Lớp từ ngữ chỉ thời gian

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 48 - 51)

Lớp từ ngữ chỉ thời gian là từ hoặc ngữ cố định dùng để chỉ những gì liên quan đến thời gian.

Lớp từ thời gian trong Tiếng thu xuất hiện 41/52 bài với 170 lần sử dụng.

Cũng giống nh lớp từ chỉ không gian, lớp từ chỉ thời gian xuất hiện khá nhiều. Thời gian trong Tiếng thu là thời gian chập chờn mộng ảo. Đọc thơ Lu Trọng L, Hoài Thanh nhận xét “ta thấy những cảnh mơ hồ không có thời nay mà cũng không thời nào có”. Nhìn một cách tổng quát thời gian trong thơ Lu Trọng L đã bị xoá nhoè ranh giới trong cái nhìn mộng ảo về cuộc đời. Ngay thi sĩ khi đề cập đến những dấu ấn phân định thời gian “đêm nay” hay “hôm qua” thì những thời điểm ấy cũng hoàn toàn không xác định.

Hôm nay ngồi rũ canh trờng Nơi thuyền trọ, rợu quỳnh tơng ai mời

Ngời dâng rợu xa nơi trần giới Lạnh lùng thay gió thổi đêm đông

Tuy ngời đã khuất non sông Mặt hoa lảng đảng nh lồng dới trăng

Mờng tợng thấy tung tăng cời nói Nh tởng chừng ngời mới hôm qua

Nào hay nghìn cổ cách xa. (Giang hồ)

Hay

Buổi mai kia một cặp ơng uyên Nhắm bên Ngân Sơn ghé con thuyền

Ai cũng bảo là khách du ngoạn Nh con bơm bớm tiết xuân thiên.

(Túp lều cỏ)

Thời gian trong Tiếng thu còn là thời gian dĩ vãng, hoài niệm với đầy ắp kỷ niệm

Lòng rợi buồn theo thời dĩ vãng

Chập chờn sống lại những ngày không. (Nắng mới)

Đó là kỷ niệm nhớ về những gì tốt đẹp nhất với ngời mẹ của mình

Nét cời đen nhánh sau tay áo Trong ánh tr a hè trớc giậu tha.

(Nắng mới)

Hiện tại là nắng mới mà kí ức cũng là nắng mới, cái nắng mới của hiện tại đã gọi kí ức sống dậy, chập chờn rồi nhập hẳn vào quá vãng trong một giấc mộng ngọt ngào

Yêu nhau những tởng yêu nhau mãi Tình đến muôn năm chửa bạc đầu.

(Tình điên)

Là thuở ngày xanh cha biết sầu

Mời bảy xuân em cha biết sầu Mối tình đa lại từ đâu đâu.

Có khi thời gian trong thơ ông lại rất cụ thể có thể tính đợc: “một ngày”, “hai ngày”, “hai năm sáu tháng”. Nhng phần lớn thời gian trong Tiếng thu là thời gian không xác định, thời gian vô định.

Thời gian trong Tiếng thu là thời gian đi về giữa hiện tại và quá khứ, cái hiện tại gợi lai những điều quá khứ. Dòng cảm xúc trôi chảy, thời gian quay ng- ợc trở lại với những hồi ức. Thời gian quá khứ với tất cả những gì là tốt đẹp thì thời gian hiện tại là trạng thái đổ vỡ, trống rỗng, cô đơn. Thời gian hiện tại đợc nhận diện bằng các từ “đêm nay”, “hôm nay”, “giờ đây”... Ngay cả những cụm danh từ có tính chất vô định “một sớm mai”, “buổi sớm mai”...đặt vào hoàn cảnh cụ thể cũng mang sắc thái thời gian hiện tại.

Thời gian hiện tại trong Tiếng thu thờng gắn với những trạng thái “tỉnh mộng” do đó mà tâm trạng thờng xuyên của nhân vật trữ tình trong hiện tại là cảm giác đổ vỡ, trống rỗng và sầu đau.

Dới nớc lâu đai vỡ

Bên bờ trơ lại giấc mơ tàn. (Mộng chiều hè)

Những giấc mộng tan trả thi nhân về với thực tế, ngời thấy bàng hoàng ngơ ngác nh lạc vào thế giới khác

Đêm nay hoạ có mình ta Đốt hơng trầm cũ cho ma dạo đàn.

(Giang hồ)

Thời gian hiện tại là những nỗi sầu đau sau những cơn mộng, nhà thơ nh muốn chạy trốn vào những giấc mơ thời quá khứ với những kỷ niệm, hồi ức đẹp Lu Trọng L muốn nhoài ngời về quá khứ, muốn chìm sâu vào trong mộng để đợc sống trong quá khứ, kéo dài thời gian quá khứ nh kéo dài những niềm vui, trong sự đối sánh hiện tại, quá khứ là tuổi 20 vừa đến.

Đêm ấy xuân vừa sang Em vừa 20 tuổi.

(Còn chi nữa)

Thì hiện tại là những tan tác tơi bời của hoa dại ven song Giờ đây hoa hoang dại

Rụng bên sông tơi bời. (Còn chi nữa)

Thế giới Tiếng thu là thế giới mộng mơ song ở đó thời gian không ngừng đọng mà chảy trôi theo nhịp vận động tâm trạng của con ngời.

M

ời bảy tuổi em cha biết sầu Hôm ấy trăng thu rụng dới cầu Ngày tháng trôi xuôi với ái ân Hôm nay ngồi ngóng ở ven sông.

(Tình điên)

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 48 - 51)