MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆN KẾ TOÁNTẬPHỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTY20 1. Đánh giá thực trạng kếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm Qua một thời gian tìm hiểu và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kếtoán nói chung, công tác kếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng, trên cơ sở sự hướng dẫn của cô giáo cùng sự quan tâm giúp đỡ của các phòng ban Công ty, đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu, làm quen với thực tế, từ đó giúp em củng cố thêm kiến thức đã được học ở trường. Với lượng kiến thức đã học và qua nghiên cứu thực tế tạiCôngty 20, cá nhân em xin mạnh dạn đưa ra một vài nhận xét về công tác kếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhtạiCôngty20 như sau: Ưu điểm * Về bộ máy quản lý Côngty20 đã trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Côngty đã ngày càng khẳng định được vai trò và vị thế của mình trong ngành may quân đội nói riêng và các ngành khác nói chung khi chuyển sang cơ chế thị trường. Là một doanh nghiệp nhà nước có nhiều xí nghiệp thành viên, sảnphẩm đa dạng về chủng loại, chất lượng cao. Cơ cấu tổ chức tương đối gọn nhẹ, phù hợp với quy mô kinh doanh của công ty. Các phòng ban rõ ràng phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty. * Về công tác kếtoán Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kếtoán tổ chức gọn nhẹ nhưng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của công việc và phát huy được năng lực chuyên môn của từng người. Đội ngũ cán bộ kếtoán đều trẻ, năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao nên luôn nhanh chóng thích ứng với chế độ kếtoán mới và các ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác kế toán. Nhờ vậy, phòng Tài chính kếtoán luôn hoànthành tốt nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, giúp lãnh đạo Côngty đánh giá được hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong kỳ và đề ra phương hướng nhanh chóng vàhợp lý. Về hình thức kếtoán áp dụng: Việc áp dụng hình thức Nhật ký chung trong điều kiệncôngty đã sử dụng phần mềm kếtoán là hoànthànhhợp lý vì nó đảm bảo yêu cầu chính xác, nhanh chóng của việc xử lý và cung cấp thông tin kế toán. Về hệ thống sổkế toán: Hệ thống sổ của Côngty20 hiện nay tương đối hoàn chỉnh, điều này giúp cho việc theo dõi, quản lý chi tiết các thông tin về các nghiệp vụ phát sinh, từ đó đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ theo từng yêu cầu quản lý của Côngty như các bên liên quan. * Về việc tậphợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp Chiphí nguyên vật liệu ở Côngty20 chiếm tỷ trọng cao (75% - 80%), do đó Côngty luôn chú trọng quản lý vật tư một cách chặt chẽ. Bằng việc nghiên cứu và xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu tương đối chuẩn xác nên việc quản lý vật liệu được tiến hành chặt chẽ ngay từ khâu cấp phát, do đó trong quá trình sản xuất, số hao hụt hay dư thừa nguyên vật liệu là rất ít. Ngoài ra, do có hệ thống định mức vật tư chuẩn nên việc tínhgiáthànhsảnphẩm của Côngty cho khoản mục nguyên vật liệu được tiến hành đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng. * Về việc tậphợpchiphí nhân công trực tiếp Côngty20 áp dụng cả hai hình thức trả lương theo sảnphẩmvà trả lương theo thời gian cho công nhân sản xuất. Lương sảnphẩm cho công nhân sảnxuất được tínhtoán dựa trên đơn giá nhân công định mức đã xây dựng trên mức độ khó của từng công đoạn sảnxuấtsản phẩm, do đó không những đảm bảo việc phân phối tiền lương cho công nhân được công bằng, phản ánh chính xác sức lao động và trình độ tay nghề của từng người lao động, mà còn kích thích công nhân cố gắng nâng cao tay nghề để có thể đạt được mức lương cao. * Về việc tậphợpchiphísảnxuất chung Côngty20tậphợpchiphísảnxuất chung theo từng khoản mục nhỏ, điều này giúp côngty theo dõi chi tiết từng chiphí phát sinh trong kỳ, điều này giúp côngty có thể phát hiện và cắt giảm những khoản chiphí không thật cần thiết, từ đó có thể hạ giáthànhsản phầm, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh. * Về phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang Hiện nay Côngty20 đang áp dụng thực hiện đánh giásảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Đây là một phương pháp tương đối hợp lý vì một mặt ở Côngty 20, chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn, mặt khác là sốsảnphẩm dở dang đầu kỳ vàsốsảnphẩm dở dang cuối kỳ tương đối đồng đều, do vậy đánh giásảnphẩm dở dang theo phương pháp này được tiến hành nhanh với khối lượng tínhtoán ít, không phức tạp. * Về việc xác định đối tượng tínhgiá thành, kỳ tínhgiáthànhCôngty20 xác định đối tượng tínhgiáthành là từng sảnphẩmhoànthành kho là hoàntoàn phù hợp với điều kiện tổ chức sảnxuấtvà yêu cầu quản lý của công ty. Kỳ tínhgiáthành được xác định là từng tháng phù hợp với kỳ báo cáo nên giúp côngty tổng hợp thông tin nhanh và đưa ra những kế hoạch điều chỉnh sảnxuấtmột cách kịp thời. Công tác kếtoán nói chung vàcông tác kếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng ở Côngty20 đảm bảo tuân thủ chế độ kếtoán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý nói chung. Những tồn tại Thứ nhất, về việc xác định đối tượng kếtoántậphợpchiphísảnxuất Việc Côngty20 xác định đối tượng chiphísảnxuất là từng nhóm hàng trên toàn bộ các xí nghiệp: hàng quốc phòng, hàng kinh tế, hàng giacôngxuất khẩu thực chất là xác định đối tượng theo loại hoạt động kinh doanh. Thứ hai, về việc trích khấu hao tàisản cố định Hiện nay, đầu mỗi năm Côngty20 dựa trên các số liệu về nguyên giá, số năm sử dụng của từng tàisản cố định để tính ra số khấu hao cần trích cho cả năm trình lên cấp trên duyệt. Sau đó, căn cứ vào tổng số khấu hao được duyệt vàkế hoạch tăng giảm tàisản cố định của năm đó để tínhsố khấu hao cần trích cho cả năm và cho từng tháng. Cuối năm, căn cứ vào sốtàisản thực tế tăng giảm để điều chỉnh. Việc tính khấu hao như vậy không phản ánh kịp thời tình hình tăng giảm khấu hao trong từng tháng và làm chiphí khấu hao ở tháng 12 không ổn định (Có thể rất cao hoặc rất thấp), kết quả là sẽ làm giảm giáthànhsảnphẩm ở tháng 12 cũng không chính xác. Ngoài ra, việc tính khấu hao như vậy làm cản trở việc theo dõi chi tiết tình hình quản lý sử dụng tàisản ở các Xí nghiệp, không phản ánh được nhân tố năng suất lao động, công suất ảnh hưởng đến giáthànhsản phẩm. Thứ ba, về phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ Mặc dù chiphí nguyên vật liệu chính của Côngty20 chiếm tỷ trọng lớn vàsố lượng sảnphẩm dở dang đầu kỳ tương đối đồng đều với số lượng sảnphẩm dở dang cuối kỳ, nhưng nếu xét với số lượng sảnphẩm dở dang lớn thì việc côngty đánh giásảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tính ổn định của giáthànhsản phẩm. Vì đối với những bán thành phẩm, chiphí bỏ ra không chỉ là chiphí vật liệu chính mà còn bao gồm cả chiphí vật liệu phụ, chiphí nhân công trực tiếp, chiphísảnxuất chung, do đó nếu chỉtínhchiphí nguyên vật liệu chính vào giá trị sảnphẩm dở dang , còn các chiphí khác tính hết vào giáthànhsảnphẩm trong kỳ thì sẽ làm giáthành các sảnphẩm giữa các kỳ được xác định không đúng với chiphí thực tế phát sinh để sảnxuất các sảnphẩm đó, từ đó sẽ làm kết quả kinh doanh giữa các kỳ cũng không ổn định. Trên đây là mộtsố mặt hạn chế trong công tác kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở Côngty20 mà theo em Côngty cần quan tâm khắc phục để đảm bảo sự chính xác, hợp lý trong việc xác định chiphí phát sinh và các chiphí kết tinh trong giáthànhsản phẩm. 2. Mộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncông tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngty20 Với nhận thức về công tác kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại Côngty 20, kết hợp với những lý luận kếtoán đã được học, em xin đưa ra mộtsố ý kiếnnhằmhoànthiệncông tác kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở Côngty20 như sau: * Về việc xác định lại đối tượng tậphợpchiphísản xuất. Như đã trình bày ở phần trên, việc Côngtytậphợpchiphísảnxuất theo từng nhóm sản phẩm: sảnphẩm quốc phòng (Gồm: sảnphẩm quốc phòng hàng loạt, sảnphẩm quốc phòng đo may .) sảnphẩm kinh tế (Gồm: sảnphẩm kinh tế - dệt kim, sảnphẩm kinh tế - may), sảnphẩmgiacôngxuất khẩu (Gồm: sảnphẩmxuất khẩu – Capital, sảnphẩmxuất khẩu – Enter .), về cơ bản chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý, theo dõi và hạch toán kết quả sảnxuất kinh doanh theo từng loại hoạt động sảnxuất kinh doanh, mà chưa đảm bảo được yêu cầu quản lý và sử dụng chiphí ở các xí nghiệp, không thể có căn cứ để so sánh năng lực sảnxuất giữa các xí nghiệp, không thể xác định đựoc nhân tố tích cực, tiêu cực trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Để khắc phục hạn chế này, theo em Côngty nên xác định đối tượng tậphợpchiphísảnxuất là từng nhóm sảnphẩm ở từng xí nghiệp. Khi đó, đối tượng tậphợpchiphísảnxuất sẽ được chia thành các nhóm sau: nhóm sảnxuất ở xí nghiệp 1 (trong đó chia thành: nhóm sảnphẩm quốc phòng – đo may, nhóm sảnphẩm quốc phòng – hàng loạt ), nhóm sảnphẩm ở xí nghiệp 3 (trong đó chia thành: nhóm sảnphẩm quốc phòng - hàng loạt, nhóm sảnphẩmxuất khẩu – capital .), nhóm sảnphẩmsảnxuất ở xí nghiệp 5 Việc xác định đối tượng chiphí như nêu trên vừa đảm bảo yêu cầu theo dõi và hạch toán kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động, vừa đảm bảo yêu cầu theo dõi chiphí ở từng xí nghiệp, từ đó xác định được những mặt tích cực cũng như hạn chế của từng xí nghiệp trong quá trình quản lý sử dụng chiphí ở từng xí nghiệp, từ đó xác định được những mặt tích cực cũng như hạn chế của từng xí nghiệp trong quá trình quản lý sử dụng chiphí cho quá trình quản lý sảnxuất kinh doanh. Với việc xác định đối tượng tậphợpchiphísảnxuất như vậy thì để tậphợp các khoản chiphí phát sinh trong kỳ, các Tài khoản 621, 622, 154 cũng cần được mở chi tiết theo các đối tượng này. Cụ thể là: các tài khoản này được mở chi tiết cấp 2 là theo xí nghiệp, cấp 3 là nhóm hàng, cấp 4 là nhóm sảnphẩm . Riêng Tài khoản 627 được mở chi tiết cấp 1 theo tài khoản mục chiphísảnxuất chung, cấp 2 theo xí nghiệp, cấp 3 theo nhóm hàng, cấp 4 là nhóm sảnphẩm Ví dụ: kếtoán mở chi tiết cho Tài khoản 621 như sau: TK6211 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 TK62111 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP TK621111 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP – đo may TK621112 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP – hàng loạt . TK3213 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 3 TK62133 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 3 – hàng XK . TK62115 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 5 TK6211513 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng QP - dệt kim TK621523 Chiphí NVL trực tiếp Xí nghiệp 1 – hàng kếtoán - dệt kim . * Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sảnxuất Hiện nay, hàng năm các xí nghiệp đều lập kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất, nhưng kế hoạch sảnxuất là không dàn đều cho các tháng trong năm vì phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất. Thông thường, các xí nghiệp thường bố trí cho công nhân nghỉ phép vào thời kỳ ít việc và vào cuối năm nên tiền lương nghỉ phép ở các thời kỳ này thường phát sinh lớn, làm giáthành không ổn định. Hơn nữa, trên thực tế việc nghỉ phép cũng không thể đúng như kế hoạch vì còn phụ thuộc vào công nhân. Vì vậy côngty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sảnxuấtsản phẩm. Để lập được kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép, côngty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng năm vàkế hoạch sảnxuất để xác định tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép theo công thức: Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của CNSX tiền lương nghỉ phép Tổng số tiền lương chính phải trả cho CNSX theo KH năm Trên cơ sởtỷ lệ trích trước kếtoántính ra số tiền trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất như sau: Số tiền trích trước = Tỷ lệ trích trước tiền x Số tiền lương chính phải trả tiền lương nghỉ phép lương nghỉ phép của CNSX cho CNSX trong tháng Trình tự hạch toán: Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp, kếtoán ghi: Nợ TK 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp) Có TK 335 (Chi phí phải trả) Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ Tk 335 (Chi phí phải trả) Có TK 334 (Phải trả người lao động) * Về việc xác định lại số khấu hao phải trích hàng tháng. Do đầu năm, côngty đều phải tính khấu hao cho toàn bộ tàisản để trình lên cấp trên duyệt nên việc phân bổ khấu hao cho từng tháng là có thể chấp nhận được. Nhưng theo em côngty nên chia số khấu hao được duyệt cho 12 tháng để xác định số khấu hao cần trích hàng tháng chứ không nên dựa vào kế hoạch tăng giảm tàisản cố định để ước tínhsố khấu hao cần trích. Hàng tháng, căn cứ vào tình hình thực tế tăng giảm tàisản cố định côngty tiến haàn trích hoặc thôi trích khấu hao cho tháng đó. Làm được như vậy, thì có thể phản ánh đúng, kịp thời tình hình tăng giảm tàisản đồng thời góp phần ổn định giáthành của các tháng, đặc biệt là tháng cuối năm. * Về việc đánh giásảnphẩm dở dang. Hiện nay côngty đánh giáthànhsảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Theo em, để phản ánh chính xác giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ, phản ánh đúng chiphí thực tế trong giáthànhsảnphẩmCôngty nên đánh giásảnphẩm dở dang theo phương pháp sảnphẩm tương đương. Khi đó, các chiphí nguyên vật liệu chính trực tiếp được tính hết vào giá trị sảnphẩm dở dang. Phương pháp tínhgiásảnphẩm dở dang theo ước lượng sảnphẩmhoànthành tương đương. 1. Quy đổi sảnphẩm dở dang về sảnphẩm tương đương. Số lượng = Số lượng x Mức độ Sảnphẩm tương đương sảnphẩm dở dang hoànthành Mức độ hoànthành ở đây được đánh giá dựa trên khối lượng sảnphẩm dở dang, định mức tiêu hao nguyên liệu đơn giáxuất tương ứng. Chẳng hạn mức độ hoànthành với: Sảnphẩm dở dang dạng nguyên vật liệu là : 25%. Sảnphẩm dở dang dưới dạng thànhphẩm là: 75%. 2. Phân bổ chiphísảnxuất cho sảnphẩm dở dang + Phân bổ chiphí nguyên vật liệu (CF NVL) chính trực tiếp: Tính cho sảnphẩm dở dang vàsảnphẩmhoànthành là như nhau theo công thức: CF NVL chính trực tiếp phân bổ cho sp dở dang = CF NVL chính đầu kỳ + CFNVL chính P/s trong kỳ x Sảnphẩm dở dang cuối kì không qui đổi Số lượng sp hoànthành + Số lượng sp dở dang không quy đổi + Phân bổ chiphí chế biến cho sảnphẩm dở dang: Chiphí chế biến gồm: CF NVL phụ trực tiếp, CF nhân công trực tiếp, CF sảnxuất chung CF chế biến phân bổ cho sảnphẩm dở dang = CF chế biến đầu kỳ + CF chế biến p/s trong kỳ x Số lượng sp dở dang qui đổi Số lượng sp hoànthành + Số lượng sp dở dang qui đổi 3. Tổng hợpchiphísảnxuất phân bổ cho sảnphẩm dở dang Giá trị sp dở dang cuối kỳ = CF NVL chính trực tiếp phân bổ cho sp dở dang + CF chê biến phân bổ cho sảnphẩm dở dang Muốn vậy cuối mỗi tháng, các xí nghiệp cần kiểm kêvà đánh giá mức độ hoànthành của sảnphẩm dở dang, sau đó chuyển tài liệu kiểm kê lên phòng Tài chính kếtoán để xác định mức độ phân bổ chiphí nhân công, chiphísảnxuất chung cho các sảnphẩm dở dang. KẾT LUẬN Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trường, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức công tác kế toán. Do đó, tính đúng, tính đủ chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm luôn là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, đặc biệt là những người làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết đã học và sự vận dụng chúng vào thực tế luôn có một sự vận dụng linh hoạt, song phải tôn trọng các điều lệ, quy định hiện hành, đảm bảo được hai yêu cầu song song của kếtoán là vừa đảm bảo tính chính xác, hợp lý, vừa đơn giản công tác kế toán. Qua quá trình tìm hiểu tạiCôngty 20, đã giúp em có được kiến thức thực tế về chuyên nghành Tài chính - kế toán, có được sự nhìn nhận giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời, qua công tác kếtoántạiCông ty, em thấy rằng quy mô Côngty rất lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, phong phú, thị trường rộng khắp. Đặc biệt, với công tác kếtoán được tổ chức qui củ, đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, làm việc nhiệt tìnhvà có trách nhiệm với công việc. Tuy nhiên ở mộtsố khâu, mộtsố phần việc còn mộtsố tồn tại nhất định. Với những tồn tại này, nếu Côngty sớm có biện pháp hoànthiện thì chắc chắn công tác kếtoán còn phát huy được tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty. Về mặt chứng từ sổ sách cũng như hệ thống tài khoản kếtoán đã vận dụng đúng như chế độ chính sách kếtoán của Bộ Tài chính ban hành. Đó là mặt mạnh để tạo đà cho Côngty ngày càng phát triển về sảnxuất cũng như kinh doanh và phát triển thương hiệu của Côngty được biết đến lan rộng khắp trong nước cũng như ở ngoài nước. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Kế toán, cùng các cán bộ phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu và phòng Tài chính kếtoánvà của Côngty20 để em hoànthiện bài viết này cũng như kiến thức của bản thân. . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 20 1. Đánh giá thực trạng kế toán tập hợp chi. phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 20 Với nhận thức về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty