Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung văn
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay sựcạnh tranh diễn ra gay gắt Do đó để tồn tại đứng vững, để sản phẩm của mìnhcó thể cạnh tranh được với sản phẩm khác trên thị trường thì tất yếu phải tiếnhành sản xuất kinh doanh sao cho có đủ hiệu quả nhất.
Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp phải đề ra nhiều biện pháp quảnlý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là phải tổ chức tốt việcsản xuất, giảm chi phí để hạ già thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất và hạ giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm vàchúng gắn liền, với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua, các sốliệu các bô phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cung cấp cácnhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp biết được chi phí, giá thành thực tế của từngloại sản phẩm cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp để phân tích, đánh giá tình hình, thực hiện định mức, dự toán chi phí tìnhhình sử dụng lao động, vật tư tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm từ đó mà đề ra các biện pháp hữuhiệu, quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu quản trịdoanh nghiệp.
Việc phân tích đánh giá đúng kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanhchỉ có thể dựa trên việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm chính xác Tínhchính xác của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hưởng của kết quả tập hợp chi phísản xuất Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạn vi chi phí cấu thành tronggía thành sản phẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí được chuyển dịch vào sảnphẩm đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng góp phần quản lý tài sản vật tư, lao
Trang 2động tiền vốn có hiệu quả là yêu cầu cấp bách trong điều kiện nền kinh tế thịtrường.
Nhận thức đúng đắn và đầy đủ vai trò ý nghĩa của tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại xí nghiệp trang trí bề mặtTrung văn chuyên đề gồm 3 chương.
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản
phẩm tại Xí nghiệp Trang trí bề mặt Trung Văn
Chương III: Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp trang trí bề mặt Trung văn
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN PHẨM
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Khái niệm chi phí sản xuất , chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đãbỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhấtđịnh (tháng, quý, năm).
Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn dịch chuyển giá trị của các yếu tốsản xuất vào các đối tượng tính giá.
Phân biệt gữa chi phí và chi tiêu chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải ra trong thời kỳ kinh doanh Như vậychỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao độngcó liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ chứ không phảimọi khoản chi ra trong thời kỳ hạch toán Ngược lại chi tiêu là sự giảm đi, đơnthuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùngvào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêucho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh và chi tiêucho quá trình tiêu thụ.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
a Phân loại theo yếu tố chi phí.
Trang 4Phân loại, chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thựchiện để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi tập hợp chi phí sản xuất để tính đượcgiá thành sản phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hànhphân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sảnxuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.
Xuất phát từ các mục tiêu và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sảnxuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau phân loại chi phí sảnxuất theo yếu tố.
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ ……sử dụng vào sản xuất kinhdoanh
- Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình
- Yếu tố BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lương phải trả công nhân viên.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số khấu hao phải trích trongkỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳphân loại theo cách này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chi phí sảnxuất mà doanh nghiệp đã dùng vào quá trình sản xuất trong kỳ.
b Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành:
Theo quy định hiện nay, cổ phần sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoản mục sau:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Trang 5Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương phụ cấp, BHXH , BHYTvà và kinh phí cố định được tính vào cổ phần sản xuất chi phí sản xuất chung lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng (trừ chi phí vật liệu và nhâncông trực tiếp).
Ngoài ra khi tính giá thành, toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồmkhoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
c Phân loại theo công nghệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra cụ thểnhư sau:
Chi phí sản xuất chung được chia thành 2 yếu tố.
Một là chi phí sản xuất chung cố định là chi phí sản xuất gián tiếp không
thay đổi theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra như chi phí khấu hao và chi phíbảo dưỡng máy móc thiết bị chi phí hành chính trong phân xưởng.
Hai là chi phí sản xuất chung bíên đổi là chi phí gián tiếp thay đổi trực
tiếp hoặc gần như trực tiếp theo sản lượng sản phẩm dở dang, ví dụ như chi phínguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài.
Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên chi phí sản xuất còn được phânloại theo những cách sau:
Phân loại theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.
Phân loại theo công nghệ của chi phí với khối lượng công việc và sẩnphẩm hoàn thành.
Phân loại theo khả năng kiểm soát.
Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng kiểm tra, phân tích quá trìnhphát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trênthị trường làm cơ sở lập kế hoạch kinh doanh và dự án cho tương lai.
1.1.2 Giá thành sản phẩm.
Trang 61.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hànghoá Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng củ quản lý theo nguyên tắchạch toán kinh tế Giá thành sản phẩm được tính toán, xây dựng theo từng loạisản phẩm, dịch vụ hoàn thành cụ thể vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá vàdoanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm công tác lao dịchvụ đã hoàn thành.
Việc nghiên cứu chỉ tiêu giá thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm có vai tròquan trọng nó liên quan đến việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong đơnvị, chỉ có xác định đúng đắn chỉ tiêu giá thành sản phẩm mới có cơ sở cho việcxác định chính xác khối lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đápứng nhu cầu quản lý hạch toán, thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tăngsức cạnh tranh trên thị trường thì việc phân loại giá thành sản phẩm là một việclàm không thể thiếu
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
a.Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành.
Theo tiêu thức này giá thành bao gồm.
- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bướcvào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, dự toánchi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng được xác định khi bắtđầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch được xây dựngtrên cơ sở các định mức bình quân tiên tến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kếhoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở định mức chi phí hiệnhành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mứcluôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trongquá trình sản xuất sản phẩm Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm
Trang 7soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhauphát sinh trong quá trình sản xuất.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Sản phẩm giá thành thực tế Là chỉ tiêu được xác định sau khi đã hoànthành công việc sản xuất sản phẩm dựa căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh.
b.Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo tiêu thức này giá thành được chia thành hai loại sau:
Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phânxưởng sản xuất chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung.
Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chi tiêu phản ánh tất cả nhữngchi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chiphí quản lý và chi phí bán hàng) Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức.
Giá thành toàn bộ củasản phẩm tiêu thụ =
Giá thành sảnxuất sản phẩm +
Chi phí
Chi phíTiêu thụ
1.1.3 Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết vớinhau Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, là điều kiện để tính giá thànhsản phẩm, còn tính giá thành sản phẩm là mục đích cuối cùng của tập hợp chiphí sản xuất Muốn tính được giá thành sản phẩm phải dựa vào chi phí sản xuấtđẫ tập hợp được Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ của hoạt động sản xuất chính, hoạt động sản xuất ngoài cơ bản củadoanh nghiệp Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí có liên quan đếnkhối lượng của sản phẩm đã hoàn thành trong đó bao gồm chi phí dở dang đầu
Trang 8Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmqua sơ đồ dưới đây.
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trongkỳ
Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoànthành
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sảnphẩm hoàn thành =
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ
-Chi phíSản xuất dởdang cuối kỳ
Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngànhsản xuắt không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằngtổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Trong mối quan hệ chặt chẽ đó,chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những địa điểm khác nhaucơ bản sau.
+ Về thời gian + Về sản phẩm + Về giá trị
1.1.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
1.1.4.1 Ý nghĩa:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơ bản phảnánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý tốt chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là yêu cầu quan trọng đối với doang nghiệptrong môi trường kinh tế cạnh tranh như hiện nay việc tính đúng, tính đủ giáthành giúp cho việc phản ánh đúng tình hình thực hiện và kết quả thực hiện giáthành của doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ.
Trang 9Trong một phạm vi nhất định giá thành vừa mang tính khách quan, vừamang tính chủ quan Cần phải xem xét giá thành trên nhiều góc độ khác nhau đểxây dựng chỉ tiêu giá thành một cách có hiệu quả nhất Tính khách quan của giáthành chính là tính tất yếu của sự di chuyển và kết tính giá trị tư liệu sản xuất vàsức lao động trong sản phẩm Nhưng giá thành lại là một đại lượng được tínhtoán trên cơ sở chi phí sản xuất chi ra trong kỳ nên nó mang những yếu tố chủquan nhất định Từ đó cho thấy, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổnghợp phản ánh những tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm nhưng đồngthời là thước đo năng lực và trình độ quản lý kinh tế của doanh nghiệp.
Với ý nghĩa đó, kế toán chi phí sản xuất và tính tổng hợp sản phẩm phảithực hiện một số nhiệm vụ nhất định.
1.1.4.2 Nhiệm vụ.
Với chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí và giá thành làm cơ sở choviệc định giá và đề ra các quyết định kinh doanh, hạch toán chi phí sản xuất vàtính tổng hợp sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau
Một là phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời các chi phí phát sinh thực tế
trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất cũng như trongphạm vi toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũngnhư theo từng loại sản phẩm được sản xuất.
Hai là tính toán chính xác kịp thời quá trình đơn vị của từng loại sản
phẩm, dao vụ, dịch vụ mà các doanh nghiệp tiến hành.
Ba là xác định chính xác kết quả hạch toán nội bộ của các bộ phận sảnxuất
Bốn là kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao vật tư
lao động cũng như tình hình chấp hành các dự toán chi phí nhằm phát triển kịpthời các hiện tượng lãng phí sử dụng chi phí không đúng kế hoạch sai mục đích.
Năm là cung cấp các thông tin, cần thiết cho việc đánh giá và đề ra các
quyết định kinh doanh lập các báo cáo về chi phí sản xuất và gía thành sản
Trang 10phẩm, và tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biệnpháp để tiếp kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ.
1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
1.2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh là các loại chi phí đượctập hợp trong một giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tíchchi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất kinhdoanh có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận, giai đoạn côngnghệ…) hoặc có thể là đối tượng chịu chi phí (như sản phẩm, nhóm sản phẩm,chi tiết sản phẩm…).
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh thực chấtlà xác định nơi gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí Để xác định đúng đốitượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phải căn cứ vào:
Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Loại hình sản xuất.
Trang 111.2.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ là sản phẩm, bán thành phẩm,công việc lao vụ dịch vụ hoàn thành đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị.
Đối tượng tính hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và đối tượng tínhgiá thành có nội dung khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau và ởnhiều trường hợp đối tượng hạch toán chi phí sẩn xuất kinh doanh có thể phùhợp với đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Số liệu về chi phí sản xuấtkinh doanh đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtkinh doanh là cơ sở và căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị cho từng đốitượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ liên quan.
1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
1.2.2.1.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là các chi phí sản xuất khi phátsinh sẽ được tập hợp và phân bổ theo 1 đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đãđược xác định.
Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau nênphương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng khác nhau cho phù hợp với từngđối tượng tập hợp chi phí sản xuất Trong thực tế các phương pháp hạch toán chiphí sản xuất kinh doanh thường được áp dụng là.
- Phương thức hạch toán chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm.- Phương thức hạch toán chi phí theo sản phẩm
- Phương thức hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm- Phương thức hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng - Phương thức hạch toán chi phí theo đơn vị sản xuất - Phương thức hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ.
Phương pháp tính giá thành dịch vụ là phương pháp kỹ thuật sử dụng các
Trang 12tế đơn vị sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo khoản mục hoặc theo yếutố đã định.
Những phương pháp tính giá thành thường được áp dụng trong các doanhnghiệp.
a Phương pháp trực tiếp.
Giá thành sảnphẩm lao vụ =
Giá trị sảnphẩm dở dang
đầu kỳ
Giá trị sản xuấtkinh doanh phát
sinh trong kỳ-
Giá trịSản phẩm dởdang cuối kỳPhương pháp tính trực tiếp áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chiphí sản xuất cũng chính là đối tượng tính giá thành Phương pháp này được ápdụng trong các doanh nghiệp có số lượng mặt hàng ít chu kỳ sản xuất ngắn.
c.Phương pháp hệ số
Giá thànhcủa từng thứ
sản phẩm
Giá trị sảnphẩm dở dangđầu kỳ
+ Chi phí phátsinh trong kỳ -
Giá trị dởdang cuốikỳ
Số lượngsản phẩmtiêu chuẩncủa từng thứ
sản phẩmtrong nhómSố lượng sản phẩm
thực tế của từng thứ
Hệ số quy đổi về sảnphẩm tiêu chuẩn củatừng thứ sản phẩmtrong nhóm
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hoặc nhóm sản phẩm còn đối tượngtính giá thành lại là từng sản phẩm.
Σ
Trang 13c Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Giá thành củatừng loại sản
Tổng giá thành thực tế của cảnhóm sản phẩm
Giá thành kế hoạch hoặcgiá thành định mức củatừng thứ sản phẩm trong
nhómTổng giá thành kế hoạch hoặc giá
thành định mức của nhóm sản phẩm
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm.
d.Phương pháp tính loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Z= Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuấtkinh doanh phát
Giá trị sẩnphẩm dở dang
Giá trị sảnphẩm phụPhương pháp tính loại trừ giá trị sản phẩm phụ áp dụng trong trường hợpmà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất vừa thu được sản phẩm chínhvừa thu được sản phẩm phụ.
Có thể kết hợp phương pháp tính trự c tiếp với phương pháp tổng cộng chiphí trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là bộ phận sản phẩmcòn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh.
1.3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCHVỤ.
1.3.1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 141.3.1.1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thànhsản phẩm.
Để phục vụ trực tiếp cho việc tính giá thành sản phẩm dịch vụ được nhanhchóng và chính xác cần phải tiến hành hạch toán chi tiết chi phí sản xuấtkinh doanh theo đối tượng, qua đó kiểm tra quá trình thành của sản phẩm,dịch vụ qua các giai đoạn sản xuất.
Mặc dù có nhiều phương pháp hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinhdoanh khác nhau áp dụng ở các doanh nghiệp nhưng việc hạch toán chitiết chi phí sản xuất theo từng đối tượng có thể tiến hành theo một trình tựchung như sau.
Căn cứ vào các đối tượng hạch toán chi phí đã được xác định, mở sổ hoặcthẻ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượnghạch toán.
Các chi phí san xuất kinh doanh phát sinh trong tháng có liên quan đếnđối tượng hạch toán nào được tập hợp ghi vào sổ hoặc thẻ hạch toán chiphí mở cho từng đối tượng đó.
Cuối tháng tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo khoản mục thuộc từngđối tượng hạch toán làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm dịchvụ.
Trên thực tế có nhiều cách bố trí sổ hoặc thẻ hạch toán chi tiết chi phí sảnxuất kinh doanh, dưới đây trình bày một mẫu sổ sử dụng chung cho nhiềuloại hình doanh nghiệp.
Trang 15Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
(Dùng cho các tài khoản TK 621, 622, 627, 154, 631, 642, 142, 335)Ngày
thángghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK….Tổng
số tiền
Số dư đầu kỳ…
Cộng phát sinh ghi có TK.Ghi dư cuối kỳ
1.3.1.2 Hạch toán chi tiết giá thành sản phẩm
a Tính tổng sản phẩm, dịch vụ đối với doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn, hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh theo sản phẩmdịch vụ.
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuấtít loại sản phẩm, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng sản phẩm, dịch vụ thìgiá sản phẩm dịch vụ trong kỳ được tính bằng phương pháp trực tiếp giản đơn.
Giá trị SPdich vụhoàn thành
Giá trịSP dởdang đầu
Chi phíSXKDPStrong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dởdang cuối kỳSố lượng SP dịch vụ hoàn thành trong kỳ
Trang 16Bảng tính giá thành theo khoản mục
Khoản mụcchi phí
CPSXdở dang
đầu kỳ
CFSXPStrong kỳ
CFSX dởdang cuối
Tổng giáthành
Giá thànhđơn vịNVL trực tiếp
Nhân côngtrực tiếpSX chung
Giá thànhtừng sảnphẩm trong
Tổng giá thành củanhóm sản phẩm
Số lượng sản phẩm tiêuchuẩn của từng thứ SP
trong nhómTổng số sản phẩm
tiêu thụ của nhóm SPTrong đó:
= + - = x
= x =
c Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong trường hợp hạch toán chi phí sảnxuât, kinh doanh theo đơn đặt hàng.
Trang 17Trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh đơn chiếccông việc sản xuất, kinh doanh thường được tiến hành căn cứ vào các đơn đặthàng của khách hàng, cho nên đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí thíchhợp là theo đơn đặt hàng Còn đối tượng tính giá thành là mỗi đơn đật hàng.
Đối với chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếpphát sinh trong kỳ thuộc đơn đặt hàng nào được hạch toán trực tiếp cho đơn đặthàng đó Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn đặt hàng, không thểhạch toán trực tiếp cho từng đơn đặt hàng theo những tiêu chuẩn phù hợp Việctính giá thành sản phẩm, dịch vụ của mỗi đơn đặt hàng chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành Đối với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh tập hợp theo đơn đặt hàng đều coi là sản phẩm dịch vụdở dang.
Bảng kê chi phí sản xuất theo tháng
Chi tiết theo đơnđặt hàng
Chi phí NVLtrực tiếp
Chi phíNhân công
trực tiếp
Chi phí sản
Đơn đặt hàng AĐơn đặt hàng B…
Cộng
Trang 18Bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng hoàn thành
154-đơn đặt hàng A Thứ nhất154-đơn đặt hàng A Thứ hai154-đơn đặt hàng A …Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
d Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong trường hợp hạch toán chi phí
sản xuât, kinh doanh theo giai đoạn công nghệ.
Theo phương pháp này thì các chi phí phát sinh ở giai đoạn công nghẹnào thì được tập hợp theo giai đoạn công nghệ đó Các chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp được hạch toán theo giai đoạn công nghệ, trongmỗi giai đoạn công nghệ được chi tiết theo từng thứ sản phẩm hoặc nhóm sảnphẩm cùng loại Đối với chi phí sản suất chung được tập hợp theo phân xưởnghoặc bộ phận sản xuất, sau đó được phân bố cho từng thứ sản phẩm ở từng bướccông nghệ theo tiêu chuẩn thích hợp.
Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp này có thể thựchiện theo phương pháp có bán thành phẩm hoặc không có bán thành phẩm.Phương pháp tính giá thành của sản phẩm ( hay bán thành phẩm ) thường đượcáp dụng theo phương pháp tổng cộng chi phí kết hợp với phương pháp trực tiếp,phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ Đầu tiên xác định tổng giá thànhcủa sản phẩm dịch vụ bằng phương pháp tổng cộng các chi phí sản xuất trongcác giai đoạn công nghệ, sau đó bằng phương pháp trực tiếp xác định giá thànhđơn vị sản phẩm, dịch vụ Nừu tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm thìsau khi xác định được tổng giá thành của nhóm sản phẩm, dịch vụ, để xác địnhgiá thành của từng thứ sản phẩm trong nhóm phải dùng phương pháp hệ số hoặcphương pháp tỷ lệ.
Trang 19*Tính giá thành trong trương hợp hạch toán chi phí sản xuất theo phươngán có bán thành phẩm.
Trong trương hợp này phải tính giá bán thành phẩm trong mỗi giai đoạn côngnghệ theo trình tự: Đầu tiên tính giá thành của bán thành phẩm bược 1, rồi lấygiá thành của bán thành phẩm bước 1 cộng với chi phí chế biến bước 2, để tínhgiá thành của bán thành phẩm bước 2 và cứ thế đến bước công nghệ sản xuấtthứ 3… Cho đến bước công nghệ sản xuất ở bước cuối cùng để tính giá thànhcủa sản phẩm.
Bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
Nội dung chi phí Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 ……… CộngNVL trực tiếp
NCông trực tiếpSản xuất chung Cộng
Phiếu tính giá thành theo tưng giai đoạn công nghệ
Nội dung chi phí CPhí dởdang đầu kì
CP P/Strong kỳ
CPhí dởdang cuối kì
Tổng giáthành bán TP
Giá thànhđơn vịNVL trực tiếp
NCông trực tiếpSản xuất chungCộng
*Tính giá thành trong trường hợp hạch toán chi phí sản xuất theo phương ánkhông có bán thành phẩm
Trong trương hợp này ta khồn tính giá thành của bán thành phẩm hoànthành ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, mà bằng phương pháp tổng cộng chiphí trong các giai đoạn công nghệ sẽ tính được giá thành của sản phẩm.
Trước tiên, tính toán và phân bố tổng chi phí sản xuất phát sinh ở mỗibước giai đoạn công nghệ cho thành phẩm và sản phẩm dở dang của tất cả các
Trang 20bước Sau đó tổng cộng chi phí ở các giai đoạn đã tính cho thành phẩm, đượcgiá thành của thành phẩm.
Bảng tổng hợp kết quả từng giai đoạn
Nội dung chi phí CPhí SX dởdang đầu kì
CPhí SX P/S trong kì
CPhí SX dởdang cuối kì
Chi phí giai đoạn xtính vào thành phẩmNVL trực tiếp
NCông trực tiếpSản xuất chungTổng
Bảng tổng hợp tính giá thành các giai đoạn công nghệ
Nội dung chi phí Chi phí GĐ1tính vào TP
Chi phí GĐ 2
Tổng giáthành
Giá thànhđơn vịNVL trực tiếp
NCông trực tiếpSản xuất chungTổng
1.3.2 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.
1.3.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu… được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những NVL khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, hoặc sản phẩm,loại sản phẩm … ) thì hạch toán trực tiếp theo đối tượng đó.
Trường hợp NVL xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí không thể tổ chực hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phânbổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêu thức phssnbổ thườn được dùng là phân bổ theo giá trị tiêu hao NVL chính, số giờ làm việc
Trang 21của máy móc thiết bị, tình hình thực hiện định mức, … Công thức phân bổ nhưsau :
Chi phí vật liêu phân Tiêu thức phân bổ của x Hệ số (tỷ lệ)bổ cho từng đối tượng từng đối tượng phân bổ
Trong đó:
Tổng chi phí NVL phân bổHệ số phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- “ Chiphí NVL trực tiếp” TK này đựơc mở chi tiêt theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621 :
Bên Nợ : Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.Bên Có : - Giá trị NVL sử dụng không hết nhập lai kho
- Thu hồi phế liệu
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào bên Nợ TK 154- “ Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này cuối kì không có số dư.
Phương pháp hạch toán cụ thể :
- Xuất kho NVLsử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm :
Nợ TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng ) Có TK 152: giá trị thực tế xuất dùng
-Trường hựp nhận NVL về không nhập qua kho mà xuất dùng trực tiếp cho việcsản xuất thì căn cứ vào giá trị thực tế:
Nợ TK 621( chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 111, 112 : vật liệu mua ngoài.
Có Tk 411 : vật liệu được cấp phát, liên doanh.Có TK 154 : vật liệu tự sản xuất
Trang 22Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp Có TK 331, 336, 338 …… vật liêu mua chịu vay mượn.- Trường hợp không có phế liệu thu hồi :
Nợ TK 152 (8), 111 … nhập lai kho hoặc bán Có TK621 ( chi tiết theo từng đối tượng).
- Cuối kì kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tựơng tính giá thành: Nợ TK 154( chi tiết theo từng đối tượng)
Sơ đồ 1 : hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 151, 152,331 TK 621 TK 154 111, 112 …
Vật liệu dùng trực tiếp Tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ
TK 152
Vật liệu dùng không hết nhập kho
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiêp thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương chínhvà các khoản phụ cấp… Ngoài ra chi phí nhân công còn bao gồm các khoảnđóng góp cho quỹ BHXH , BHYT, kinh phí CĐ do người sử dụng lao động chịuvà được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với tiền lươngphát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Trang 23Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phínhân công trực tiếp” TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng được tập hợpchi phí.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622.
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịchvụ.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang”.
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.
Phương thức hạch toán cụ thể.
- Tính ra tổng tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Nợ TK 622: (chi tiết theo từng đối tượng)
Có tài khoản 334: tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất.
- Trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, phần tiến lươngtính trước vào chi khoản tiền lương tính trước khác (ngừng sản xuất theo kếhoạch).
Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 335: tiền lương trích
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành theotừng đối tượng tập hợp chi phí:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng )
Có TK 622 (chi tiết theo từng đối tượng )
Trang 24Sơ đồ 2: hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương, phụ cấp phải trả cho Công nhân trực tiếp sản xuất TK 338
Kết chuyển chi phí Công trực tiếp
Các khoản phải đóng góp theo tỷ lệ Với tiền lương của công nhân SX
c Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp nhằm phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phísản xuất chung” Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sảnxuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các laovụ, dịch vụ bao gồm lương nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo lương,chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất, khấu hao TSCĐ, chi phí dịchvụ mua ngoài, chi phí mua bằng tiền khác.
Bên nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ của TK 154 “chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang”
Trang 25Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Tài khoản 627 được chi tiết thành các tiểu khoản TK 6271- Chi phí nhân viên trong xưởng
- TK 6272- Chi phí nguyên vật liệu
- TK 6273- Chi phí công cụ, dịch vụ sản xuất - TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278- Chi phí khác bằng tiền
Phương pháp hạch toán cụ thể:
- Khi tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)Có TK 334 phải trả công nhân viên
- Trích BHXH , BHYT , KPCĐ theo tiền lương nhân viên phân xưởng.Nợ TK 627 (6271 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như Tự sửa chữabảo dưỡng TSCĐ do đơn vị tự làm, dùng cho quản lý điều hành hoạt động củaphân xưởng.
Nợ TK 627 (6272 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)Có TK 152 (chi tiết từng tiểu khoản)
- Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng
Nợ TK 627 (6273 – chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)Có TK 153 Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ một lần
Trong trường hộp giá trị CCDC xuất dùng có giá trị lớn được phân bổ làm nhiềulần.
1, Nợ tài khoản TK 142 Chi phí trả trước Có TK 153 CCDC xuất dùng
2, Nợ TK 627 (6273 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)
Trang 26Có TK 142 (1421- chi phí CCDC được tính vào kỳ kinh doanh này)- Trích khấu hao TSCĐ.
Nợ TK 627 (6274 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)Có TK 214 khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền Nợ TK 627 (6277 - chi tiết từng phân xưởng, bộ phận)
Có TK 111, 112, 331
- Chi phí phải trả trích trước vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản và phân xưởng)
Có TK 627 (chi tiết chi phí phải trả)
- Phân bổ các chi phí trả trước tính vào chi phí sản xuất trung trong kỳkinh doanh này.
Nợ TK 627
Có TK 142 (1421)
- Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 627 (chi tiết theo tiểu khoản)
Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng chịu chi phí.
Mức chi phí sảnxuất chung phân
bổ cho từng đối =
Chi phí sản xuất Tiêu thức phân bổ x
Tiêu thức phânbổ của từng
đối tượng
Tuỳ từng doanh nghiệp có điều kiện đặc điểm cụ thể, việc lựa chọn tiêuthức phân bổ chi phí sản xuất chung có thể khác nhau Cũng có thể mỗi khoảnchi phí sản xuất chung lại lực chọn một tiêu thức phân bổ riêng.
Trang 27Sơ đồ 3: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.
TK 334 ,338 TK 627 TK 111, 112, 152
Chi phí lương nhân viên PX
TK152, 153, 142 Các khoản ghi giảm chi phí Chi phí NVL, CCDC sản xuất
TK 142, 335 TK 154 Chi phí trả trước và trả tính
Vào chi phí sản xuất chung
TK 214 Phân bổ chi phí SXC cho từng Chi phí khấu hao tài sản Đối tượng (Sản phẩm, dịch vụ
…)TK 331, 111, 112
Chi phí mua ngoài và chi phí Khác bằng tiền
d.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
* Hạch toán các thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng vàđặc điểm kỹ thuật của sản xuất Tuỳ vào mức độ hư hỏng mà sản phẩm hongđược chia thành hai loại :
- Sản phẩm hỏng sửa chữa được
- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được
Phương pháp hạch toán cụ thể :
Trang 28Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng sửa chữa được.
TK 152, 153, 334 TK 142 TK338 Phần chi phí
được bồi thường
TK 821
Phần chi phí được tính vào chi phí bất thường
TK 627
Phần chi phí tính vào chi phí sản suất sản phẩm
Chi phi sửa chữasản phẩm hỏng
Trang 29Sơ đồ 5 : Hạch toán tổng hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
TK 154 TK 338 TK 111, 112, 152 Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi
không sửa chữa được
TK 334 Giá trị công nhân
phải bồi thường
TK 821 Phần giá trị được tính vào chi phí bất thường
TK 627 Phần giá trị được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm
* Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì cáchoạt động như tiền lương, khấu hao TSCĐ ….
Trang 30Phương pháp hạch toán cụ thể :
Sơ đồ 6 : Hạch toán tổng hợp về thiệt hại ngừng sản xuất.
TK 334, 152 TK 1421 (335) TK 627, 641, 642 TK 821 Tập hợp chi phí ra trong Kết chuyển nhiệt Thiệt hại thực tế thời gian ngừng sản xuất hại trong thời gian ngưng sản xuất TK138, 111 Giá trị được bồi thừơng ( nếu có)
e Hạch toán chi phí trả trước.
Chi phí trả trước là các chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trinh sảnxuất kinh doanh trong kỳ này nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinhdoanh do còn phát huy tác dụng ở nhiều kỳ hạch toán sau nên sẽ được phân bổvào các kỳ sau Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí trả trước bao gồm:
* Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần.* Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
* Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh … trả một lần.* Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
* Dịch vụ mua ngoài trả trước ( điện, nước, điện thoại ).
* Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đối với các doanhnghiệp có chu kì kinh doanh dài…
Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142 “ Chi phí trả trước”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 142:
Bên Nợ : Các khoản chi phí trả trước phát sinh thực tế nhưng chưa phân bổ vàochi phí sản xuất kinh doanh
Bên Có : Các khoản chi phí trả trước đã tinh vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kì hạch toán.
Trang 31Dư Nợ : Phản ánh các khoản chi phí chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanhhoặc chưa kết chuyển.
TK 142 được chi tiết thành hai tài khoản 1421: Chi phí trả trước
- Đến kỳ kế toán sau, căn cứ vào khối lượng doanh thu thực hiện, kế toántính và kết chuyển chi phí vào TK 911“ Xác định kết quả kinh doanh „:
Nợ TK 911
Có TK 142 ( 1422- Chi phí chờ kết chuyển )
Sơ đồ 7: Hạch toán tổng hợp chi phí trả trước.
TK 111, 112, 152 TK 142 TK 627, 641, 642 Chi phí trả trước thực phân bố dần chi phí trả trước
tế phát sinh vào các kì hạch toán
TK 641, 642 TK 911
Trang 32Chi phí quản lý chờ xác đinh KQ hàng, chi phí quản lý
Trang 33f Hạch toán chi phí phải trả
Chi phí phải trả là những chi phí đã ghi nhận là chi phí kinh doanh trongkỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, được tính trước vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ theo kế hoạch nhằm làm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm ítbị biến động giữa các kỳ Chi phí phảI trả bao gồm :
Tiền lương của công nhân sản xuất trong thời hạn nghỉ phép. Chi phí sản xuất sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch.
Chi phí trong thời hạn ngừng sản xuất theo kế hoạch.
Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá dự tính trước kế hoạch. Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh chư trả.
Tiền lãI vay chưa đến hạn phảI trả….
Để theo dõi các khoản chi phí phải trả, kế toán sử dụng TK 335 – “ chiphí phải trả”.
Kết cấu và nội dung phản ánh của Tk 335 :
Bên Nợ:- Chi phí phải trả thực tế phát sinh
- Phần chênh lệch do chi phí trích trước lớn hơn chi phí thực tế phátsinh.
Bên Có : Các khoản chi phí phải trả được tính trước vào chi phí sản xuất trongkì.
Dư Có : Phản ánh chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinhdoanh nhưng chưa thực tế.
Phương pháp hoạch toán cụ thể:
- Khi trích trước các chi phí:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 335
- Khi các chi phí thực tế phát sinh trong lỳ kinh doanh:Nợ TK 335
Có TK 111, 112, 152, 334, 338 ….
Trang 34- Nếu số thực tế phát sinh lớn hơn số kế hoạch thì ta phải kết chuyển phần chênhlệch giữa thực tế phát sinh với tính trước :
Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 335
- Nếu số thực tế phát sinh nhỏ hơn số kế hoạch thì ta phải kết chuyển phầnchênh lệch giữa thực tế phát sinh với thực tế tính trước :
Nợ TK 335
Có TK 622, 627, 641, 642
Sơ đồ 8 : Hạch toán tổng hợp chi phí phải trả
TK334 TK 335 TK 622 Tiền lương phép, lương ngừng Tính trước lương phép, lương việc thực tế phải trả ngừng việc của công nhân SX
TK 214, 331, 111, 112 … TK 627, 641, 642 Các chi phí phải trả khác Tính trước chi phí phải trả vào
thực tế phat sinh chi phí sản xuất kinh doanh
g Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ
Trong doanh nghiệp sản xuất ngoài các phân xưởng, bộ phận sản xuấtkinh doanh chính còn có tổ chức các phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanhphụ nhằm hiện cung cấp lao vụ, dịch vụ cho sản xuất kinh doanh chính hoặc tậndụng năng lực sản xuất để sản xuất những mặt hàng, sản phẩm phụ để tăng thunhập, cải thiện đời sống người lao động.
Phương pháp hạch toán các khoản chi tiêu giống như đối với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh chính Các TK 621, 622, 627 được mở để theo dõi
Trang 35chi tiết từng hoạt động của sản xuất kinh doanh phụ Cuối kì sẽ được tập hợpvào TK 154, chi tiết theo tưng hoạt động chính để tăng giá thành sản phẩm.
Trang 36TK 344, 388 TK 622 TK 632, 157 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Tiêu thụ sản phẩm phụ NC trực tiếp NC trực tiếp
TK 153, 344, 388, 214 TK 627
Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Phục vụ SXKD chính sản xuất chung sản xuất chung hay bán hàng, QLý DN
dck : xxx
h Tông hợp chi phí sản xuất.
Tất cả những chi phí sản xuất liên quan tới giias thành sản phẩm, dịch vụdù được hạch toán ở tài khoản nào cuối cùng đều phải tổng hợp vào bên Nợ TK154- “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này được dùng để tậphợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụtoàn doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 :
Bên Nợ : Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phi nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kì.
Bên Có: Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.- Giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lai kho.
- Giá thành thực tế của sarn phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyểnđI bán.
TK 627, 641,642
Trang 37- Chi phí thực tế của khối lượng lao vụ, dich vụ đã hoàn thành cung cấpcho khách hàng.
Dư Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kì
Trang 38Sơ đồ 10: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành SP
( theo phương pháp kê khai thường xuyên )
TK 152 TK 621 TK 154 TK 152
NVL xuất dùng cho sản Kết chuyển chi phí NVL thừa nhập xuất sản phẩm NVL trực tiếp lại kho TK 334, 338 Tk 622 TK 632 Lương và BHXH Kết chuyển chi phí Tiêu thụ ngay công nhân SXSP nhân công trực tiếp không qua kho TK 627 TK 155 Lương và BHXH Kết chuyển chi phí sản phẩm nhập kho Nhân viên Pxưởng sản xuất chung NVL dùng cho SX chungTK 153 TK 157 Công cụ dùng cho SXC sản phẩm gửi bánTK 214
Khấu hao TSCĐ
thẳng không qua kho
1.3.2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì.
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê đinh kì nên chi phí vật liệu xuấtdùng rất khó phận định xuaats cho mục đích sản xuất, quản lí và tiêu thụ Cũngnhư phương pháp kê khai thường xuyên, để phản ánh chi phí nguyên vật liệuxuất dùng kế toán sử dụng TK 621.
Phương pháp hạch toán cụ thể:
dđk: xxx
dck: xxx
Trang 39- Đầu kì căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn khovà hàng mua đang đi đường:
- Trên cơ sở nợ phát sinh TK 611 (6111) và kết quả kiểm kê, kế toán xác địnhgiá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất sản phẩm :
Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 611 (chi tiết theo từng đối tượng)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào giá thànhsản phẩm :
Nợ TK 631 (chi tiết theo từng đối tượng)Có TK 621 ( chi tiết theo từng đối tượng)
Sơ đồ 11 : hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ.TK 111, 331… TK 611 (6111) TK 621 TK 631 Giá trị NVL, CCDC Giá trị NVL,CCDC Kết chuyển chi phí Nhập dùng trong kỳ Xuất dùng trong kỳ NVL, CCDC vào giá TK 151, 152, 153 trị sp, lao vụ, dịch vụ Giá trị NVL, CCDC Giá trị NVL, CCDC
Và đi đường đầu kỳ Và đi đường đầu kỳ
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Cách hạch toán chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ giống phương phápkê khai thường xuyên Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế