Lớp từ chỉ không gian

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 46 - 48)

Lớp từ chỉ không gian trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L xuất hiện với tần số khá lớn 135 lần sử dụng trong 42 bài trên tổng số 52 bài thơ của tập thơ.

Không gian trong Tiếng thu là không gian huyền diệu, mơ màng của thi nhân. Đó là không gian khó có thể xác định rõ đợc phơng hớng bởi bao quanh ta lúc nào cũng là “thăm thẳm một màu xanh” vô định hay bàng bạc một làn s- ơng khói mờ ảo

Thuyền bơi trong cõi mơ lồng lộng... Thuyền bơi trong quãng trời xanh ngắt Thẳm xa, xa thẳm một màu lơ

(Thuyền mộng)

Không gian cứ trải dài, trôi mãi theo con thuyền mộng của thi nhân mà không có bến đỗ.

Không gian đợc Lu Trọng L sử dụng trở đi trở lại trong Tiếng thu là bến nớc. Đây là không gian thi nhân thờng ru mình vào cõi mộng. Bến nớc là nơi con thuyền thi nhân trôi vào cõi không cùng. Bến nớc đó cũng là nơi bến cũ em ngồi quay tơ

Năm năm bến cũ em ngồi quay tơ

Là bến Ngân Sơn nơi ngàn cặp uyên ơng ghé con thuyền mộng

Buổi mai kia một cặp uyên ơng Nhắm bên Ngân Sơn ghé con thuyền

(Túp lều cỏ)

Cũng là bến nớc có rặng xoan tây đỏ rực màu khát khao mong nhớ

Xoan tây trớc bến hai lần đỏ Lệ nhỏ hai lần chàng có hay

(Hoa xoan)

Những bến nớc ấy không phải là một bến trần gian cụ thể nào, đó chỉ là nơi sông nớc xa xôi cho thi nhân ghé thuyền mộng, là bến mộng để cho hồn thơ Lu Trọng L tìm đến rồi lại đi

Chừ đây đêm hãy đầy sơng

Con thuyền còn buộc trăng buông lạnh lùng. (Giang hồ)

Bến nớc trong Tiếng thu là nơi gặp gỡ và chia tay giữa ngời lữ khách và tình nơng, họ gặp nhau trên một ghềnh suối mây nào đó, họ cùng nhau khắc dấu bao kỷ niệm. Nhng khi ngời ấy ra đi nó lại trở thành bến đợi, bến mong nhớ

Từ buổi chàng xa non nớc này Em buồn từ đó tới đêm nay

Ngoài ra không gian trong Tiếng thu còn là không gian của cõi mộng của tâm trạng con ngời nhập vào khiến mộng lan toả khắp đất trời và cõi h ảo hoá hiện thực, trộn thực với mộng, mộng với thực khiến thơ ông có độ huyền ảo vô cùng

Lận đận mấy thu ma lận gió Đã thấy đầu non một cảnh tiên

Nhà có ba gian vờn một khoảnh Có hồng, có táo có đào tiên

(Túp lều cỏ)

Nh vậy, khác với không gian trong tập thơ Lửa Thiêng của Huy Cận là không gian vũ trụ, trần thế là chủ yếu thì không gian trong tập Tiếng thu không gian đợc nhà thơ tập trung miêu tả là không gian của cõi mộng và không gian của bến nớc, nhng không gian bến nớc đó ít nhiều cũng phảng phất không gian của cõi mộng.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w