán không thể hoạt độngđược Và mỗi phần hành kế toán là một khâu quan trọng trong công tác kếtoán”.

Ngày nay, nền kinh tế thị trường Việt Nam đang chuyển mình sang mộtgiai đoạn mới, giai đoạn phát triển nền kinh tế trong cơ chế thị trường Vì vậyđểdoanh nghiệp tồn taị và phát triển, có vị trí đứng vững trên thị trường, thì yêucầu đặt ra cho các doanh nghiệp là cần phải đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu vànắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường Đó là những yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự thành, bại của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải nỗ lực rất lớn trong côngtác tổ chức và quản lý Để quản lý và theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phátsinh thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có và tổ chức tốt công tác kếtoán tại công ty mà trong đó còn bao gồm phân bổ chi phí tiền lương và cáckhoản trích theo lương.

Trong cuộc sống, tiền lương không chỉ là vấn đề mà người tham gia trựctiếp lao động quan tâm mà nó đã trở thành vấn đề chung của toàn xã hội Bởitiền lương là đòn bẩy kinh tế mang lại thu nhập cho người lao động bù đắp

Trang 2

những hao phí về sức lao động của con người Nó còn góp phần thúc đẩy độngviên người lao động tham gia nhiệt tình trong công việc để đạt được kết quả tốtnhất Từ đó ta thấy được tiền lương giúp người lao động cải thiện, ổn định cuộcsống và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, mang lại mộtxã hội văn minh, giàu đẹp.

Ngoài tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên thì họ cóthể được hưởng một khoản trợ cấp trong thời gian nghỉ việc như nghỉ ốm đau,nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động, khoản trợ cấp này là trợ cấp BHXH, nhằmgiúp đỡ người lao động trong lúc khó khăn không làm được, nó thể hiện sự quantâm của nhà nước đối với người lao động, ngoài ra người lao động còn đượchưởng các khoản tiền khác như : tiền thưởng thi đua, tiền thưởng năng suất laođộng,

Trong các doanh nghiệp, thì hạch toán tiền lương là một công việc phứctạp trong hạch toán chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy kế toán tiềnlương có nhiệm vụ phải hạch toán chính xác chi phí tiền lương, vì nó là cơ sởquan trọng để xác định giá thành sản phẩm Đồng thời việc tính chính xác chiphí lao động, tiền lương còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộpcho ngân sách nhà nước và cho cơ quan phúc lợi xã hội.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, vì thế trong thời gian thựctập, với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các anh chị phòng tàichính – kế toán và sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Vương XuânDưỡng, em đã tập chung nghiên cứu đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương” tại công ty TNHH Tân Thái Bình.

Với mục đích của chuyên đề là dựa vào những nhận thức chung về quảnlý lao động tiền lương trong cơ chế thị trường để phân tích trình bày những vấnđề cơ bản của công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty đồngthời đánh giá và đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý lao độngtiền lương đối với Công ty.

Trang 3

Nội dung gồm: ( ngoài phần mở đầu và kết luận) kết cấu của đề tàichia làm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương.

Chương II: Thực trạng và tổ chức công tác kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.

Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế

toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TânThái Bình.

Do trình độ và thời gian có hạn nên báo cáo thực tập này không thể tránhkhỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ýkiến của thầy giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là các anh, chịphòng tài chính – kế toán, để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 24 tháng 06 năm 2008

Học sinh

Trần Thị Kim Tuyến

Trang 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁCKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG.

1 Lao động, ý nghĩa của việc quản lý lao động.

Lao động là sự hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi

các vật phẩm tự nhiên thành những vật phẩm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt củacon người Để duy trì đời sống, loài người phải luôn lao động để thu lấy tất cảnhững thứ trong tự nhiên cần thiết và vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội loài người.

Lao động của con người cùng với đối tượng lao động và tư liệu lao độnghợp thành ba yếu tố của quá trình sản xuất Trong ba yếu tố đó thì lao động củacon người là yếu tố quan trọng nhất, vì không có lao động của con người thì tưliệu lao động như : công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất, vàđối tượng lao động như : nguyên liệu, vật liệu, chỉ là vật vô dụng.

Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ, hợptác cùng nhau trong quá trình lao động để không ngừng nâng cao năng suất laođộng ( đó là đặc tính vốn có của con người ), cũng trong quá trình đó, trình độkỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hoá lao độngcàng cao.

Chính tác động trên đã làm cho trình độ sản xuất ngày càng cao, một người( nhóm người ) lao động chỉ tham gia ( trực tiếp hoặc gián tiếp) vào một côngđoạn sản xuất ra sản phẩm, có nhiều loại lao động khác nhau, trên nhiều khâu( lĩnh vực) khác nhau Để quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao ( tiết kiệm chi phílao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm), việc phân công lao động hợplý, phát huy sở trường của từng ( nhóm) người lao động là cần thiết và vô cùngquan trọng.

Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên một số nộidung sau:

Trang 5

- Quản lý số lượng lao động: Là quản lý về số lượng người lao động trên các

mặt : Giới tính, độ tuổi, chuyên môn,

- Quản lý chất lượng lao động : Là quản lý năng lực mọi mặt của từng

(nhóm) người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm như : Sứckhoẻ lao động, trình độ kỹ năng – kỹ xảo, ý thức kỷ luật,

Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số, chất luợng lao động trên thì việc tổ chức,sắp xếp, bố trí các lao động mới hợp lý, làm cho quá trình sản xuất của doanhnghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả cao Ngược lại, không quan tâm

đúng mức việc quản lý lao động thì dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, kém hiệu quả.

Đồng thời, quản lý lao động tốt là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng, việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được toàn bộ lao động trong doanh nghiệp lao động sáng tạo, nâng caokỹ năng – kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận( nếu đánh giá sai, việc trả thù lao không đúng thì kết quả ngược lại.

2 Khái niệm, ý nghĩa, và nhiệm vụ của kề toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1.Khái niệm

Tiền lương là phần hao phí sức lao động, là phần thù lao mà người lao động được hưởng sau khi làm việc cho doanh nghiệp, cống hiến về mặt thời gianhoặc tạo ra sản phẩm dựa trên thoả thuận giữa người lao động và doanh

nghiệp theo chế độ quản lý tiền lương

Tiền lương là một bộ phận chi phí nhân công là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh

2.2 Bản chất và chức năng của tiền lương.

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho ngườilao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cốnghiến Như vậy tiền lương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả chongười lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương

Trang 6

có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngườilao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suấtlao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.3 Ý nghĩa.

Tiền lương có ý nghĩa quan trọng trong quà trình phát triển, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để đảm bảo tiền lương có tác dụng đòn bẩy thúc đẩy, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các yêu cầu sau :

Phải đảm bảo đúng với chế độ tiền lương của Nhà Nước, gắn quả lý lao động của doanh nghiệp Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó thì tiền lương mới kích thích đươc ngượi lao động nângcao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển, và ngược lại.

Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản này cũng góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.

2.4 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp và tình hình

chấp hành chính sách về lao động tiền lương của nhà nước Để thực hiện tốt chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp.Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT, kinh phí công đoàn (KPCĐ), cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủ tình hình và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.

Trang 7

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình thanh toán các khoản cho người lao động thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương,khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh Mở số kế toán và hạch toán lao động, tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ, đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán

- Lập báo cáo về lao động về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả, tiềm năng lao động, tăng năng suất Đấu tranh, ngăn chặn những hành vi, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách các chế độ.

3 Vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương.Vai trò của tiền lương.

Tiền lương là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử và có ý nghĩachính trị, xã hội to lớn với bất kỳ một quốc gia nào Nó được quan tâm rất nhiều kể cả người tham gia lao động và người không trực tiếp tham gia lao động Trong nền kinh tế thị trường chức năng của doanh nghiệp là kinh doanh hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội Để thực hiên tốt chức năng đó thìvấn đề đối với người lao động và sức lao động là một trong các yếu tố quyếtđịnhsự tồn tại của doanh nghiệp, sẽ không tồn tại việc tái tạo của cải vật chất và tinh thần nếu như thiếu yếu tố lao động của con người.

Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển trong xã hội, với bất kỳ doanh nghiệp nào đó, đảm bảo duy trì năng lực làm việc của người lao động một cách lâu dài và hiệu quả là động lực thúc đẩy sự hăng say lao động của họ.

Bên cạnh đó, tiền lương đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao

Trang 8

động về vật chất tinh thần, kích thích tái tạo mối quan tâm với người lao động đểđạt kết quả cao.

Xét trên phạm vi toàn nền kinh tế, tiền lương là yếu tố gián tiếp quyếtđịnh sự tồn tại của quá trình tái sản xuất xã hội Nó là nhiệm vụ rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp sản xuất Trong nền kinh tế thị trường tiền lương là giá cả sức lao động, chính là thước đo hao phí của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng, là cơ sở đánh giá trình độ quản lý và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Như vậy các doanh nghiệp không những có chức năng sản xuất ra sản phẩm mà còn tổ chức tốt công tác tiền lương cho người lao động.Khi đó họ mới thực hiện đúng chức năng của mình.

3.2 Vai trò của các khoản trích theo lương.

Bên cạnh những vấn đề hết sức quan trọng về tiền lương thì nghiệp vụ phát sinh giữa người lao động và các vấn đề xã hội đóng vai trò rất cần thiết đó là các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ Đó là việc phân phối phần giá trị mới do người lao động tạo ra, thực chất đó là đóng góp của nhiều người để bù đắp cho một số người khi gặp rủi ro.

Các khoản trích theo lương đảm bảo các quyền lợi cho người lao động, thực hiện công bằng xã hội thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khắc phục những mặt

yếu của cơ chế thị trường

3.3 Yêu cầu của quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương.

Xuất phát từ tầm quan trọngcủa tiền lương trong cuộc sống của chúng ta, đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung, trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp cần thực hiện việc yêu cầu quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương được tốt.

- Theo dõi chặt chẽ số lượng lao động, làm việc trong doanh nghiệp, trình độ tay nghề của người lao động từ đó lựa chọn hình thức trả lương phù hợpcho mỗi người.

- Tổ chức thực hiện nâng cấp, nâng bậc cho cán bộ công nhân viên trongcông ty sao cho công bằng, công khai và đúng chính sách.

Trang 9

- Định kỳ làm tốt công tác thanh toán tiền lương của doanh nghiệp đốivới người lao động, mặt khác theo dõi tình hình nghĩa vụ, quyền lợi của người lao động đối với các tổ chức xã hội như : BHXH, BHYT, KPCĐ.

4 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

4.1 Nội dung của kế toán tiền lương

Tiền lương là số tiền mà chủ doanh nghiệp trả cho người lao độngcăn cứ vào tính chất lao động của họ sau thời gian làm việc.

Tiền lương trả cho người lao động bao gồm: Lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp mang tính chất lương theo quy định của nhà nước.

- Lương chính: Là khoản lương chủ yếu trả cho người lao động được căn cứ vào ngành bậc chuyên môn, chức trách, khối lượng công việc được giao và theo thang bậc lương.

- Lương phụ : Là khoản tiền trả thêm cho người lao động trong thờigian không tham gia thực hiện nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng chế độ theo quy định như : Nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, làm thêm giờ, Nó đượcxác định trên cơ sở khối lượng tính chất và khối lượng được giao căn cứ vào mức lương cơ bản cho người lao động.

- Các khoản phụ cấp mang tính chất lương của ngườilao động, là các khoản trả thêm cho công nhân viên dođảm nhận thêm các trách nhiệm quản lý hoặc làm việc trong ngành nghề độc hại hoặc làm thêm ca

4.2 Nội dung các khoản trích theo lương.

Trong lao động nhiều khi không thể tránh khỏi sự rủi ro như : Tai nạn lao động, ốm đau, tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động, thai sản, Người lao động sẽ được hưởng các khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt Đó là các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Trang 10

Quỹ BHXH này được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm (%) tiền lương hàng tháng phải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, khấu trừ vào tiền lương công nhân.Theo quy định

thì tỷ lệ này là 20%, trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 15% và côngnhân phải chịu là 5% Toàn bộ BHXH này phải nộp cho cơ quan quản lý sau đó tuỳ vào kế hoạch chi BHXH cho các doanh nghiệp để trả cho người lao

Khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động khi bị ốm đau, tai nạn lao động, hưu trí, thai sản, được tính trên cơ sơ số lượng, chất lượng lao động và thời gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội

Ngoài quỹ BH XH hiện nay các doanh nghịêp còn trích tỷ lệ phần trăm trên tiền lương phải trả cho người lao động hai khoản BHYT, KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý chức năng Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao còn được hưởng chếđộ khám chữa bệnh không mất như : viện phí, thuốc men Để khám chữa bệnh không mất tiền thì họ phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ BHYT được mua từ trích BHYT, theo quy định của BHYT được trích theo tỷ lệ 3% trên tổng quỹ lương phải thanh toán cho công nhân viên.Trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và khấu trừ vào lương công nhân là 1%.

Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn đựơc thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập kinh phí công đoàn Quỹ KP CĐ được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Theo quy định hiện hành, thì tỷ lệtrích KPCĐ tính theo chi phí tiền lương phải trả là 2%, trong đó 1% là dành cho hoạt động công đoàn trên cơ sở và 1% cho hoạt động công đoàn cấp trên.

Để tăng cường quản lý lao động, cải tiến, hoàn thiện việc phân bổ, sử dụngcó hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là một phương tiện hữu hiệu kíchthích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

Trang 11

kinh doanh thì đồng thời tính toán, thanh toán, đầy đủ, kịp thời các khoản trích tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT đúng chính sách, sử dụng tốt KPCĐ.

5 Nguyên tắc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý đòi hỏi hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải quán triệt các nguyên tắc sau:+ Trả lương theo số lượng, chất lượng lao động.

Khi thanh toán chi trả tiền lương nhất thiết phải gắn chặt hai yếu tố trên để tránhtình trạng chủ nghĩa bình quân phân phối Nguyên tắc này đảm bảo tính công bằng, người lao động nhận được khoản tiền đền bù chính đáng Đó là động lực giúp họ hăng say phấn đấu tích cực và yên tâm để lao động.

+ Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao mức sống.

Tiền lương là động lực giúp người lao động có trách nhiệm và tăng năng

suất lao động, tuy nhiên nó chỉ là động lực khi họ nhận được một khoản thù lao để tái sản xuất sức lao động và tích luỹ lao động đáng kể

+ Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Mỗi ngành nghề khác nhau thì hìnhthức lao động bỏ ra nhưng việc trả lương luôn được đảm bảo tính công bằng Nhà nước với tư các quản lý vĩ mô, muốn tạo ra mũi nhọn cần có chính sách

hợp lý với người lao động ở trong ngành đó Việc quả lý doanh nghiệp để chi trảtiền lương cho người lao động cũng đảm bảo hợp lý giữa người lao động chân tay với người lao động bằng trí óc.

II CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.

Tiền lương phải ttrả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo chất lượng, số lượng lao động Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ cơ sở Thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội.

Trang 12

Việc tính và trả lương có thể theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất và trình độ quản lý Trên thực tế các doanh nghiệp thường áp dụng các hình thức trả lương sau:

1 Hình thức trả lương theo thời gian.

Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp bậc công việc và lương tháng cho người lao động.

Hình thức trả lương này thường được áp dụng cho các lao động làm công tác văn phòng như : Hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán, và các nhân viên thuộc các ngành không có tính chất sản xuất Tiền lương thời gian có thể chia ra :

Tiền lương tháng : Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp

đồng lao động.

Công thức tính :

Tiền lương tối thiểu x ( hệ số lương + hệ số phụ cấp)

Tiền lương tháng =

Số ngày làm việc theo quy định

* Chú ý : Số ngày làm vịêc trong một tháng theo quy định của luật lao động là

26 ngày.

Tiền lương tuần : Là tiền lương trả cho một tuần làm việc và được xác

định bằng công thức sau :

Tiền lương tháng x 12 ( tháng)Tiền lương tuần =

52 ( tuần)

Tiền lương ngày : là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được

xác định bằng công thức sau :

Tiền lương thángTiền lương ngày =

số ngày làm việc trong tháng

Trang 13

Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác

doanh nghiệp ( làm thuê) và được xác định bằng công thức sau:

Lương công nhật = Lương quy định một ngày x số ngày làm việcTóm lại : Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho những lao động

ở bộ phận mà qua trình công việc chủ yếu máy móc thực hiện, những công việc chưa xây dựng được đinh mức lao động hoặc không thể định mức

được vì công việc đòi hỏi phải có độ chính xác cao những công việc mà yêu cầu cơ bản là mặt hàng chất lượng công tác.

Trong điều kiện tình hình nước ta hiện nay khi lao động thr công còn phổ biến, trình độ chuyên môn hoá sản xuất còn thấp thì cần mở rộng hình thức trả lương theo sản phẩm Nhưng khi sản xuất đã đựơc phát triển với trìnhđộ cao, quá trình sản xuất được cơ giới hoá, hiện đại hoá, tự động hoá thì hình thức trả lương theothời gian sẽ phổ biến và thích hợp hơn.

Hình thức trả lương theo thời gian được chia thành tiền lương tính theo thời gian giản đơn và thì gian tính theo thời gian có thưởng.

Tiền lương tính theo thời gian giản đơn:Công thức:

Tiền lương tính Số thời gian Mức tiền lươngtheo thời gian = làm việc x của một đơn vịgiản đơn thực tế thời gian

Tiền lương tính theo thời gian giản đơn không phát huy được đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó chưa thưc sự chú ý tới chất lượng công tác thực tế

Trang 14

của công nhân viên Trong thực tế hình thức này ít được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất.

Tiền lương tính theo thời gian có thưởng :

Là tiền lương tính theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất Theo hình thức này sẽ có tác dụng thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư và nâng cao chất lượng sản phẩm Nhìn chung hình thức trả lương theo thời gian có mặt hạn chế là tiền lương mang tính chất bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao động.Vì vậy chỉ những trường hợp không đủ thực hiện chế độ.

Khi áp dụng hình thức này cần thiết phải thực hiện một số các biện pháp kèm theo như : khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành nội quy, kỹ thuậtlao động, nhằm nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tinh thần hăng say lao động có chất lượng và hiệu quả cao.

Ưu điểm và hạn chế của hình thức trả lương theo thời gian

Ưu điểm : Việc trả lương theo hình thức thời gian là tính toán

đơn giản và phù hợpvới lao động gián tiếp.

Hạn chế : Do việc tính bình quân hoá tiền lương nên không phân

biệt người giỏi, người dốt Đồng thời trả lương theo thời gian cũng có hạn chế vìtiền lương trả cho người lao động không đảm bảo đầy đủ, nguyên tắc phân phối theo lao động chưa tính đến một cách đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế, không kích thích được sự phát triển sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động Nếu áp dụng hình thức trả lương theo thời gian thì nên kết hợp hinh thức trả lương theo thời gian có thưởng Như vậy sẽ tạo cho người lao độngcó tính tự giác, lao động có kỷ luật và có năng suất lao động.

2 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản

xuất Theo hình thức này việc trả lương được tiến hành trên cơ sở số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành và đã được nghiệm thu Đây là hình thức trả

Trang 15

lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động với chất lượng lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý, phát triển được tài năng, cải tiến phương pháp làm việc sủ dụng đầyđủ thời gian lao động, khả năng của máy móc, trang thiết bị,

thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dưỡng tác phong công nghiệp hoá trong laođộng cho người công nhân.

Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc trả lương theo sản phẩm cũng dễ dẫn đến tình trạng chạy theo số lượng, làm ẩu quy trình kỹ thuật, sử dụng máy móc thiết bị sản xuất quá mức, và một số hiện tượng tiêu cực khác Vì vậyđể đảm bảo tốt việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có hiệu quả thì cần làm tốt một số công tác, nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đặc biệt là định mức lao động để căn cứ cho việc trả lương theo sản phẩm một cách chính xác.

+ Tiền lương theo sản phẩm phẩm phải tính bằng khối lượng (số lượng) sảncông nhân hoàn thành đủ tiêu chuẩn.

Hình thức trả lương theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể củatừng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau :

2.1 Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp.

Với hình thức này tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương của sản phẩm đã quy định không hạn chế khối lượng sản phẩm công việc là hụt hay vượt qua định mức quy định Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để t ính lương phải trả cho người lao động trực tiếp và được xác định bằng công thức sau :

Tiền lương Số lượng

được lĩnh = công việc x Đơn giá tiền lươngtrong tháng hoàn thành

2.2 Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp.

Trang 16

Hình thức này được áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như : Lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất, Tuy lao động của họ không trưc tiếp tạo ra sản phẩm, nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất lao động của người lao động trực tiếp nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp để tính lương cho lao động gián tiếp.

Công thức :

Tiền lương Tiền lương được Tỷ lệđược lĩnh = lĩnh của bộ phận x lươngtrong tháng trực tiếp gián tiếp

Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết quả lao động sản xuất, vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ.

2.3 Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng, phạt,

Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp, hay gián tiếp, kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, Cách tính này ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiết không hạn chế, người lao động còn được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định Nó nhằm tác dụng kích thích

người lao động không chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra mà còn quan tâm đến chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động,

Trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư, không đảm bảo ngày công quy định thì phải chịu tiền phạt và thu nhập của họ bằng tiền lương theo sản phẩm trừ đi các khoản tiền phạt.

2.4 Tiền lương tính theo sản phẩm luỹ tiến.

Theo hình thức này ngoài tiền lương theo sản phẩm ttrực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt mức lao động để tính thêm một số lương theo tỷ lệ luỹ tiến Tỷ lệ hoàn thành vượt mức càng cao thì mức luỹ tiến càng nhiều,

Trang 17

lương trả cho người lao động theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, nên được áp dụng ở các khâu quan trọng cần thiết để tăng tốc độ phát triển sản xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối đồng bộ hoặc áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp phải hoàn thành gấp đôi số đơn đặt hàng nào đó Sử dụng hình thức này sẽ làm tăng thêm khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy trường hợp không cần thiết thì không nên sử dụng hình thức trả lương này.

2.5 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc.

Lương khoán theo khối lượng công việc là hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho những công việc đơn giản như bốc vác, vận chuyển … Trong trường hợp này doanh nghiệp xác định mức trả lương theo từng công việc mà người lao động dã hoàn thành

Khi sử dụng hình thức này cần chú ý đến việc kiểm tra chất lượng công việctheo đúng hợp đồng đã quy định và khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỷ mỷ để có lương khoán chính xác, phù hợp.

2.6 Tiền lương theo sản phẩm cuối cùng.

Hình thức này thường áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất khai thác sẽ dựa trên cơ sở giá trị số lượng đạt được sau khi trừ đi các khoản tiêu hao vật chất, nộp thuế, trích các quỹ theo chế độ nhất định Tỷ lệ thích đáng phân phối cho người lao động Đây là cách tính lương tiến bộ nhấtvì nó gắn với trách nhiệm của các nhân hoặc tập thể người lao động, với chính sản phẩm mà họ đã làm ra Tính theo sản phẩm cuối cùng, tiền lương phải trả cho người lao động không có chi phí sản xuất mà nằm trong thu nhập còn lại saukhi đã trừ đi các khoản chi phí hợp lý, các khoản phân phối lợi nhuận theo quy định.

2.7 Chia lương theo cấp bậc tiền lương và thời gian lao động.

Thực tế của từng người lao động trong tập thể :

a Xác định hệ số chia lương

Hệ số Tổng tiền lương thực tế được lĩnh của tập thể

Trang 18

chia =

lương Tổng tiền lương theo cấp bậc và thời gian làm việc của các cá nhân trong tập thể

b Tính tiền lương chia cho từng người.

Tiền lương Tổng tiền lương theo Hệ sốđược lĩnh = cấp bậc và thời gian làm x chiatừng người việc của từng người lương

2.8 Chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế.

a Xác định tiền lương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc cho từng người.

Tiền lương Thời gian Đơn giátheo cấp bậc = làm việc x tiền lươngcông việc thực tế theo cấp bậc

b Xác định chênh lệch giữa tiền lương thực lãnh của tập thể với tổng tiền

lương tính theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc của tập thể là phần lương được tăng năng suất lao động.

c Xác định tiền lương được lĩnh của từng người là tổng cộng phần lương

tính theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc với phần lương được lĩnh do tăngnăng suất lao động.

2.9 Chia lương theo bình công chấm điểm hàng ngày chia cho từng người lao động trong tập thể đó.

Tuỳ thuộc vào tính chất công việc được phân công cho từng ngưpì lao động trong tập thể người lao động, phù hợp giữa cấp bậc kỹ thuật công nhân vớicấp bậc công việc được giao, lao động giản đơn hay lao động có yêu cầu

kỹ thuật cao, để lựa chọn phương án chia lương thích hợp nhằm động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết năng lực lao động của mình.

Ưu nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm.

Ưu điểm : Kích thích người lao động làm việc hăng say tạo

Trang 19

ra nhiều sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

Nhược điểm : Tính phức tạp hơn hình thức trả lương theo thời

gian, đơn giá tiền lương phải xác định cho từng loại sản phẩm nhất định, từng loại công việc nhất định, khi xác định đơn giá phải căn cứ vào định mức lao động và những điều kiện khác.

Tóm lại : Việc sử dụng lao động hợp lý hình thức trả lương là một trong những

yếu tố quan trọng để duy trì và sử dụng lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty và là điều kiện để cải thiện nâng cao

đời sống tinh thần, vật chất cho người lao động Tiền lương tính theo sản phẩm phát huy đầy đủ vai trò đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội.

Tuy nhiên để tính hình thức lương theo sản phẩm có thể áp dụng một cách thuận lợi, phát huy đầy đủ những ưu điểm của hình thức này doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống định mức lao động cho thật hợp lý, xây dựng được đơn giá tiền lương trả cho từng loại sản phẩm, từng loại công việc, lao vụ một cách khoa học hợp lý.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng chế độ khen thưởng rõ ràng, xâydựng xuất thưởng luỹ tiến thích hợp với từng loại sản phẩm, có như vậy

tiền lương trả theo sản phẩm mới đảm bảo được chính xác công bằng và hợp lý.

3 Tiền lương khoán.

Là hình thức trả lưong cho từng người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành.

Công thức xác định :

Tiền lương Khối lượng công Đơn giá chokhoán trong = việc hoàn thành x từng khối lượngtháng trong tháng công việc đó

Ngoài chế độ tiền lương, người lao động còn được hưởng các chế độ như tiền thưỏng theo quy chế của doanh nghiệp và các khoản trợ cấp theo quy định.

Trang 20

4 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 4.1 Quỹ tiền lương.

Quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương tính theo công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và trả lương Ta có thể phân loại quỹ tiền lương như sau :

Quỹ tiền lương trong danh sách : Là quỹ tiền lương cho cán bộ

công nhân viên lao động trong thời gian lâu dài và có hợp đồng dài hạn. Quỹ lương ngoài danh sách : Là quỹ lương trả cho công nhân viên

Làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.

Thành phần quỹ tiền lương gồm có :- Tiền lương tính theo thời gian.

- Tiền lương tính theo sản phẩm.

- Tiền lương tính theo công nhật, tiền lương khoán.

- Tiền lương trả cho người lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động đi côngtác, đi làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định.

- Tiền trả nhuận bút, giảng bài.

- Tiền thưởng có tính chất thường xuyên.- Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca.- Phụ cấp dạy nghề.

Trang 21

- Quỹ tiền lương của doanh nghiệp được xác định thông qua đơn giá tiềnlương, trên cơ sở nguyên tắc xác định quan hệ giữa người lao động với nhànước trong việc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh Những cán bộ quản lý sẽ xác định quỹ tiền lương của doanh nghiệp mình theo các quy định chung.

Đơn giá tiền lương thường được xác định như sau :

Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí ( thườngáp dụng với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng nhưng chưa có phân chia định mức lao động cho từng sản phẩm và được xác định

bằng công thức :

VKH ĐG =

DTKH - CFKH

Trong đó :

ĐG : là đơn giá tiền lương. VKH : là quỹ tiền lương kế hoạch DTKH : doanh thu kế hoạch CFKH : chi phí kế hoạch.

Đơn giá tiền lương được xác định trên lợi nhuận của doanh nghiệp

VKH

ĐG =

PKH

Trong đó :

PKH : là lợi nhuận kế hoạch

 Đơn giá tiền lương được xác định trên doanh thu VKH

ĐG =

DTKH

 Đơn giá tiền lương tính theo đơn vị sản phẩm ( thường áp dụng đối

Trang 22

với các doanh nghiệp sản xuất ít mặt hàng, các mặt hàng truyền thống có định mức lao động chi tiết đầy đủ).

4.2 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

Nền kinh tế nước ta dang ngày càng phát triển, dẫn tới thu nhập của ngườ laođộng cũng tăng theo nên ngoài tiền lương được các doanh nghiệp chi trả còn phải trích lập các quỹ nhằm đảm bảo cho người lao động không những về mặt vật chất mà còn đảm bảo về mặt tinh thần khi gặp rủi ro Trong đó, quỹ

BHXH nhằm đảm bảo vật chất góp phần ổn định đời sống cho người lao động Quỹ BHYT tài trợ cho việc phòng và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động KPCĐ chăm lo bảo vệ họ.

4.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH).

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng

góp trong quỹ các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như : ốm đau, thai

Trang 23

sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức, Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp như chức vụ, khu vực của cán bộ công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.

4.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).

Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để đài thọ cho những người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí, Quỹ này được hình thành bắng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của cán bộ công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Khi tính được mức trích BHYT doanh nghiệp phải nộptoàn bộ cho cơ quan quản lý.

4.2.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ).

Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho các hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hành Quỹ này được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Tiền lương phải trả cho người lao động cùng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí kinh doanh Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau :

Tên quỹ % quỹ lương Doanh nghiệp nộp tính vàochi phí

Người lao động nộptrừ vào lương

Trang 24

III HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN, VÀ KẾ QUẢ LAO ĐỘNG

1 Hạch toán số lượng lao động:

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán sốlượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kếtoán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu ngườivới lý do gì.

Hàng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từngngười tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuốitháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kếtoán, kế toán tiền lương sẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên laođộng trong tháng.

2 Hạch toán thời gian lao động

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấmcông là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thể và từ đó có thể căn cứ tính trảlương, BHXH…

Hàng ngày tổ trưởng (phòng ban, nhóm…) hoặc người ủy quyền căn cứvào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngườitrong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu qui định Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từngngười rồi tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32,33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thì đánh thêm dấu phẩy.

Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4

Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toánđơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau:

Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làmviệc khác như họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.

Trang 25

Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việcthì chấm công theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ công việc thực hiệncông việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng.

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ lươngthời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm.

3 Hạch toán kết quả lao động

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Dophiếu là chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành củađơn vị hoặc cá nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanhtoán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động Phiếu này được lập thành 2liên: 1 liên lưu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủtục thanh toán cho người lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngườigiao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng và người duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanhnghiệp áp dụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lươngkhoán theo khối lượng công việc.

4 Hạch toán tiền lương cho người lao động

Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lươngphụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người laođộng làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ đểthống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lập hàngtháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm…) tương ứng với bảngchấm công.

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảngchấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiềnlương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làmcăn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này lưu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh

Trang 26

lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" hoặc người nhận hộphải ký thay.

Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

IV KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1 Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp bảo hiểm xãhội.

Chứng từ hạch toán lao động.

Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thường do bộ phận tổ

chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện Tuy nhiên, các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để tính trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp chongười lao động vận dụng ở doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng, chất lượng lao động.

Các chứng từ ban đầu gồm :

- Mẫu số : 01 – LĐTL – Bảng chấm công do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng người lao động theo tháng hoặc theo tuần ( tuỳ theo cách chấm công và trả lương ở doanh nghiệp)

- Mẫu số : 03 – LĐTL – Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, chứng từ này do các cơ sở y tế được phép lập riêng cho từng cá nhân người lao động nghỉ và hưởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT.

- Mẫu số : 06 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.

Mục đích lập chứng từ này nhằm xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động, phiếu này do người chuyển giao

Trang 27

việc lập, phòng lao động tiền lương thu nhận và ký duyệt trước khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp để trả lương

- Mẫu số : 07 – LĐTL – Phiếu báo làm thêm giờ.

- Mẫu số : 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán : Phiếu này là bản ký kếtgiữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán

- Mẫu số : 09 –LĐTL – Biên bản điều tra tai nạn lao động.

Biên bản này nhằm xác định chính xác, cụ thể tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị để có chế độ bảo hiểm cho người lao động một cách thoả đáng và trên cơsở biên bản đó có các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, ngăn ngừa tai nạn xảy ra tại đơn vị.

Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, bộ phận lao động tiền lương thu nhập, kiểm tra, đối chiếu với chế độ nhà nước, doanh nghịêp và thoả thuận theo hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lương làm căn cứ lậpcác bảng thanh toán lương, thanh toán bảo hiểm xã hội.

Chứng từ tính lương và các khoản trích theo lương.

Hiện nay, nhà nước cho phép doanh nghiệp trả lương cho người lao độngtheo tháng, hoặc tuần Việc tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế toán phải tính riêng cho từng người lao động, tổng hợp lương theo từng tổ sản xuất, từng phòng quản lý.

Trường hợp trả lương khoán cho tập thể lao động, kế toán phải tính lương, trả lương cho từng việc khoán và hướng dẫn chia lương cho từng thành viên trong nhóm (tập thể) đó theo các phương pháp chia lương nhất định, nhưng phảiđảm bảo công bằng hợp lý.

Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội được duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau :

- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số : 02 – LĐTL)

Mỗi tổ sản xuất, mỗi phòng ban quản lý mở một bảng thanh toán lương,

Trang 28

trong đó kể tên các khoản lương đựơc lĩnh của từng người trong đơn vị

- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ( Mẫu số : 05 –LĐTL)Bảng này được mở để theo dõi cho cả doanh nghiệp về các chỉ tiêu : Họtên và nội dung từng khoản bảo hiểm xã hội người lao động được hưởng trong tháng.

- Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu số : 05 – LĐTL).

Bảng này được lập cho từng tổ sản xuất, từng phòng, ban, bộ phận kinh doanh, các bảng thanh toán này là căn cứ để trả lương và khấu trừ các khoản khác như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khoản bồi thường vật chất, đối với người lao động

2 Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Tiền lương phải trả trong kỳ theo đối tợng sử dụng hàng tháng kế toán phải tiến hành tổng hợp và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trên cơ sởtổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độhiện hành đang áp dụng Tổng hợp phân bổ tiền lương , tính trích BHXH,

BHYT, KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương và BXHX” Trên bảng phân bổ này ngoài tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ còn phản ánh việc trích trớc tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH đợc lập hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lương trong tháng Kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lương, tiền công phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung trả trực tiếp cho sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan, đồng thời có phân biệt tiền lương chính và tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, để tổng hợp số liệu ghi vào cột ghi có Tài Khoản 334 “phải trả người lao động” vào các dòng phù hợp.

Căn cứ vào tài liệu liên quan và căn cứ cào việc tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuất để ghi vào cột có của Tài Khoản 335 : “ Chi phí phải trả”.

Trang 29

Tổng hợp số liệu phân bổ tiền lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐvà các khoản trích trước đợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tượng sử dụng.

1 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.Kế toán tiền lương.

Tài khoản sử dụng.

Để tính toán và hạch toán tiền lương, tiền công kế toán tiền lương sử dụng Tài khoản sau:

Tài khoản 334 – Phải trả người lao động : Tài khoản này dùng để phản

ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thunhập của họ.

Kết cấu của tài khoản 334 :

Bên nợ :

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên.- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh.

Nợ TK 241 : Tiền lương phải trả cho bộ phận XDCB.Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiêp.

Nợ TK 623 : Tiền lương phải trả cho công nhân sử dụng máy.

Trang 30

Nợ TK 627(6271): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.

Nợ TK 641(6411) : Phải trả công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm.Nợ TK 642(6421 : Phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 334 : Tống số tiền lương phải trả người lao động.

(2) Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ Nợ TK 622 : Phải trả cho côn nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627(6271): Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.

Nợ TK 641(6411): Phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Nợ TK 642(6421): Phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Có TK 334 : Tổng số tiền ăn ca phải trả cho người lao động (3) Tiền thưởng phải trả người lao động ghi :

Nợ TK 431(4311) : Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng.

Nợ TK622,627,641,642 Thưởng tính vào chi phí hinh doanh Có TK 334 : Tổng số tiền thưởng phải trả.

(4) Khoản BHXH phải trả thay lương cho công nhân viên ốm đau, tai nạn lao động, thai sản

Nợ TK 338(3383) Có TK 334.

(5) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên, các khoản mà công nhân viên nợ doanh nghiệp và các khoản khác.

Nợ TK 334 : Tổng số các khoản khấu trừ.

Có TK 338(3388) : Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141 : Số tiền tạm ứng trừ vào lương.

Trang 31

Có TK 138 : Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại Có 338(3383) : Bảo hiểm xã hội.

Có TK 3384: Bảo hiểm xã hội.

(6) Chi tiền ứng trước và thanh toán các khoản cho công nhân viên Nợ TK 334

Có TK111.

(7) Thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thưởng cho công nhân viên chức.

 Nếu thanh toán bằng tiền.

Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán Có TK 111: Thanh toán bằng tiền mặt.

Có TK 112 : Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng. Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hoá.

- Ghi nhận giá vốn vật tư hàng hoá.

Nợ TK 632: Giá vốn vật tư hàng hoá Có TK 152, 153,154,155.

- Ghi nhận giá thanh toán.

Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT) Có TK 512 : Giá thanh toán không có thuế GTGT

Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

(8) Thuế thu nhập của người lao động phải nộp cho nhà nước Nợ TK 334

Có TK 333(3335): Thuế và các khoản phải nộp (9) Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh Nợ TK 334 : Phải trả người lao động

Có TK 333(3388)

Trang 32

Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức.

TK 141, 138, 333 TK 334 TK 622 Các khoản khấu trừ vào thu Công nhân trực

nhập của công nhân viên tiếp sản xuất

TK 627 Nhân viên gián tiếp và nhân viên quản lý phân xưởng

TK 3383, 3384 TK 641, 642 Phần đóng góp cho Nhân viên bán hàng, nhân viên quỹ BHXH, BHYT viên quản lý doanh nghiệp TK 431TK 111, 112, 152 Tiền thưởng và

Thanh toán lương, thưởng phúc lợi

BHXH và các khoản khác TK 3383 cho công nhân viên BHXH phải trả

trực tiếp

Kế toán các khoản trích theo lương.Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 338 : “Phải trả, phải nộp khác” Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội,cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, doanh thu chưa thực hiện, các khoản khấu trừ vào lương hteo quyết định của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời.

Kết cấu của tài khoản 338.

Bên nợ :

Tiền lương, tiền thưởngBHXHvà các khoản khác phải trảcông nhân viên

Trang 33

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ.- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tương ứng kỳ kế toán

- Các khoản đã trả, đã nộp và chi khác. Bên có :

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.- Tổng số doanh thu thực hiện phát sinh trong kỳ.- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp và giá trị tài sản thừa.

Dư có : Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chừ xử lý.

Dư nợ : (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa và giá trị tái sản thừa chờ xử lý.

Tài khoản 338 có các tài khoản cấp 2:

- 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết.- 3382 : Kinh phí công đoàn.

- 3383 : Bảo hiểm xã hội.- 3384 : Bảo hiểm y tế.

- 3387 : Doanh thu chưa thực hiện.- 3388 : Phải trả, phải nộp khác.

Căn cứ bảng thanh toán BHXH, số trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong kỳ là

Nợ TK 338 : Phải trả phải nộp khác Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên.

Căn cứ bảng thanh toán lương : BHXH, BHYT do người lao động đóng 6%.

Nợ TK 334

Có TK 338 (3383, 3384)

Trang 34

Căn cứ bảng thanh toán lương và các chứng từ khấu trừ lương Nợ TK 334

Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐCó TK 338 (2): 2% KPCĐ

Có TK 338 (3): 20% BHXH Có TK338 (4) : 3% BHYT

(2) BHYT phải trả thay lương cho công nhân viên Nợ TK 338

Trang 35

Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.

TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642 Số BHXH phải trả trực Trích Tính vào chi phí

tiếp cho công nhân viên KPCĐ, kinh doanh (19 %)

TK 111, 112 BHXH, TK 334 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT BHYT Trừ vào thu nhập của cho cơ quan quản lý theo tỷ lệ người lao động(6%) quy định TK 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Thu hồi BHXH, KPCĐ chi hộ

chi vượt

Trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm chi trả trợ cấpBHXH cho người lao động có tham gia quỹ BHXH nghỉ việc trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động

Đối với ốm đau được trợ cấp BHXH như sau :

Trợ cấp tiền lương căn cứ đóng BHXH của số ngày

ốm đau = tháng trước khi nghỉ việc x nghỉ hưởng x 75% phải trả 26 ( hoặc 22 ngày ) trợ cấp

Hạch toán tiền lương nghỉ phép năm của người lao động.

Theo quy định của luật lao động hàng năm người lao động được nghỉ theo chế độ nhưng vẫn được hưởng lương để giá thành không bị biến động do chi phí tăng lên thì doanh nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép phân bổtrong năm cho hợp lý hoặc phân bổ lao động được nghỉ phép năm theo kế hoạchmà doanh nghiệp đã lập công thức trích trước tiền lương nghỉ phép năm

Tỷ lệ Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch công nhân sản xuất nămtrích = x100%

Trang 36

trước Tổng số tiền lương chính kế hoạch công nhân sản xuất năm Số tiền trích Tỷ lệ Tổng số tiền lương chính

trước một = trích x thực tế của công nhân tháng lương trước sản xuất năm

Tài khoản sử dụng : TK 335 - “Chi phí phải trả”  Kết cấu :

- Bên nợ: tiền lương nghỉ phép năm thực tế phải trả cho công nhân viên - Bên có:

+ trích trước tiền lương nghỉ phép năm của công nhân sản xuất + trích bổ xung tiền lương nghỉ phép năm vào cuối niên độ kế toán - Số dư có : Số tiền trích lớn hơn thực tế phải trả công nhân viên

- Số dư nợ ( nếu có ) : Số tiền nghỉ phép năm thực tế phải trả lớn hơn số thực trích.

3.2.5 Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

Trang 37

Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được sử dụng chi trợ cấp thôi việc, mất

việc làm Theo quy định hiện hành quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được tínhvào chi phí quản ký doanh nghiệp tỷ lệ từ 1 – 3% trên tổng quỹ lương làm cơ sở đóng BHXH Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ để lập báo cáo tài chính hàng năm.

* Tài khoản sử dụng : 351 – “ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”.

- Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm ghi :

Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 351 – quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - Khi chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động ghi : Nợ TK 351

Có TK 111, 112

- Trường hợp quỹ dự phòng mất việc làm không chi trả trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi :

Trang 38

- Nhật ký chứng từ

1 Nhật ký chung:

Là hình thức kế toán đơn giản, sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép chotất cả các hoạt động kinh tế tài chính Theo thứ tự, thời gian và theo quan hệ đốiứng tài khoản sau đó sử dụng số liệu ở sổ nhật ký chung để ghi sổ cái các tàikhoản liên quan Các loại sổ kế toán của hình thức này bao gồm: sổ nhật kýchuyên dùng, sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ kế toán chi tiết

2 Nhật ký chứng từ:

Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này là mỗi nghiệp vụ kinh tế đềucăn cứ vào chứng từ gốc để phân loại ghi vào các nhật ký - chứng từ theo thứ tựthời gian Cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng hợp ở từng nhật ký - chứng từ đểlần lượt ghi vào sổ cái Do nhật ký chứng từ vừa mang tính chất của sổ nhật ký,vừa mang tính chất của một chứng từ ghi sổ nên gọi là nhật ký - chứng từ Nhậtký chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạchtoán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán vào trong cùng mộtquá trình ghi chép.

3 Chứng từ ghi sổ:

Là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được hình thành sau các hình thứcNhật ký chung và Nhật ký sổ cái Nó tách việc ghi nhật ký với việc ghi sổ cáithành 2 bước công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán,khắc phục những hạn chế của hình thức nhật ký sổ cái Đặc trưng cơ bản là căncứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Chứng từ này do kếtoán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại,có cùng nội dung kinh tế.

4 Nhật ký sổ cái:

Đặc điểm của hình thức kế toán này là sử dụng sổ nhật ký - sổ cái làm sổkế toán tổng hợp duy nhất để ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp với ghi sổ phânloại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế Các loại kế toán sử dụng trong

Trang 39

hình thức này bao gồm: sổ kế toán tổng hợp - sổ nhật ký sổ cái, sổ kế toán chitiết.

CHƯƠNG II : THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN THÁI

I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂN THÁI BÌNH 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1 Giới thiệu chung về công ty.

- Tên công ty: Công ty TNHH Tân Thái Bình

- Địa chỉ: Nhà A3 làng quốc tế thăng long – Trần Đăng Ninh – QuậnCầu Giấy – Hà Nội.

- Tel: 84.45737383 – 5145790.- Fax: 84.45737347.

- Website: www.tanthaibinh.vn- Mã số thuế: 0101417128

- Tài khoản giao dịch: 2200201073658 – Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn – chi nhánh Cầu Giấy – Hà Nội.

- Niên độ kết toán: 1 năm ( từ ngày 1/1 đến ngày 31/12).- Đơn vị tính: VNĐ

- Công ty đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển.

+ Công ty TNHH Tân Thái Bình được thành lập ngày 1/4/2000 và được

hình thành theo quyết định số 147/QĐ- UB của UBND thành phố Hà Nội ngày31/12/1999

Trang 40

+ Công ty TNHH Tân Thái Bình là một trong những công ty có uy tín nhất hiện nay về kinh doanh mặt hàng máy vi tính, máy in

+ Công ty đã sớm thấy được triển vọng và phát triển của ngành thương mại vàdịch vụ ở Việt Nam, kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa

+ Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường công ty không ngừngđa dạng hoá các loại hình kinh doanh Ngày 13 tháng 3 năm 2000 công ty đãđược sở kế hoạch và đầu tư cho phép bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là tưvấn và làm dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử tin học và tự động hoá Nhờbổ sung thêm ngành nghề kinh doanh này công ty đã có thể cung cấp cho kháchhàng những dịch vụ hoàn hảo hơn, từ khâu tư vấn đến cung cấp phần cứng, lắpđặt chạy thử, cung cấp phần mềm và các dịch vụ khác vv…Công ty đã có thểđáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng trong lĩnh vực điện , điện tử tin học + Mặc dù mới thành lập được 10 năm, công ty đã tạo dựng được nhữngmối quan hệ ổn định với những khách hàng lớn trong nước và quốc tế Công tyTNHH Tân Thái Bình là một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong nước tổchức sản xuất, lắp máy các sản phẩm kỹ thuật tin học Một số sản phẩm củacông ty đã được cung cấp cho thị trường trong nước và được xuất khẩu thử ranước ngoài.

Công ty có một đội ngũ nhân viên trên 90% đã tốt nghiệp đại học rất tâm huyết,có trình độ chuyên môn cao Họ thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng nghiệpvụ nên đã đáp ứng được yêu cầu làm việc trong điều kiện sản xuất, kinh doanhhiện nay Đặc biệt đối với những nhân viên kỹ thuật phần cứng của công ty, họlà những người có nhiều kinh nghiệm thực tế trong công việc triển khai các dựán Đây là đội ngũ cơ bản tạo nên sự vững chắc của công ty Ngoài ra công tycòn có các chuyên viên kỹ thuật tại các đại lý của mình là những cộng tác viênđắc lực trong việc triển khai thực hiện các dự án với quy mô lớn, phạm vi lắp đặtcủa dự án rộng.

1.3 Chức năng hoạt động.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:53

Hình ảnh liên quan

3.1. Tình hình tài chính của công ty qua ba năm từ năm 2005 đến năm 2007. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

3.1..

Tình hình tài chính của công ty qua ba năm từ năm 2005 đến năm 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán đầu kỳ và cuối kỳ năm 2007 - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

Bảng c.

ân đối kế toán đầu kỳ và cuối kỳ năm 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
6.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

6.1..

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng số laođộng của công ty ngày càng - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

ua.

bảng số liệu trên cho ta thấy tổng số laođộng của công ty ngày càng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng cơ cấu laođộng của Công ty TNHH Tân Thái Bình - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

Bảng c.

ơ cấu laođộng của Công ty TNHH Tân Thái Bình Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KINH DOANH - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx
BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG KINH DOANH Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng thanh toán lương Tháng 05 năm 2008 - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

Bảng thanh.

toán lương Tháng 05 năm 2008 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng thanh toán lương bộ phận kinh doanh tháng 05 - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

Bảng thanh.

toán lương bộ phận kinh doanh tháng 05 Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 05/2008 - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Thái Bình.docx

h.

áng 05/2008 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan