Phép so sánh

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 57 - 72)

So sánh (còn gọi là tỉ dụ hoặc ví von), là phơng thức biểu đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa 2 sự vật có nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe [16, tr 197].

Ngay từ xa trong thơ ca Việt Nam, biện pháp tu từ so sánh đợc sử dụng khá phổ biến, cho đến thơ ca hiện đại sau này. Và trong thơ Lu Trọng L qua tập

Tiếng thu biện pháp tu từ này chiếm số lợng không nhỏ. Qua khảo sát chúng tôi thấy 14/52 bài có sử dụng phép so sánh chiếm 26.92%.

a) So sánh đầy đủ

Mô hình so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố:

•Yếu tố 1: Cái so sánh

•Yếu tố 2: Cơ sở so sánh (Tính chất so sánh)

•Yếu tố 3: Từ so sánh (Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh)

•Yếu tố 4: Cái đợc so sánh

Trong tập Tiếng thu Lu Trọng L đã 11 lần sử dụng cấu trúc so sánh đầy đủ.

Ví dụ:

Mặt hoa lãng đảng nh lồng d ới trăng 1 2 3 4

(Giang hồ) Lòng ta phiếu diệu mông lung

1 2

Nh

hai làn mây biếc 3 4

(Xin rớc cô em) Thơ rơi trên bãi cỏ

Cỏ mịn tơ nh nhung 1 2 3 4

(Ngày xa)

Cấu trúc này xuất hiện không nhiều trong tập Tiếng thu nhng nó lại có vai trò không nhỏ trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả. So sánh đầy đủ đem lại cho ngời đọc một cái nhìn trọn vẹn về sự vật, hiện tợng hay đối tợng so sánh. Những đối tợng so sánh trong thơ thờng mang đầy đủ những đặc điểm tính chất, tính cách trong khi so sánh.

b) So sánh không đầy đủ

So sánh không đầy đủ còn gọi là so sánh chìm. Trong tập Tiếng thu,

cấu trúc so sánh không đầy đủ xuất hiện 21 lần trên 32 lần sử dụng cấu trúc so sánh. Có các dạng so sánh không đầy đủ sau trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L.

- So sánh thiếu yếu tố thứ hai (tính chất so sánh) Lạnh lùng nh ng ời trong cung Quảng 1 3 4

(Bâng khuâng) Ngoan ngoãn nh con cừu non dại

1 3 4

(Giang hồ)

Lòng anh nh n ớc hồ thu lạnh 1 3 4

(Khi thu rụng lá)

Tình yêu nh bóng giăng hiu quạnh 1 3 4

(Một chút tình) Tình trong nh nớc biển trong xanh Huyền ảo nh giăng lọt khẽ mành 1 3 4

Phơi phới nh hoa đùa nắng sớm 1 3 4

Dạt dào nh sóng vỗ đêm thanh 1 3 4

(Tình điên) Tình em nh tuyết giăng đầu núi 1 3 4

(Một mùa đông)

- So sánh vắng cả yếu tố thứ hai (tính chất so sánh) và yếu tố thứ ba (từ so sánh).

Ngày tháng anh mong chầm chậm lại Hững hờ em để mặc tháng ngày qua

(Khi thu rụng lá) Anh trẻ anh về nơi gió bụi

Em già em ở lại non tiên

(Túp lều cỏ)

So sánh chìm tạo điều kiện cho sự liên tởng rộng rãi hơn là so sánh đầy đủ, nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa hai đối tợng ở 2 vế mà từ đó ngời đọc nhận ra đợc những đặc điểm của đối tợng miêu tả.

3.2.1.2. Nội dung so sánh

- So sánh giữa nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể với nội dung (sự vật, hiện tợng) cụ thể:

Cỏ mịn tơ nh nhung

(Ngày xa) Mắt em là một dòng sông

(Bâng khuâng)

- So sánh nội dung trừu tợng với nội dung cụ thể:

Tình yêu nh bóng giăng hiu quạnh (Một chút tình)

Ngoan ngoãn nh con cừu non dại (Giang hồ) Tình em nh tuyết giăng đầu núi

(Một mùa đông) Lòng anh nh nớc hồ thu lạnh

(Khi thu rụng lá)

- So sánh giữa nội dung trừu tợng với nội dung trừu tợng:

Tình ta cũng giống tình nàng vậy Mộng, mộng mà thôi! Mộng hão hờ

(Hôm qua) 3.2.1.3. Phạm vi so sánh

So sánh đợc thực hiện trong một câu:

Cỏ mịn tơ nh nhung

(Ngày xa) Lòng anh nh nớc hồ thu lạnh

(Khi thu rụng lá)

Hoặc có nhiều trờng hợp khác nhà thơ dung vế A và vế B là một câu

Lộng lẫy trong màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ tiết xuân thiên

(Hôm qua)

Thuyền yêu không ghé bến sầu

Nh đêm thiếu phụ bên lầu không trăng (Một mùa đông)

Những so sánh trên là kiểu so sánh đơn (A nh B trong đó B là phần so sánh chỉ một yếu tố.

Còn kiểu so sánh phức cũng đợc sử dụng nhng không nhiều

Tình trong nh nớc biển trong xanh Huyền ảo nh giăng lọt khẽ mành Phơi phới nh hoa đùa nắng sớm Dạt dào nh nớc vỗ đêm thanh.

Kiểu so sánh này là một kiểu so sánh mới mẻ, hoàn chỉnh, trọn vẹn, đầy đủ với đối tợng bằng những hình ảnh ngày càng trở nên phong phú, sâu sắc, đậm nét hơn. Kiểu so sánh này góp phần làm cụ thể hoá vế đợc so sánh.

3.2.1.4. Vai trò của phép so sánh

So sánh tu từ có vai trò khá quan trọng, không những giúp ta có những nhận biết mới về đối tợng mà còn giúp ta phát hiện và khám phá ra những khía cạnh mới, những chiều sâu ngữ nghĩa trong bản thân các từ dung để biểu đạt các sự vật, hiện tợng của thực tế khách quan.

Trong tập Tiếng thu, Lu Trọng L đã sử dụng so sánh để diễn đạt những cảm xúc, tâm trạng của thi nhân.

Lu Trọng L luôn chìm trong mộng ảo, trong mơ màng, trong tình yêu và mộng trong chính cuộc đời này. Với sự so sánh nh trên đã giúp nhà thơ biểu đạt cái cô đơn lạc lỏng trong tình yêu, một tình yêu mộng tởng và chỉ ở trong mộng tởng mà thôi.

Lộng lẫy trong màu xiêm áo biếc Nh nàng tiên nữ động Quỳnh Diêu.

(Hôm qua) Lòng ta phiếu diễu mông lung Nh hai làn mây biếc...

Cùng tan nơi mù mịt.

(Xin rớc cô em) Thuyền yêu không ghé bến sầu

Nh đêm thiếu phụ bên lầu không trăng. (Một mùa đông)

Nh vậy, có thể thấy phép tu từ so sánh là một trong những hình thức góp phần miêu tả sinh động và có khả năng khắc hoạ hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ trong thơ Lu Trọng L trong tập Tiếng thu. So sánh tu từ là biện pháp mà Lu Trọng L lựa chọn để thể hiện nội dung. Những lối so sánh đầy sáng tạo

của Lu Trọng L đã tạo nên những mối liên tởng, những mối liên hệ mới mẻ giữa hai đối tợng khác loại không có gì liên quan với nhau, đã làm cho lời thơ, hình ảnh thơ, nội dung thơ thêm rõ ràng, sinh động, diễn đạt đợc nhiều sắc thái biểu cảm theo ý mình.

3.2.2. Phép điệp

Điệp ngữ (còn gọi là phép lặp) là lặp lại những hình thức từ ngữ, nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra xúc cảm trong lòng ngời nghe [16, tr.275]. Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ.

3.2.2.1. Điệp từ

Điệp từ xuất hiện trong 8 bài thơ của tập thơ Tiếng thu chiếm 15,4%. Điệp từ chủ yếu xuất hiện ở đầu dòng nhằm liên kết đối tợng đợc nói đến.

Chừ đây lời nói chua cay lạ nhờng Chừ đây đêm hãy đầy sơng

Con thuyền còn buộc trăng buông lạnh lung Chừ đây trăng nớc não nùng

Chừ đây hoa cỏ bên sông rũ buồn (Giang hồ) Bên thành con chim con hót nỉ non

Giục lòng em bồn chồn buổi hoàng hôn

Em trách gì con chim con Em oán gì con chim con Em chỉ hận:

Sao em ngớ ngẩn

đã để tình lang em lận đận chốn xa xôi

nơi tuyệt vời.

(Hoàng hôn) Khép chặt đôi cánh song Khép cả một tấm lòng.

(Một mùa đông) Ai bảo em là giai nhân Cho lệ tràn đêm xuân Cho tình tràn trớc ngõ Cho mộng tràn gối chăn.

(Một mùa đông)

Việc sử dụng điệp ngữ, đã giúp Lu Trọng L nhấn mạnh theo điều cần biểu đạt và tạo nhịp điệu cho từng bài thơ.

Đó là việc sử dụng điệp từ “đã”, Lu Trọng L nhằm nhấn mạnh nỗi đau trong lòng khi tình yêu không còn nữa, và nó cũng gợi lại quá khứ đã qua, càng nhớ lại những gì đẹp đẽ trong quá khứ thì nó càng làm tăng thêm nỗi đau của thi nhân.

Đã héo lắm nụ cời trong mộng Đã mờ mờ bóng thân yêu Đã làm tím cả cảnh chiều

Trong hồn lặng đã hiu hiu mộng tàn.

(Thú đau thơng)

Ngoài ra trong Tiếng thu còn xuất hiện các từ xng hô nh: “ta”, “em”, “cô em”, “nàng”,...

Thấy ta ngừng hát, em cời lả Ta thởng vất em một quả đào Ta ngỏ nhờ em đa quá bến Em cời ta vội xuống cây mau.

Em trách gì con chim con Em oán gì con chim con? Em chỉ hận:

Sao em ngớ ngẩn:

đã để tình lang em lận đận. (Hoàng hôn) 3.2.2.2. Điệp cụm từ

Trong 52 bài thơ của tập Tiếng thu có 14 bài xuất hiện điệp cụm từ chiếm 26,92%.

Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ? Em không nghe rừng thu. (Tiếng thu)

Còn đâu ánh trăng vàng ... Còn đâu những giờ nhung lụa ... Còn đâu mùi cỏ lạ

(Còn chi nữa) Là nơi nghe thấy tiếng cỏ cây Là nơi quên những mùi trần sự Là nơi quên những nỗi chua cay.

(Bâng khuâng)

Cụm từ “em không nghe” điệp 3 lần để nhấn mạnh tiếng lòng lẻ loi của ngời cô phụ và cũng chính là cái lẻ loi của tiếng lòng thi nhân.

Hay cụm từ “còn đâu” đợc điệp lại nhằm nhấn mạnh những gì đẹp đẽ trong quá khứ thì giờ đây không còn nữa và qua đó thể hiện sự nối tiếc vô hạn của thi nhân.

3.2.2.3. Điệp cú pháp

Điệp cú pháp (lặp cú pháp) là dạng thức của phơng thức lặp thể hiện ở việc lặp lại trong kết cấu ngôn từ và có thể lặp lại một số h từ mà chủ ngôn đã sử dụng [16, tr.93].

Điệp cú pháp trong tập Tiếng thu không nhiều, chỉ xuất hiện trong 8 bài chiếm 15,4%. Hình thức điệp cú pháp trong tập thơ Tiếng thu chủ yếu là điệp ở các khổ thơ khác nhau.

Dới rặng liễu, thầm gieo một bớc Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng sao bay Nàng đi, ôm mối sầu vô hạn

Vô hạn, sầu tràn khắp cỏ cây

Trên muôn trùng, lặng lẽ bóng sao bay Nàng đi một bớc một thêm chầy

Đôi liễu nhìn nhau, cùng rủ bóng Bên đờng tha thớt mớ tóc mây Nàng đi một bớc, đêm một chầy Cỏ mòn lặng uống hạt sơng rơi

(Im lặng) M

a mãi m a hoài Lòng biết thơng ai

Trăng lạnh về non không trở lại M

a chi m a mãi Lòng nhớ nhung hoài Nào biết nhớ nhung ai M

Buồn hết nửa đời xuân Mộng vàng không kịp hái M

a mãi m a hoài Nào biết trách ai Phí hoang đời trẻ dại Ma hoài ma mãi Lòng biết tìm ai

Cảnh, tởng đày nơi quan tái. (Ma... Ma mãi)

Các câu điệp lại giống nh hạt ma cứ ma mãi, và cảnh ma cứ ma mãi nh thế làm cho tâm trạng đã buồn lại buồn thêm.

Tiểu kết

Qua việc tìm hiểu Tiếng thu của Lu Trọng L xét ở bình diện ngữ nghĩa chúng tôi thấy trong tập thơ Tiếng thu của ông có các lớp từ ngữ sau xuất hiện với số lợng lớn, tần số cao, cách dùng riêng cho thấy đó là sự lựa chọn của tác giả: lớp từ chỉ thiên nhiên vũ trụ; lớp từ chỉ thời gian, lớp từ chỉ không gian, lớp thừ chỉ tâm trạng... các lớp từ ngữ đã thể hiện đợc một trong những đặc điểm nỗi bật thơ Lu Trọng L

Đồng thời, Lu Trọng L sử dụng nhiều một số biện pháp tu từ đặc sắc nh: phép so sánh, phép điệp ngữ, đó là những biện pháp tu từ nổi bật đã đem lại hiệu quả thẩm mỹ cao cho thơ ông. Qua các phép tu từ này, đối tợng miêu tả đợc tô đậm, nhấn mạnh và cảm xúc của nhân vật trữ tình đợc bộc lộ rõ nét.

KếT LUậN

Qua khảo sát, thống kê tìm hiểu các bài thơ trong tập Tiếng thu của Lu Trọng L, chúng tôi thấy ở thơ ông, xét từ góc độ ngôn ngữ có một số đặc điểm sau:

1. Trong tập thơ Tiếng thu, Lu Trọng L đã sử dụng khá nhiều thể thơ, song tác giả chủ yếu lựa chọn sáng tác bằng 3 thể: Thể thơ 7 chữ, thơ hợp thể

(thơ tự do) và thể thơ lục bát. Dù ở thể nào thơ ông cũng viết một cách công phu, có tìm tòi và sáng tạo thể hiện đợc phong cách riêng của Lu Trọng L.

2. Nhịp điệu trong Tiếng thu khá đa dạng và linh hoạt, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Thơ 7 chữ, nhịp 4/3 là chủ yếu trong thơ lục bát, ông sử dụng nhịp thơ truyền thống, tạo cho câu thơ ông có sự cân đối hài hoà, nhịp nhàng. Thơ hợp thể (thơ tự do) trong Tiếng thu có sự phá cách nhịp thơ đan xen, xen kẽ các câu dài ngắn, kết hợp có vần và không vần. Vần chân và vần lng đợc gieo một cách linh hoạt làm tăng tính liên kết, tăng giá trị biểu cảm cho các bài thơ trong tập thơ. Chính cách gieo vần và tạo nhịp cùng với việc khai thác những đặc trng của thanh điệu, nguyên âm, phụ âm đã tạo nên tính nhạc trong thơ ông. Các bài thơ của tập thơ Tiếng thu vì thế mà đậm chất thơ, mợt mà, du dơng, êm ái, sâu lắng nh một bản tình ca.

3. Tiếng thu lựa chọn sử dụng các lớp từ chủ yếu nh lớp từ chỉ thiên nhiên, lớp từ chỉ không gian, lớp từ chỉ thời gian, lớp từ chỉ tâm trạng, lớp từ chỉ nhân vật em với lợng, tần số cao và chúng trở thành chất liệu nghệ thuật biểu đạt hiệu quả nghệ thuật. Vai trò hiệu quả của lớp từ ngữ này đã thể hiện đợc một trong những đặc điểm nổi bật của thơ Lu Trọng L. Thơ ông nói nhiều đến thiên nhiên xung quanh, sự trôi chảy của thời gian nhng nói đến những điều đó để nói đến tiếng lòng của thi nhân.

4. Với việc sử dụng rất thành công các biện pháp tu từ đặc sắc nh so sánh, điệp ngữ điều đó đã làm nổi bật nét riêng về phong cách ngôn ngữ thơ Lu Trọng L trong tập Tiếng thu: mơ mộng, huyền ảo, luôn luôn đắm chìm trong tr- ờng tình.

Thơ Lu Trọng L qua tập Tiếng thu mang một sắc thái riêng góp tiếng nói riêng hoà vào phong cách thơ của phong trào thơ mới. Thơ Lu Trọng L đậm chất thơ và nhạc. Cách sử dụng các thể thơ, các lớp từ, các biện pháp tu từ... của Lu Trọng L trong tập thơ đều có nét riêng, nét độc đáo, đặc sắc. Tiếng thu của

Lu Trọng L với phong cách đó rất dễ nhận ra trong muôn vàn tiếng thơ trong phong trào Thơ mới.

TàI LIệU THAM KHảO

1. aristote, Lu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học.

2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin.

3. Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm “trờng” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2.

4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- ngữ nghĩa tiéng Việt, NXB Giáo dục.

5. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hóa thông tin.

6. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu (1996), Văn học Việt Nam 1932-1945, NXB Giáo dục.

7. Bạch C Dị (1998), Th gửi Nguyễn Chấn ( Nguyễn Khắc Phi dịch), Tạp chí Văn học, số 15.

8. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP HN.

9. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục.

10.Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục.

11.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, H.

12.Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục

13. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca (về phong trào thơ mới 1932-1945), NXB Khoa học xã hội.

15. F.de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Tổ Ngôn ngữ Tr- ờng ĐHTH HN dịch, NXB Khoa học xã hội.

16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.

17. Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ phong cách học, NXB Giáo dục

18. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, NXB ĐHSP.

19. Mai Hơng (2006 ), Lu Trọng L: Thơ và lời bình, NXB Văn hoá thông tin.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ thơ trong tập tiếng thu của lưu trọng lư (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w