Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần đầu t - Xây lắp - Thơng mại và Dịch vụ 3.1. Ưu điểm Công ty đợc mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu quản lý và hoàn cảnh cụ thể của đơn vị chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là công trình hay hạng mục công trình, là hoàn toàn hợp lý phù hợp đặc điểm sản xuấ kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp. Việc phân bổ các khoản chi phí sản xuất chung cho từng đội đợc áp dụng thống nhất có cơ sở tơng đối hợp lý là tỉ lệ tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành đợc nhanh chóng, khá chính xác. Nhng u điểm trên có tác dụng tích cực trong công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 3.2. Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện Bên cạnh những mặt tích cực, trong công tác kế toán của công ty không tránh khỏi những vấn đề cha hoàn toàn hợp lý và cha thật tối u. Do vậy em xin đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm khắc phục những tồn tại trong tổ chức công tác kế toán và hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trong lĩnh vực xây lắp. 3.2.1. Vấn đề thứ nhất. Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất (thiết bị do ngừng sản xuất và thiệt hại sản phẩm hỏng). Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP ĐT-XL-TM & DV không có khoản mục này. Trong thực tế việc ngừng sản xuất vì lý do thời tiết và thiệt hại do phá đi làm lại là điều không thể tránh khỏi ở một đơn vị xây dựng chịu ảnh hởng nhiều bởi điều kiện thiên nhiên trong quá trình thi công. Nếu theo dõi chi tiết đợc khoản này công ty có thể sẽ rút ra biện pháp khắc phục để hạn chế đến mức thấp nhất nhằm tiết kiệm chi phí việc tính giá thành sản phẩm chính xác. Hiện nay công ty thực hiện cơ chế khoán gọn cho tổ sản xuất và cá nhân ngời lao động, vì thế một khoản thiệt hại trong sản xuất phát sinh ở tổ nào, cá nhân nào thì tổ đó, cá nhân đó phải chịu trách nhiệm đền bù vật chất và làm lại theo đúng yêu cầu. Nếu thiệt hại quá lớn và do nguyên nhân khách quan gây ra thì tuỳ từng mức độ thiệt hại mà công ty quyết định mức độ trợ giúp. Các khoản thiệt hại trong sản xuất phải đợc hạch toán vào bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" theo dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình để kết chuyển vào chi phí bất thờng kế toán ghi: Nợ TK 821 Có TK 154 Có TK liên quan (những chi phí sửa chữa thêm) Do thay đổi thiết kế bên giao thầu phải trả hoặc cá nhân ngời lao động phải bồi thờng nhng cha trả kế toán ghi: Nợ TK 138 (1388) Có TK liên quan (phế liệu thu hồi) Có TK 721 Cuối kỳ kết chuyển chi phí bất thờng, thu nhập bất thờng để xác định kết quả kế toán ghi: Nợ TK 911 Có TK 821 Nợ TK 721 Có TK 9112 3.2.2. Vấn đề thứ hai: áp dụng kế toán trên máy vi tính hiện nay mọi công việc kế toán của công ty đều đợc thực hiện một cách thủ công việc dùng sổ sách ghi chép và tìm kiếm số liệu mất thời gian, cha khoa học. Việc áp dụng tin học vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là điều tất yếu để thông tin kế toán cung cấp chính xác kịp thời, đầy đủ và đợc xử lý nhanh chóng đáp ứng nhu cầu phục vụ thông tin cho công tác quản lý doanh nghiệp chỉ đạo sản xuất. Hình thức kế toán nhật ký chung mà doanh nghiệp đang áp dụng rất phù hợp để áp dụng kế toán trên máy vi tính. Nhng một vấn đề quan trọng và quyết định việc áp dụng kế toán trên máy vi tính cần phải có các điều kiện sau: - Công ty tạo điều kiện trang bị máy vi tính cho phòng kế toán. - Cán bộ kế toán phải có kiến thức sử dụng máy vi tính mới có thể áp dụng máy vi tính vào kế toán. 3.2.3. Vấn đề thứ ba: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với doanh nghiệp xây lắp. Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải đợc phản ánh trên tài khoản 623 "Chi phí sử dụng máy thi công". Nhng hiện nay công ty vẫn hạch toán vào TK 627 "Chi phí sản xuất chung" việc hạch toán nh vậy tuy không ảnh hởng đến giá thành công trình nhng là cha đúng so với chế độ quy định: Tách chi phí sử dụng máy thi công phục vụ cho xây dựng các công trình đợc tính toán, phản ánh trên các biểu mẫu và định khoản nh sau: 1. Nợ TK 623 4.400.000 Nợ TK 642 (6424) 1.100.000 Có TK 214 5.500.000 2. Nợ TK 623 2.419.000 Có TK 153 (1531) 2.419.000 Bảng phân bổ số 3. Mẫu 01: Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ tháng 3 năm 2001 (Đơn vị tính: Đồng) Số T T TK ghi Có TK ghi Nợ TK 152 TK 153 (1531) Tổng xuất NVL, CCDC TK 142 (1421) Tổng cộng TK 1521 TK 1522 Cộng TK 152 A B 1 2 3=1+2 4 5=3+4 6 7=5+6 1 TK 621 183.225.000 2.100.000 185.325.000 185.325.000 185.325.000 - Trờng Mầm non Minh Xá 58.500.000 700.000 59.200.000 59.200.000 59.200.000 - TT nuôi trẻ mồ côi suy DD 62.850.000 900.000 63.750.000 63.750.000 63.750.000 - Đài phát thanh Từ Liêm 61.875.000 500.000 62.375.000 62.375.000 62.375.000 2 TK 142 (1421) 40.500.000 40.500.000 40.500.000 3 TK 623 2.607.930 2.887.200 1.323.870 681.900 4 TK 627 9.667.500 11.857.768 9.410.732 30.936.000 Cộng 183.225.000 2.100.000 185.325.000 50.700.000 236.025.000 8.100.000 244.125.000 Kế toán vật t Ngày 31 tháng 3 năm 2001 Kế toán trởng Mẫu 02: Bảng phân bổ số 3 Phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3/2001 Đơn vị tính: Đồng Số T T TK ghi Nợ TK ghi Có TK 623 TK 642 Tổng cộng Trờng MN Trung tâm Đài phát thanh Cộng Nợ TK 623 1 Bảng tính khấu hao TSCĐ Tháng 3/2001 (TK 214) Phân bổ cho SX chính Phân bổ cho CPQLDN Cộng 1.852.000 1.960.000 588.000 4.400.000 1.100.000 5.500.000 Kế toán TSCĐ Kế toán trởng Mẫu 03: Tờ kê chi phí sử dụng máy thi công tháng 3/2001 Đơn vị tính: Đồng Số TT TK ghi Nợ TK ghi Có Tổng số TK 623 Trờng Mầm non Trung tâm nuôi trẻ Đài phát thanh 1 Từ bảng phân bổ CCDC TK 152 2.419.00 0 755.930 927.200 735.870 2 Từ bảng phân bổ KH TSCĐ TK 214 4.400.00 0 1.852.00 0 1.960.00 0 588.00 0 Cộng 6.819.000 2.607.930 2.887.200 1.323.870 Mẫu 04: bảng kê tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 3/2001 Đơn vị tính: Đồng Số TT TK ghi Nợ TK ghi Có Tổng cộng TK 627 Trờng Mầm non Trung tâm nuôi trẻ Đài phát thanh 1 Từ bảng phân bổ tiền lơng 6.786.000 2.601.073 2.064.302 6.786.000 TK 334 5.800.000 2.223.140 1.764.360 5.800.000 TK 338 986.000 377.933 299.942 986.000 2 Từ bảng phân bổ NVL, CCDC 18.300.000 7.014.390 5.566.860 18.300.000 TK 153 (1531) 10.200.000 3.909.660 3.102.804 10.200.000 TK 142 (1421) 8.100.000 3.104.730 2.464.020 8.100.000 3 Chi phí khác TK 111 1.828.125 2.242.305 1.779.570 5.850.000 Cộng 9.667.500 11.857.768 9.410.732 30.936.000 Lập biểu Kế toán trởng Mẫu 05: bảng tổng hợp chi phí công trình tháng 3/2001 Đơn vị tính: Đồng Số TT TK ghi Nợ TK ghi Có Tổng cộng TK 627 TK 621 TK 622 TK 623 TK 627 1 Trờng Mầm non Minh Xá 80.250.930 59.200.000 8.775.000 2.607.930 9.667.500 2 TT nuôi trẻ mồ côi suy DD 89.258.968 63.750.000 10.764.000 2.887.200 11.857.768 3 Đài phát thanh Từ Liêm 813650.602 62.375.000 8.541.000 1.323.870 9.410.732 Cộng 251.160.00 0 185.325.00 0 28.080.000 6.819.000 30.936.000 Lập biểu Kế toán trởng Số liệu ở bảng trên đợc định khoản nh sau: Nợ TK 154 251.160.000 Có TK 621 185.325.000 Có TK 622 28.080.000 Có TK 623 6.819.000 Có TK 627 30.936.000 Chi tiết TK 154 cho từng công trình. TK 154 - Trờng Mầm non Minh Xá 80.250.430 TK 154 - Trung tâm nuôi trẻ mồ côi suy dinh dỡng 98.258.968 TK 154 - Đài phát thanh Từ Liêm 81.605.602 Làm căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết, sổ Cái TK 154 *Trên đây là một số nhận xét và kiến nghị của em nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ,và tính giá thành sản phẩm khi em thực tập tại công ty . Em hi vọng công ty sẽ quan tâm tới những vấn đề em đã nêu ở trên . Kết luận Tìm hiểu thực tế là một giai đoạn rất quan trọng giúp cho sinh viên đợc thử nghiệm những kiến thức đã đợc tiếp thu qua bài giảng của Nhà trờng và hệ thống hoá thực tế về công tác kế toán. Toàn bộ những nội dung lý luận và thực tiễn đã đề cập đến trong luận văn đã chứng minh chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa và vai trò đặc biệt đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và mỗi doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Đầu t - Xây lắp - Thơng mại và Dịch vụ em nhận thấy công tác tập hợp chi phí sản xuất của công ty đã đáp ứng phần lớn yêu cầu quản lý. Những phân tích và ý kiến đề xuất trong luận văn này, với góc độ nhìn của một sinh viên kế toán, trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế về sản xuất kinh doanh xây lắp còn ít ỏi do vậy khó tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng những ý kiến đa ra trong luận văn này có ý nghĩa về mặt lý luận và có tính khả thi trong thực tế. Quá trình thực tập em nhận đợc sự giúp đỡ của phòng kế toán và lãnh đạo công ty cùng sự chỉ bảo của thầy cô giáo hớng dẫn trong bộ môn kế toán doanh nghiệp sản xuất của Nhà trờng. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đào Tùng và Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ Công ty Cổ phần Đầu t - Xây lắp - Thơng mại và Dịch vụ đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn của mình. Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm 2001 Sinh viên NguyÔn Tr©m Anh