Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư

72 1.2K 1
Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa ngữ văn ------***------ Ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lu trọng l khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: Ts. Hoàng Trọng Canh Sinh viên thực hiện: Chế Thị Hồng Lớp: 46B1- Ngữ Văn Vinh, 5/2009 LờI cảm ơn Tập sự nghiên cứu khoa học là một công việc mới mẻ và khó khăn đối với ngời thực hiện đề tài này. Khoá luận Ngôn ngữ thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L đợc hoàn thành, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đ- ợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Hoàng Trọng Canh, các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, sự quan tâm, động viên của gia đình và bạn bè. Nhân đây cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ cùng gia đình và bạn bè. Dù đã cố gắng nhng do năng lực còn có những hạn chế, khoá luận không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận đợc sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để nay mai khi mở rộng, phát triển đề tài này, vấn đề sẽ đ- ợc nghiên cứu thu đợc kết quả cao hơn. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Chế Thị Hồng 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Phong trào thơ mới là hiện tợng thơ lớn nhất nửa đầu thế kỷ XX của văn học Việt Nam - đã đa thơ ca Việt Nam bớc vào thời kỳ hiện đại, tạo nên ảnh hởng sâu rộng đối với sự phát triển thơ ca dân tộc. Thơ mới là thơ của thời đại cái tôi cá nhân, của những cách tân về nghệ thuật và nội dung. Lần đầu tiên trong văn học ý thức về cái tôi cá nhân đợc đề cao và phát triển mạnh mẽ, chính điều này cũng đã dẫn tới việc cách tân về ngôn ngữ trong thơ. Trong vờn hoa đầy màu sắc ấy, mỗi nhà thơ lại có cách thể hiện riêng về ngôn ngữ, không ai giống ai. Cho nên tìm hiểu thơ mới nói chung, nghiên cứu ngôn ngữ thơ của một tác giả nói riêng luôn có ý nghĩa và là sự cần thiết. 1.2. Lu Trọng L là một cây bút tiêu biểu trong phong trào thơ mới giai đoạn đầu, là một trong những ngời đặt nền móng cho Thơ mới phát triển. Khi nhắc đến Lu Trọng L ta không thể không nhắc tới tập thơ Tiếng thu bất hủ đã từng vang ngân, làm thổn thức, vơng vấn biết bao trái tim nhiều thế hệ công chúng trong suốt nhiều thập kỷ qua. Một số bài thơ trong tập thơ đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng và là đề tài đợc các nhà nghiên cứu văn học rất quan tâm. Tiếng thu là tác phẩm thể hiện rõ nét phong cách ngôn ngữ thơ Lu Trọng L trớc cách mạng. Chọn đề tài này chúng tôi không chỉ nhằm tập dợt nghiên cứu khoa học, thấy đợc những đặc điểm từ ngữ, những nét phong cách ngôn ngữ của Lu Trọng L trong tập thơ Tiếng thu của Lu Trọng L mà còn hớng những kết quả tìm tòi của mình vào mục đích học tập, nâng cao hiểu biết về một tác giả 3 quan trọng trong phong trào thơ mới trong giai đoạn đầu, phục vụ cho công việc dạy học Ngữ văn sau này. Với hai lí do cơ bản nh trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Ngôn ngữ thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L. 2. Lịch sử vấn đề Là một cây bút khá tiêu biểu trong giai đoạn đầu của phong trào Thơ mới, thơ Lu Trọng L đã đợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nh: Hoài Thanh (Thi nhân Việt Nam), Hà Minh Đức (Lu Trọng L: thơ và lời bình, 2006), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại), Lê Đình Kỵ (Lu Trọng L: thơ và lời bình, 2006), Lê Tràng Kiều (Lu Trọng L: thơ và lời bình, 2006) Nhng hầu hết những công trình đó chỉ đi sâu tìm hiểu một khía cạnh về nghệ thuật, nhạc điệu trong thơ Lu Trọng L, cha có một công trình nào nghiên cứu về ngôn ngữ trong tập thơ Tiếng thu. Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã khái quát về cái tôi trữ tình Lu Trọng L trong hai chữ mơ màng. Ông khẳng định Mộng! Đó là quê h- ơng của L [32, tr.311]. Bài viết chỉ nghiêng về tìm hiểu thế giới mộng của cái tôi Lu Trọng L mà cha đề cập đến ngôn ngữ trong thơ ông. Vũ Ngọc Phan trong bài viết Lu Trọng L cũng tìm hiểu hồn thơ Lu Trọng L ở khía cạnh tình và mộng. Nhà nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu những rung động nhẹ nhàng, tinh tế của hồn thơ và hoà nó vào cái mơ mộng muôn thuở của thi nhân. Ông khái quát Lu Trọng L là một thi sĩ đa tình và mơ mộng [31]. Hà Minh Đức cũng chỉ khái quát cái mộng, cái mơ, cái tình của Lu Trọng L để qua đó chỉ ra sự phát triển của cái tôi Lu Trọng L trong giai đoạn sau. Còn đặc điểm về ngôn ngữ thơ không phải là điều mà ông hớng tới. Nguyễn Văn Long cũng khái quát Lu Trọng L trong hai chữ tình và mộng: Thế giới thơ của Lu Trọng L là thế giới của tình và mộng. Tình Lu 4 Trọng L là tình day dứt miên man trong thế giới mộng, cứ mơ màng day dứt trong những mối tình tởng tợng để rồi tan vỡ và lại đau khổ [19, tr.60]. Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng và nhà nghiên cứu Thiếu Mai cũng có những bài viết về Lu Trọng L nhng hầu hết chỉ tìm hiểu ở những khía cạnh riêng biệt. Riêng Lê Đình Kỵ có tập trung khai thác một khía cạnh đặc điểm ngôn ngữ thơ Lu Trọng L về vần điệu trong thơ ông rồi từ đó có những khám phá mới mẻ về dòng cảm xúc của hồn thơ mơ màng chìm đắm trong tình yêu. Trong bài viết: Một nhà thơ mới rất chú trọng về âm điệu: Lu Trọng L [19, tr.58], tác giả Lê Tràng Kiều đã phân tích khá rõ nét đặc sắc của nhà thơ đó là âm điệu . Đây là một nét khác biệt trong ngôn ngữ thơ Lu Trọng L so với các nhà thơ khác. Về tập Tiếng Thu và các bài thơ trong tập, cũng đã có một số nhà nghiên cứu viết đánh giá cao nội dung và một vài khía cạnh nghệ thuật thơ ông nh: - Thi sĩ Lu Trọng L với Tiếng thu _ Kiều Thanh Quế. - Lu Trọng L và Tiếng thu _ Ngô Văn Phú. - Bài kết thúc tập thơ Tiếng thu _ Lu Trọng L. - Tiếng thu, thơ nhạc của Lu Trọng L _ Lu Đức Hiểu. - Bài thơ Nắng mới _ Vũ Quần Phơng. - Về bài thơ Tiếng thu của Lu Trọng L _ Văn Tâm. - Tiếng thu - tiếng một hồn thơ _ Lữ Giang. - Tiếng thu - giữa thu _ Đoàn Minh Tuấn. Những bài viết, bài nghiên cứu về Lu Trọng L cũng nh những tác phẩm của Lu Trọng L thì rất nhiều nhng mới chỉ đem đến cho bạn đọc những hiểu biết riêng lẻ về từng khía cạnh khác nhau về thế giới nghệ thuật thơngôn ngữ thơ Lu Trọng L mà thôi. Vì vậy, với khoá luận này, chúng tôi muốn đi tìm hiểu nhiều phơng diện hơn về ngôn ngữ thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L. 5 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khoá luận này là ngôn ngữ thơ trong tập Tiếng thu Lu Trọng L. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho khóa luận giải quyết những vấn đề sau đây: - Trình bày cách hiểu về thơngôn ngữ thơ, phác họa chân dung nhà thơ Lu Trọng L và tóm tắt vài đặc điểm về tập thơ Tiếng thu. - Tìm hiểu những nét nổi bật trong ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của Lu Trọng L bao gồm vần điệu, nhịp điệu, thể thơ, các lớp từ, các biện pháp tu từ nổi bật nh: so sánh, phép điệp trong tập thơ. - Bớc đầu nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Lu Trọng L qua tập Tiếng thu và những đóng góp của ông đối với nền văn học Việt Nam hiện đại. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đợc những nhiệm vụ đã nêu trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã phối kết nhiều phơng pháp khác nhau. Các phơng pháp đó là: - Phơng pháp thống kê, phân loại: phơng pháp này dùng để thống kê và phân loại các khía cạnh của ngôn ngữ trong tập thơ Tiếng thu của Lu Trọng L. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp: trong quá trình tìm hiểu những đặc sắc về ngôn ngữ của tập thơ Tiếng thu, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích các dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điệu đã nêu, từ đó rút ra những kết luận nhất định. - Phơng pháp miêu tả, so sánh: trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ của tập thơ Tiếng thu, chúng tôi tiến hành miêu tả chung về tất cả các khía cạnh của ngôn ngữ. Trong quá trình đó có so sánh với một số tác giả khác. 6 5. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận sẽ triển khai thành 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Vần điệu, nhịp điệu và thể thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L Chơng 3: Các lớp từ nổi bật và một số biện pháp tu từ đặc sắc trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L. CHƯƠNG 1 NHữNG VấN Đề CHUNG LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 7 1.1. Khái niệm thơngôn ngữ thơ 1.1.1. Khái niệm thơ Trong lịch sử phát triển của nhân loại, thơ là thể loại ra đời sớm hơn cả và liên tục phát triển cho đến ngày nay. ở nhiều dân tộc trong một thời gian khá dài, các tác phẩm văn học đều viết bằng thơ. Vì thế, trong lịch sử văn học nhiều dân tộc thế kỉ XVII trở về trớc, nói đến thơ ca là nói đến văn học. Vậy thơ là gì? Đã có rất nhiều ý kiến, nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa đã trả lời cho câu hỏi đó nhng hầu hết các định nghĩa cha đi đến thống nhất và cha có tiếng nói chung. Điều này khá dễ hiểu do đặc điểm tính phức tạp của thơ, và mỗi nhà thơ, mỗi nhà nghiên cứu, phê bình về thơ đều có một cách định nghĩa riêng. Công trình lý luận thơ ca sớm nhất của phơng Đông ra đời cách đây 1500 năm là Văn tâm điêu long của Lu Hiệp đã chỉ ra phơng diện cơ bản cấu thành tác phẩm thơ là: hình văn, hành văn, và tình văn. Ngôn ngữ trong thơ có hoạ (hình văn). Đến đời Đờng, quan niệm về thơ của Bạch C Dị đã cụ thể hơn một bớc cái cảm hoá đơc lòng yêu ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì bằng ngôn ngữ, chẳng gì bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ gốc là tình cảm, mầm là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa [1, tr.24]. Trong quan niệm của Bạch C Dị các bình diện của ngôn ngữ thơ đợc đề cập và làm sáng tỏ. Trong bài Tựa Kinh thi, Chu Hy cũng cho rằng. Thơ là cái d âm của lời nói, trong khi lòng có cảm xúc với sự vật bên ngoài. ở Việt Nam, lí luận thơ đã nhấn mạnh Thi dĩ ngôn chí nh một đặc điểm của thể loại này. Phan Phu Tiên trong Viết âm thi tập tân san đã viết: trong lòng có điều gì tất hình thành ở lời cho nên thơ để nói nội dung vậy. Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết tập thơ Bạch Vân Am đã nói rõ hơn nội dung của chữ: có kẻ ở chỉ đạo đức, có kẻ chỉ để ở công danh, có kẻ chỉ để sự ẩn dật. Nguyễn Trãi trong thời kỳ ông tham gia kháng chiến chống quân Minh lại nói 8 đến chí của mình là ở sự nghiệp cứu nớc . Có thể nói nguyên tắc thi ngôn chí (thơ nói chí) là nguyên tắc mỹ học cổ đại mang chức năng giáo hoá. Nhng ở mổi hoàn cảnh lịch sử, mỗi giai đoạn mà chức năng thơ có thể thay đổi, thơ có thể mang chức năng phản ánh nhận thức, thơ phản ánh chí hớng tình cảm con ngời, cuộc sống. Đến đầu thế kỷ XX, xã hội nớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc. Từ đây, xuất hiện một lớp ngời mới,với cuộc sống mới, suy nghĩ mới,và tình cảm mới. Bắt đầu từ Tản Đà rồi tiếp đến các nhà Thơ mới (1932-1945) đã đem đến một luồng sinh khí mới, với những đổi mới, cách tân táo bạo làm thay đổi diện mạo và làm nên thành công rực rỡ của nền thơ ca nớc nhà, hoà tất quá trình hiện đại hoá thơ ca về nội dung. Tất nhiên nhiều định nghĩa về thơ cũng sẽ xuất hiện. Thế Lữ cho rằng: Thơ, riêng nó phải có sức gợi cảm bất kể trờng hợp nào. Lu Trọng L thì cho rằng: Thơ sở dĩ là thơ, vì nó súc tích gọn gàng, lời ít mà ý nhiều và nếu cần, phải tối nghĩa, mà tối nghĩa chỉ vì thi nhân không xuất hiện một cách trực tiếp, lời nói của thi nhân phải là hình ảnh. Cực đoan hơn là ý kiến Hàn Mặc Tử: làm thơ tức là điên . Với Chế Lan Viên thì làm thơ là làm sự phi thờng. Thi sĩ không phải là ngời. Nó là Ngời Mơ, Ngời Say, Ngời Điên. Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu. Nó thoát hiện tại, nó xáo trộn dĩ vãng, nó ôm trùm tơng lai. Ngời ta không thể hiểu đợc nó vì nó nói những cái vô nghĩa tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý. Có thể thấy ở thời kỳ này các định nghĩa về thơ phần nào có những yếu tố rất cơ bản ảnh hởng từ những quan niệm của trờng phái thơ tợng trng và siêu thực ở Pháp vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Họ thờng lý tởng hoá hoặc đối lập một cách cực đoan giữa thơ ca và hiện thực cuộc sống, kiểu nh: Thơ là sự hiện thân những gì thầm kín nhất và cho những hình ảnh tơi đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên (La Mactin). Sau cách mạng tháng Tám nhất là sau 1954, chúng ta lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều ý kiến về thơ. Trớc hết, thơtiếng nói tâm hồn là sợi dây 9 tình cảm ràng buộc con ngời với con ngời, là hành trình ngắn nhất đi tới con tim. Quan niệm này đợc thể hiện rõ trong định nghĩa sau: Thơ là một tâm hồn đi từ những tâm hồn đồng điệu, Thơtiếng nói tri âm (Tố Hữu) hoặc quan niệm thơ cải thiện cuộc sống, hoàn thiện con ngời. Thơ biểu hiện cuộc sống một cách cao đẹp (Sóng Hồng), Thơ là sự sống tập trung cao độ là cốt lõi của cuộc sống (Lu Trọng L). Đến cuối thế kỷ XX, Giáo s Phan Ngọc đã đa ra định nghĩa về thơ chú ý nhấn mạnh về ngôn ngữ. Trong bài viết Thơ là gì tác giả đã nêu lên: Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ phải cảm xúc do hình thức ngôn ngữ này [22, tr.23]. Đây là cách định nghĩa khá lạ, một cách định nghĩa theo hớng cấu trúc ngôn ngữ. ý kiến này đã đối lập hẳn ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ cuộc sống hằng ngày và với cả văn xuôi. Định nghĩa này giúp ta thấy đợc vai trò của ngôn ngữ, mối quan hệ cơ bản giữa thơ và đời sống, thơ và độc giả. Định nghĩa đã kế thừa nhiều khám phá quan trọng về thơ của nhiều nhà nghiên cứu thuộc các trờng phái khác nhau ở Châu Âu và gợi ra một trờng phái nghiên cứu rộng rãi: thơ không phải là một hình tợng giao tiếp nghệ thuật, một phát ngôn trong ý nghĩa đầy đủ của từ này. Những phơng thức kết hợp quái đản của ngôn ngữ thơ thực chất là những cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ . Một tác giả khác cũng đi theo hớng này là Nguyễn Phan Cảnh. Ông đã tiếp thu các luận thuyết về thơ ca trong và ngoài nớc để đa một vấn đề rất thiết thực song không kém phần nan giải (các nhà thơ t duy nên chất liệu ngôn ngữ nh thế nào ?). Lý thuyết liên hệ hệ hình Nguyễn Phan Cảnh đa ra không mới song một lần nữa nên xem xét thơ từ phơng thức lựa chọn ngôn từ trong các hệ hình để tạo ra có hiệu quả cao nhất đợc khẳng định là đúng và có sức thuyết phục cao [2,tr.51-70], Nguyễn Phan Cảnh không dừng lại ở đó mà mở rộng vấn đề sang cả cấu trúc phổ biến trong ngôn ngữ thơ để giải thích nguồn gốc các biện pháp tu từ [2,tr.71-77]. Điểm nổi bật thứ ba trong chuyên luận của ông là 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Hình ảnh liên quan

Mô hình so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố: - Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư

h.

ình so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan