Đặc điểm về ngữ âm trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 28 - 44)

2.2.1 Âm điệu

Âm điệu là một khái niệm rộng đợc dùng trong nhiều lĩnh vực khoa học nh ngữ âm, tu từ học, phong cách học. Trong ngữ âm học, âm điệu (cũng có khi đợc gọi là vần điệu, ngôn điệu) đợc hiểu là: Những phẩm chất ngữ âm nh cao độ, trờng độ, cờng độ đợc thể hiện trong lời nói ở tất cả các cấp độ của một chuỗi lời nói (âm tiết, từ, cụm từ, cú đoạn, câu) có chức năng khu biệt nghĩa [12, tr.17].

Âm điệu là một khái niệm cũng đợc dùng trong thơ nhng không có sự thống nhất. Ngời ta thờng nói: âm điệu làng quê, âm điệu bài ca, âm điệu khúc hát...Quá trình hình thành khái niệm cho đến nay vẫn cha ổn định. Trong phạm vi luận văn này, chúng ta có thể hiểu âm điệu là một cái gì đó thuộc về âm thanh.

Đọc thơ Lu Trọng L ta thấy Lu Trọng L chú trọng phơng diện âm điệu hơn các phơng diện khác. Ví dụ nh bài Bên thành:

Bên thành con chim con hót nỉ non

Giục lòng em bồn chồn buổi hoàng hôn

Em trách gì con chim con Em oán gì con chim con Em chỉ hận:

Đã để tình lang em lận đận Chốn xa xôi

Nơi tuyệt vời.

Trong lúc con chim giời Bên em nó hót những lời ... nớc non...

Về ý tởng thì không có gì đặc sắc lắm, tình cảm thì không có gì sâu xa lắm, bài này sở dĩ đọc thích là vì nó có một cái điệu mới, một cái điệu riêng, một cái điệu ngộ.

Cái điệu ngộ ấy, ta thấy hầu hết trong những bài thơ của Lu Trọng L. Đọc những câu:

Hôm nay dạ lại bần thần Nhìn đám mây chiều lại nhớ tới Vân

Này mây hỡi! Mây chiều hỡi Dừng lại đây chờ ta với Theo dấu chim xanh Rẽ lối trời tình Cậy cùng làn gió Tìm nơi Vân ở

Chờ lúc Vân tựa song tha Ngang trời, ta đổ trận ma

Trong cánh song Vân ngồi ủ dột Trên lầu tiên ma rơi thánh thót Kêu rằng: Vân nơng hỡi Vân nơng Ma này lệ ngời thơng.

Hay:

Rõ vô duyên khép thơng hão Non nớc gì một đóa hoa

Đợi bóng trời lá hoa tan tác rụng Bùn một vũng hoa tắm mình hoa Còn hơng đâu nữa mà...

(Hoa bên đờng)

Hay là:

Ngày lại ngày sắc màu: phai Lá cành rụng ba gian: trống.

Qua một vài câu thơ trên ta thấy lòng tác giả phơi phới, rạo rực muốn nhảy nhót nh những con chim sâu ở trong ruộng đất mới xới, trong một cảnh trời trong trắng về mùa xuân. Thờng thờng ngời ta không hiểu đợc Lu Trọng L là vì hồn thi sĩ nh chỉ bàng bạc phảng phất trong cái thế giới vô tình: trong một hơi thở, trong bóng trăng mờ, trong một vài vong hồn hay là những cái nhỏ nhặt quá mà ngời thờng bỏ qua... ngời bớc nặng, ngời hát lớn, ngời thì không bao giờ tìm đợc nhà thi sĩ. Động mạnh là hồn nhà thi sĩ tan ngay.

Cũng đồng tả tiếng, mọi thi sĩ thì thích những tiếng đàn sáo thần tiên réo rắt, làm rung chuyển cả tâm hồn, Lu Trọng L thì riêng thích những tiếng rạo rực, ríu rít, những tiếng mà ngời thờng không nghe thấy

Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác

Đạp trên lá vàng khô.

(Tiếng thu)

Những tiếng mà chúng ta không nghe, đều lọt vào tai thi sĩ ? Xa nay, trong văn chơng có mấy ai dám tả tiếng “thổn thức” của trăng mờ.

Ai dám bảo rằng: cái hình ảnh của ngời chinh phu lại kêu “rạo rực” trong lòng ngời cô phụ? Ai dám tả mùa thu bằng tiếng kêu “xào xạc” dới chân một con nai ngơ ngác đạp trên những lá khô.

Trong một cái tầm thờng nhỏ nhặt thi sĩ cảm đợc cái to lớn, cái linh thiêng... một cành hoa mọc ở bên đờng, ngời thờng cho là một cành hoa không để ý, nhng thi sĩ bảo đây là một cành hoa do đống xơng lạnh của một ngời thiếu nữ bạc mệnh mà đâm chồi lên vậy:

Kiếp trớc hoa là thiếu nữ Sống một kiếp vạn ngời thơng Chết vô duyên vùi bên đờng Một đám đất vàng

Dãi nắng dầm sơng Trên đống xơng lạnh

Chồi lên một nhánh Lúc canh trờng Thoảng mùi hơng

(Hoa bên đờng)

Nhng tình cảm trong thơ Lu Trọng L là một thứ tình cảm dồi dào mới mẻ, tế nhị, tế nhị quá nên ngời đời khó nhận ra.

Nhng đối phó với phái thơ cũ thì Lu Trọng L là một cái chiến lũy chắc chắn vô cùng, vì thơ Lu Trọng L, có âm nhạc rất dồi dào, rất phong phú...

2.2.2. Vần điệu

Phân loại vần điệu, ngời ta thờng dựa vào những tiêu chí khác nhau, ở

- Dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở mỗi dòng thơ, khổ thơ (thành các vần lng, vần chân, vần ôm, vần chân đan chéo nhau).

- Phân loại dựa vào mức độ hòa âm giữa 2 âm tiết bắt vần với nhau (thành các vần chính, vần thông, vần ép).

- Phân loại dựa vào đờng nét biến thiên của thanh điệu ở âm tiết mang vần (thành vần bằng).

Trong luận văn này, chúng tôi đi vào tìm hiểu đặc trng những vần điệu trong thơ Lu Trọng L theo cách: dựa vào vị trí của tiếng gieo vần ở mỗi dòng thơ, khổ thơ.

Vần trong thơ Lu Trọng L xét ở vị trí gieo vần

Căn cứ vào vị trí gieo vần, có 2 loại vần đó là vần chân và vần lng.

a. Vần chân

Vần chân còn đợc gọi là yêu vận, tức là vần đợc gieo vào cuối dòng thơ nhằm đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.

Số lợng bài thơ của Lu Trọng L trong tập Tiếng thu đợc gieo bằng vần chân rất nhiều, có 52 bài, chiếm 100%. Vần chân trong thơ ông rất phong phú đa dạng, gồm vần liền, vần gián cách, vần ôm.

* Vần liền

Là loại vần mà các âm tiếp hiệp vần với nhau giữa các dòng thơ. Qua khảo sát 252 cặp vần chân chung tôi thấy có 159 cặp vần liền, đây là loại vần chiếm số lợng nhiều nhất trong tập thơ Tiếng thu của Lu Trọng L.

Vần liền đợc sử dụng với nhiều trờng hợp khác nhau, có khi theo kiểu AA-A nh:

Hôm qua bạn ạ! Ta chiêm bao Gò ngựa bên sông, dới gốc đào

Ta trèo vin hái trên cành cao

(Hôm qua)

Em có bao giờ nói với anh

Những câu tình tứ, thuở ngày xanh Khi thu rụng lá, bên hè vắng

Tiếng sáo ngàn xa vẳng trớc mành

(Khi thu rụng lá)

ở trờng hợp khác, vần liền lại đợc gieo theo mẫu AABB tức là 2 âm tiết cuối dòng trớc hiệp vần với nhau và 2 âm tiết cuối dòng sau hiệp vần với nhau: kiểu gieo vần này trong tập Tiếng thu rất ít, chỉ có vài cặp.

Để mặc anh đau khổ ái ân, giờ tận số

Khép chặt đôi cánh song Khép cả một tấm lòng.

(Một mùa đông)

Hay:

Càng gỡ càng rối thêm Giận chim chẳng êm đềm Nàng buồn rụng hết tóc Mỗi chiều ra vờn khóc.

(Một mùa đông)

Vần liền xuất hiện nhiều đem lại hiệu quả cao cho thơ. ở các dòng thơ, khổ thơ xuất hiện vần liền làm cho chúng ta có cảm giác liền mạch, gắn bó, ý này nối tiếp ý kia, dòng này nối dòng kia tởng nh không dứt.

* Vần cách

Còn gọi là vần gián cách, vần giao nhau. Đây là loại vần cũng đợc sử dụng tơng đối nhiều với 77 cặp vần. Vần cách là vần có 2 âm tiết cuối của dòng

lẻ bắt vần với nhau và 2 âm tiết cuối của dòng chẵn bắt vần với nhau các âm tiết hiệp vần xen kẽ liên tục làm thành thế gián cách ABAB

Thuyền bơi trong quãng giời xanh ngắt Thẳm xa, xa thẳm, một màu lơ

Nhìn mây thẳm trời xa chóng mặt Van nàng cắm lại chiếc thuyền mơ.

(Thuyền mộng)

Hay có những khổ thơ, trong đó chỉ có 2 vần ở 2 dòng bắt vần với nhau

Hôm xa ta đứng bên hồ Kiếm Quanh ta rộn rịp biết bao ng ời Mà ta chỉ thấy ngời hôm ấy In giữa không gian một nụ c ời

(Mộng chiều hè)

Vần cách là hình thức đan chéo gián cách nhau trong những bài thơ sử dụng vần này làm cho câu thơ có sự lồng ghép, đan chéo, hòa nguyện chặt chẽ giữa hình thức và ngữ nghĩa.

* Vần ôm

Là vần mà âm tiết cuối dòng thứ nhất bắt vần với âm tiết cuối của dòng cuối và 2 dòng giữa bắt vần với nhau kiểu ABBA

Còn đâu mùi cỏ lạ Ướp trong mớ tóc mây Một chút tình thơ ngây Không còn trên đôi má

(Còn chi nữa)

Đây là loại vần mà Lu Trọng L sử dụng không nhiều, chỉ có 15 cặp vần song hiệu quả của nó mang lại không nhỏ. Vần ôm trong tập thơ Tiếng thu có sự phân bố nh sau:

Hoặc trờng hợp âm tiết cuối của dòng thứ hai bắt vần với âm tiết cuối của dòng thứ ba, lúc này vần cuối của dòng thứ t trở nên tự do không bị ràng buộc với các dòng trớc và dòng sau.

Để chăn gối yên nằm chỗ cũ Hãy lịm ngời trong thú đau th ơng Giờ đây ta hãy đốt nén h ơng

Trên tay ta buộc dải tang cho tình. (Thú đau thơng)

Loại vần này còn có điểm đáng chú ý là ở các khổ thơ có 2 vần bắt dòng với nhau thì ngoài âm tiết là vần đã mang thanh cùng tuyến điệu, 2 âm tiết của 2 dòng còn lại không có quan hệ vần với nhau tức không hiệp vần nhng cùng đều chứa những thamh cùng tuyến điệu khác với 2 âm tiết kia. Cụ thể là nếu 2 âm tiết bắt vần có mang thanh trắc thì 2 âm tiết cuối dòng còn lai sẽ mang thanh bằng

Ngày một rồi ngày hai Mảnh trăng treo cửa sổ Đã quen mùi rơm cỏ

Nàng nguyện với nghèo vui. (Ngày xa) Nàng sẽ về với ta

Đủ hai năm sáu tháng Những con bồ câu trắng Sẽ đến, đầy sân nhà.

(Ngày xa)

Hai khổ thơ trên có cặp vần “sổ, cỏ, tháng, trắng, bắt vần với nhau nhng hai âm tiết còn lại của mỗi khổ thơ cùng mang thanh bằng. Vì vậy, ta thấy giữa các dòng vẫn có một sợi dây liên kết với nhau làm cho câu thơ liền mạch.

b) Vần lng

Vần lng còn gọi là yêu vận. Đây là loại vần đợc gieo ở giữa dòng thơ. Vần lng là một hiện tợng đặc sắc tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt.

Lu Trọng L sử dụng vần lng chủ yếu ở 3 thể loại: lục bát, lục bát gián thất, song thất lục bát. ở đây vần lng chiếm tần số không nhiều chỉ có 49 cặp vần.

* Vần lng trong thể lục bát

Vần lng gieo vần theo tiêu chí là âm tiết cuối của vế trên (câu lục) bắt vần với âm tiết nằm ở quãng giữa ở vế dới (câu bát) thờng là những âm tiết chẵn. Thơ lục bát của Lu Trọng L trong tập Tiếng thu có 14 cặp vần.

Vần lng trong tập Tiếng thu toàn gieo ở tiếng thứ 6 của câu bát. Cả 14 cặp vần đều gieo ở tiếng thứ 6 của câu bát

Hoa lan quên nở trên giàn Nhớ ai em để tiếng đàn ngừng đa

Tiếc gì em nửa đờng tơ

Cho hoa quên nở, trăng mờ quạnh soi... Chờ em đêm đã khuya rồi

Rộn ràng lá đổ, vàng rơi đầy thềm

(Đã khuya rồi) Vừng trăng lên mái tóc mây

Một hồn thu tạnh, mơ say hơng nồng Mắt em là một dòng sông

Thuyền ta bơi lặng trong dòng mắt em.

(Trăng lên)

Thể thơ song thất lục bát trong tập Tiếng thu chỉ có duy nhất một bài đó là bài “Thú đau thơng” song đây là một bài thơ hay về nỗi đau khi tình yêu tan vỡ. Các cặp vần trong bài thơ tạo cho bài thơ có sự nhẹ nhàng uyển chuyển

Tình đã len trong màu nắng mới Lòng anh buồn vời vợi, em ơi Niềm yêu run động đôi môi

Tình đây khôn lựa đợc lời thắm tơi.

(Thú đau thơng)

Nhờ việc gieo vần đó mà ngời đọc có thể thấy đợc nỗi đau đớn của nhân vật anh trớc tình yêu tan vỡ.

2.2.3. Nhịp điệu

Nhịp điệu là sự phân biệt trong một chuỗi ngữ âm, đợc đánh dấu bởi chỗ ngừng, hoặc điểm nhấn ngữ âm hay ngữ nghĩa, bắt buộc hay không bắt buộc [12,tr.163].

Không chỉ có thơ có nhịp mà văn xuôi cũng có nhịp. Nhịp trong thơ so với văn xuôi có chu kỳ ngắn hơn, láy lại nhiều lần. Nhịp thơ thể hiện ở nhịp dòng thơ và nhịp tiết tấu trong dòng.

2.2.3.1. Nhịp trong thơ 5 chữ

Thơ 5 chữ của Lu Trọng L trong tập Tiếng thu vừa có nhịp 3/2, vừa có nhịp 2/3 xen kẽ nhau tạo nên sự nhịp nhàng, đều đặn cho khổ thơ, bài thơ. Trong số 36 dòng thơ 5 chữ có 18 dòng thơ nhịp 3/2 chiếm 50% và nhịp 2/3 là 18 dòng chiếm 50%. Thơ Lu Trọng L rất giàu tính nhạc, chính nhờ sự phối hợp giữa nhịp 2/3 và 3/2 làm cho bài thơ có một âm điệu tự nhiên, nhẹ nhàng nhng cũng rất uyển chuyển.

Đọc bài Tiếng thu ta mới thấy đợc sự hài hòa của Lu Trọng L, Lu Trọng L nh ngời nhạc sĩ tài ba ngồi cần mẫn ghép từng nốt nhạc vào khuông để tạo nên bản nhạc. Kiệt tác Tiếng thu không chỉ là bản nhạc đa hình ảnh “chú nai vàng ngơ ngác” đi sâu vào lòng ngời mà có lẽ là bản nhạc ngân mãi đến

ngàn đời. Nhạc của Tiếng thu trớc hết là nhạc của ngôn từ, của nhịp, vần, thanh kết hợp tạo thành bản “tình ca mùa thu” bất hủ trong lòng ngời.

Nhịp thơ 3/2 nhanh và dứt khoát nh những tiếng trống và vang vọng dìu dặt của rừng thu. Một chú nai vàng “ngơ ngác” bớc trong tiếng lá “xào xạc”, nó có cái nhanh của tiếng lá khô, lại cũng có cái ngân của cái “ngơ ngác”. Và thi nhân nh ngời nghệ sĩ cần mẫn đã thu lại đợc những khoảnh khắc tuyệt vời đó.

Trong bài “Còn chi nữa” lại có sự đan xen giữa nhịp 3/2 và nhịp 2/3 với giọng điệu chậm buồn. Sự đan xen nhịp điệu này rất hiệu quả trong việc thể hiện cảm xúc tâm trạng của một chàng trai khi tình yêu không còn nữa.

Giờ đây/ hoa hoang dại Bên sông,/ rụng tơi bời Đã qua rồi/ cơn mơ mộng Đừng vỗ nữa/ tình ơi Lòng anh/ đã/ rời rụng Trên sông/ ngày tàn rơi Tình anh/ đà /xế bóng Còn chi nữa/ em ơi?

(Còn chi nữa) 3.2.3.2. Nhịp trong thơ lục bát, lục bát gián thất

* Nhịp trong thơ lục bát trong Tiếng thu có các loại nhịp nh: 2/2/2, 3/3/1, 4/4, 1/3/2, 4/2/2, 4/2... ở đây nhịp chẵn chiếm u thế trong các bài thơ lục bát.

- Biểu hiện nhịp ở câu lục:

Lu Trọng L thờng sử dụng nhịp ở câu lục là nhịp 2/2/2. Qua khảo sát 15 câu lục thì có 13 câu nhịp 2/2/2 chiếm 86,66%.

Mời em/ lên ngựa/ với anh

Nơng theo bãi sậy qua ghềnh suối Mây Em ăn hộ quả sim này

(Suối mây) Núi xa,/ nhà vắng,/ ma mau

Mênh mông cồn cát, trắng phau ngõ dừa Trong thôn/ văng vẳng/ gà tra

Lắng nghe đúng ngọ chuông chùa... nện không. (Núi xa)

- Biểu hiện nhịp ở câu bát:

Câu bát trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L chủ yếu là nhịp 4/4, nhịp này xuất hiện với tần số cao bao gồm 13 câu có nhịp này trong tổng số 15 câu bát chiếm 86,66%. Nhịp 4/4 tạo sự liền mạch, cân xứng cho dòng thơ bao gồm cả ý lẫn lời.

Nhớ em trong ánh trăng mờ Sóng cây gió gợn/ giời bao la sầu

Chim chi gọi mãi bên cầu Phải chòm sao rụng/ bên cầu hở em

(Bao la sầu) Vừng trăng lên mái tóc mây

Một hồn thu tạnh,/ mơ say hơng nồng Mắt em là một dòng sông

Thuyền ta bơi lặng/ trong dòng mắt em. (Trăng lên)

Ngoài ra, trong tập Tiếng thu Lu Trọng L ở câu bát còn sử dụng nhịp

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 28 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w