Lớp từ chỉ thiên nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 44 - 46)

Lớp từ chỉ thiên nhiên là những từ hay ngữ, dùng để chỉ các hiện tợng tự nhiên, các động thực vật.

Lớp từ thiên nhiên đi vào thơ Lu Trọng L trong tập Tiếng thu khá phong phú. Nhiều hiện tọng tự nhiên, động - thực vật tồn tại xung quanh chúng ta nhng cũng có khi các hiện tợng tự nhiên đó chỉ có trong các truyền thuyết, thần thoại, cổ tích mà thôi.

Lớp từ này có trong 49/52 bài thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L, chiếm 94,2 % vớí 258 lần sử dụng. Những từ chỉ thiên nhiên có khi xuất hiện ngay trong các đầu đề của bài thơ: Nắng mớí, Hoàng hôn, Lá mồng tơi, Túp lều cỏ, khi thu rụng lá, Hoa xoan, Gió, Trăng lên, Hoa bên đờng, Lá bàng rơi, Suối mây, Mây trắng, Núi xa, Trăng lên. Tiêu đề mang tên thiên nhiên chiếm tỷ lệ không nhỏ 14/52 bài, chiếm 26.92%.

Thiên nhiên đó là nơi con ngời có thể trải lòng ra, đối với các nhà thơ mới thì thiên nhiên là ngời bạn tâm giao, nơi mà khi cô đơn lạc lõng nhất giữa cuộc đời nhà thơ cũng có thể tìm đến. Đến với thiên nhiên các nhà thơ nh oà vào lòng đất mẹ, để đợc cùng hoa lá cỏ cây rì rào tâm sự, đợc trăng sao soi rọi cõi lòng, đợc sống thật với cảm xúc chân thành của mình mà luôn có ngời đồng cảm.

Trong Tiếng thu, cái tôi cô đơn lạc lõng và mơ mộng của Lu Trọng L cũng đã tìm đến với ngời mẹ thiên nhiên để đợc giao hòa, nhà thơ mở lòng ra để hoà cùng thiên nhiên và thiên nhiên thấu hiểu nh cùng tâm trạng với nhà thơ

ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du). Chính vì thế mà thiên nhiên trong Tiếng thu xuất hiện rất nhiều

Ai cũng bảo là khách du ngoạn Nh con bơm bớm tiết xuân thiên Thấy non sông đẹp dừng một phút

(Túp lều cỏ)

ở đây thiên nhiên là nơi để Lu Trọng L hớng đến để cùng phiêu du. Có lúc thiên nhiên trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L cũng tràn đầy sức sống và nhà thơ không thể làm ngơ mà ngợc lại nhà thơ đã mở lòng mình để đón nhận nó

Vờn sau anh giục giã Nhìn ra hoa đua nở Dừng tay tôi kêu chàng Này ! Này bạn xuân sang

(Xuân về)

Nhng cái “tơi trẻ” của thiên nhiên trong Tiếng thu của Lu Trọng L không nhiều mà thiên nhiên lại trở về với cõi mơ mộng

Dới rặng liễu thầm gieo một bớc Trên muôn trùng lặng lẽ bóng sao bay Vô hạn sầu tràn khắp cỏ cây

(Im lặng)

Thiên nhiên không chỉ biểu hiện bằng phong hoa, tuyết nguyệt mà thực sự trở thành thế giới tâm hồn của thi nhân với mọi biến thái của cảm xúc. Thiên nhiên hiện lên sinh động nh vốn có lại vừa ẩn chứa linh hồn cái tôi cá nhân nghệ sĩ.

Lu Trọng L lạc trong cõi mộng và chìm trong “bao la sầu”, đôi khi thi nhân cũng chìm trong cái sầu, cái mộng mà không biết đờng ra, thiên nhiên vì thế cũng là thiên nhiên của mộng, của sầu.

Ngàn liễu xanh con cò trắng Lạnh lẽo xa vời ủ rũ bay

Con cò trắng” bay trong ngàn liễu xanh lạnh lẽo, cái ủ rũ từ linh hồn nhân vật trữ tình đã tràn vào cánh cò.

Lớp từ ngữ chỉ thiên nhiên trong tập thơ Tiếng thu của Lu Trọng L xuất hiện dày đặc nh vậy đã tạo cho thiên nhiên trong Tiếng thu là một nét độc đáo của Lu Trọng L, một thiên nhiên của mộng ảo của cõi mơ lồng lộng. Thiên nhiên ở đây nh một bức tranh mờ ảo lan toả vào lòng ngời.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w