1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá

83 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 508 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Bùi khắc hùng Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT huyện hoằng hoá Tỉnh hóa Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên nghành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS , TS Ng« Sü Tùng VINH - 2008 mở đầu Lý chọn đề tài : Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá - đại hoá; điều kiện để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Nhân tố định thắng lợi công CNH-HĐH hội nhập quốc tế ngời, nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển số lợng chất l- ợng sở mặt dân trí đợc nâng cao Để đáp ứng đợc yêu cầu xà hội, phải đổi chơng trình giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH 10 đà rõ: Chủ trơng đổi chơng trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nớc phát triển khu vực giới .Đổi nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học phải đợc thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng sở, đào tạo đội ngũ giáo viên công tác quản lý giáo dục Ngày 01/8/2006, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Chỉ thị số 25/2006/CTTTg triển khai thực phân ban trung học phổ thông Sau đó, chơng trình THPT đà đợc Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thức với chơng trình giáo dục phổ thông vào tháng năm 2006 làm sở pháp lý cho việc triển khai dạy học THPT toàn quốc Chơng trình phân ban có nhiều đổi so với chơng trình cũ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp giáo dục, thời lợng Đặc biệt tổ chức dạy học phân ban kết hợp với dạy học tự chọn theo phơng án chia ba ban từ lớp 10 Ban dạy học theo chơng trình chuẩn tất môn, học tự chọn tiết/tuần Ban khoa học tự nhiên với môn phân hoá là: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, học tự chọn 1,5 tiết/tuần Ban khoa học xà hội - nhân văn với môn phân hoá là: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ học tự chọn 1,5 tiết/tuần Các trờng định ban trờng mình, tổ chức dạy tự chọn nh vào điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, khả tổ chức cđa nhµ trêng vµ ngun väng cđa häc sinh, phơ huynh học sinh Việc triển khai dạy học theo chơng trình phân ban THPT gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khâu tổ chức ban, tổ chức hoạt động dạy học Quá trình chịu tác động trực tiếp cách thức quản lý Hiệu trởng Điều đặt yêu cầu phải đổi công tác quản lý Hiệu trởng, đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải thay đổi phơng pháp quản lý Ngời Hiệu trởng phải có trách nhiệm cao, phải thực động sáng tạo có nhiều biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tế Trong đó, thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy häc cđa HiƯu trëng c¸c trêng THPT nãi chung, cđa HiƯu trëng c¸c trêng THPT hun Ho»ng Hãa - Thanh Hóa nói riêng, cha thật đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hiệu trởng dừng lại chủ trơng mà phải có biện pháp cụ thể tác động đến ngời dạy, phải tổ chức trình dạy học cách khoa học hữu hiệu, tạo đợc động lực cho việc dạy học Huyện Hoằng Hoá huyện vùng đồng b»ng ven biĨn cđa tØnh Thanh Ho¸ Hun cã vïng kinh tÕ: vïng chuyªn canh lóa, vïng lóa – màu vùng biển Diện tích tự nhiên 22.453 ha, diện tích nông nghiệp 14.160 Dân số 254.000 ngời, gồm 59.800 hộ 120.000 lao động Toàn huyện có 49 đơn vị hành (47 xà 02 thị trấn) Huyện có trờng THPT (gồm trờng công lập trờng bán công), trung tâm GDTX-DN (có hệ bổ túc trung học phổ thông), tổng số học sinh năm học vừa qua dao động khoảng từ 11.400 đến 12.000 em Do điều kiện KT-XH nhiều khó khăn, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học trờng THPT thiếu thốn, đặc biệt so với yêu cầu chơng trình Do ngời Hiệu trởng phải có trách nhiệm cao, phải thực động sáng tạo có nhiều biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện nh Với lý trên, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng, đề số giải pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với chơng trình phân ban Hiệu trởng trờng THPT nhằm nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi chơng trình giáo dục THPT khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học Hiệu trởng trờng THPT theo chơng trình phân ban 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban cđa HiƯu trëng trêng THPT hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học: Nếu nghiên cứu tìm sử dụng giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban có sở khoa học và phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng giáo dục trờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy theo chơng trình phân ban Hiệu trởng trờng THPT 5.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình Hiệu trởng trêng THPT hun Ho»ng Ho¸ - tØnh Thanh Ho¸ sau gần năm thực chơng trình 5.3 Đề xuất thăm dò khảo nghiệm số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban Hiệu trởng trờng THPT phơng pháp nghiên cứu : 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Trên sở tài liệu thu thập lý luận quản lý, quản lý giáo dục, đổi giáo dục nớc quốc tế, tiến hành phân tích, tổng hợp quan điểm lý luận liên quan đến đề tài Khi phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa quan điểm lý luận, cố gắng tìm mối liên hệ mặt, yếu tố để hiểu chất đối tợng, dựa vào tổng hợp liên kết tri thức đà có, thành công thất bại từ thực tiễn, hình dung cách giải vấn đề vận động đối tợng tơng lai 6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phơng pháp quan sát 6.2.2 Phơng pháp điều tra Đây phơng pháp mà áp dụng đề tài Đối tợng điều tra chuyên viên Sở GD&ĐT, cán quản lý, giáo viªn, häc sinh cđa 06 trêng THPT cđa hun Ho»ng Hoá: THPT Lơng Đắc Bằng, THPT Hoằng Hoá II, THPT Hoằng Hoá III, THPT Hoằng Hoá IV, THPT Lê Viết Tạo, THPT Lu Đình Chất Nội dung: Những thuận lợi, khó khăn dạy học theo chơng trình phân ban; Mức độ thực biện pháp quản lý Hiệu trởng; Tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 6.2.3 Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.2.4 Phơng pháp chuyên gia 6.3 Phơng pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn : Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng trung học phổ thông huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nội dung Chơng Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ năm 1989, quán triệt quan điểm đạo định hớng đổi đợc thể Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Nhà nớc, ngành giáo dục đào tạo nớc, tất bậc học, cấp học đà có khởi động mạnh mẽ chuẩn bị cho đổi quan trọng đa giáo dục phổ thông bớc vào thời kỳ phát triển với yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu thời đại Cùng thời điểm này, thực Nghị 14 Bộ Chính trị, Bộ Giáo dục & Đào tạo đà tiến hành thí điểm diện hẹp trờng Hoàn Kiếm (Hà Nội) trờng Lê Hồng Phong (Nam Hà), sau thêm số trờng tỉnh phía Nam phuơng án phân ban (gồm ban) Thực nghiệm đà đa lại nhiều học bổ ích cho việc thiết kế mô hình trờng trung học chuyên ban sau (mục tiêu, phơng án phân ban, nội dung phơng án dạy học môn ban ) Sau thời gian nghiên cứu, thu thập trao đổi ý kiến, điều chỉnh phơng án thí điểm, sở ý kiến t vấn Hội đồng giáo dục trung học, Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo đà phê duyệt phơng án phân ban dới đây: Phân ban sớm (ngay từ lớp 10) Phân ban rộng (có ban) với ba ban : Khoa häc tù nhiªn (A), Khoa häc tù nhiªn - kü thuËt (B), Khoa häc x· héi (C) KÕt hợp giáo trình tự chọn để phân hoá sâu Phơng án đà đợc thí điểm từ năm 1993 số trờng THPT khắp vùng miền nớc dừng lại vào năm 1997 Tổng kết trình thí điểm phân ban giai đoạn 1993-1997, Chỉ thị 30/1998/CT-TTg Thủ tớng Chính phủ đà đánh giá nh sau: Chủ trơng phân ban Phổ thông trung học nhằm đáp ứng nguyện vọng học tập phân luång häc sinh sau häc trung häc c¬ së phù hợp với xu phát triển kinh tế xà hội nớc ta Chính vậy, Chỉ thị đà nêu rõ tiếp tục thực phân ban sở tiến hành điều chỉnh cần thiết qua đánh giá u, nhợc điểm phơng án thí điểm giai đoạn 1993-1997 Thực Chỉ thị 30 Thủ tớng Chính phủ, năm học 2003-2004, Bộ Giáo dục Đào tạo đà thị tiếp tục điều chỉnh thí điểm phân ban THPT 89 trờng, 20 tỉnh thành phố toàn quốc Theo phơng án thí điểm này, từ lớp 10 THPT học sinh ®· lùa chän mét hai ban: Ban KHTN với môn nâng cao là: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học Ban KHXH&NV với môn nâng cao là: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Mức độ chênh lệch kiến thức (trớc hết đợc xác định thời lợng dạy học) môn trình độ nâng cao so với trình độ không nâng cao 20% Phơng án thí điểm có nhiều tiến bộ, nhng lần lại thể bất cập Một bất cập chủ yếu phơng án tỏ thiÕu linh ho¹t, häc sinh chØ cã thĨ chän ban để học, nhu cầu nguyện vọng học sinh đa dạng nhiều Trớc tình hình nh vậy, kỳ họp tháng 12/2004, Quốc hội đà xem xét Nghị 37/2004/QH11 giáo dục, có nội dung đề nghị Chính phủ xem xét tiếp tục điều chỉnh phơng án phân ban THPT thêm lần Thực Nghị số 37/2004/QH11 Quốc hội giáo dục đạo Thủ tớng Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo đà tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình thực thí điểm phân ban ởTHPT; hình thành phơng án điều chỉnh tổ chức nhiều hội thảo xin ý kiến cán giáo dục, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, tác giả sách giáo khoa đà báo cáo xin ý kiến Chính phủ hai lần năm 2005 Năm học 2006 2007, đợc đồng ý Quốc hội Chính phủ, địa phơng toàn quốc thực điều chỉnh phân ban kết hợp với dạy học tự chọn theo phơng án chia ban tõ líp 10: Ban KHTN víi môn phân hoá là: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học Ban KHXH&NV với môn phân hoá là: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ Ban CB dạy học theo chơng trình chuẩn tất môn Trong kế hoạch dạy học ban CB có tiết dạy học tự chọn tuần Häc sinh ban CB cã thĨ sư dơng sè tiÕt dạy học tự chọn để chọn học từ đến môn số môn nâng cao Các trờng định ban có trờng vào điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên khả tổ chức nhà trờng vµ ngun väng cđa häc sinh, phơ huynh 1.2 Mét số khái niệm 1.2.1 Quản lý: C Mac đà ra, tất lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần có nhạc trởng Trên góc độ tiếp cận hoạt ®éng, ngêi ta cã thĨ ®a mét quan niƯm quản lý khác Tuy nhiên, nhìn chung, quan niệm cho rằng, khái niệm quản lý bao gồm dấu hiệu đặc trng sau: - Quản lý hoạt động lao động, hoạt động lao động đặc biệt; hoạt động để điều khiển lao động - Trong qu¶n lý, bao giê cịng cã chđ thĨ qu¶n lý khách thể quản lý (đối tợng quản lý) quan hệ với tác động quản lý Những tác động quản lý định quản lý, nội dung mà chủ thể quản lý yêu cầu khách thể quản lý, khách thể quản lý thực yêu cầu chủ thĨ qu¶n lý - Qu¶n lý ph¶i cã cÊu tróc vận động môi trờng xác định Hoạt động quản lý gắn với hoạt động cã ý thøc cđa ngêi vµ toµn x· héi dới tác động hoàn cảnh nhằm định hớng vận động phát triển đối tợng cần quản lý theo mục đích định - Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xà hội Lao động quản lý ®iỊu kiƯn quan träng ®Ĩ x· héi tån t¹i, vËn hành phát triển Nh vậy, theo quan niệm Nguyễn Đức Trí quản lý sau đầy đủ cả: Quản lý trình tác động có định hớng (có chủ định), có tổ chức, có lựa chọn số tác động có, dựa thông tin tình trạng môi trờng, nhằm giữ cho vận hành đối tợng đợc ổn định làm cho phát triển tới mục tiêu đà định [23, tr.14] Cho đến đa số nhà quản lý cho quản lý có bốn chức là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra Bốn chức quan hệ mật thiết với tạo thành chu trình quản lý 1) Chức kế hoạch hoá Chức kế hoạch hoá trình xác định mục tiêu giải pháp tốt để thực mục tiêu Nh vậy, thực chất kế hoạch hoá đa toàn hoạt động vào công tác kế hoạch hoá với mục đích, giải pháp rõ ràng, bớc cụ thể ấn định tờng minh điều kiện cung ứng cho việc thực mục tiêu Đây chức khởi đầu, thiết kế, tiền đề, điều kiện trình quản lý đợc tổ chức cách hợp lý 2) Chức tổ chức Đây giai đoạn thực ý tởng đà đợc kế hoạch hoá để đa đơn vị bớc lên Việc tổ chức thực đặt ngời, công việc cách hợp lý để ngời thấy hài lòng hào hứng, công việc diễn trôi chảy Tổ chức hoạt động hớng tới hình thành cấu trúc tối u hệ thống quản lý phối hợp tốt hệ thống lÃnh đạo bị lÃnh đạo (chấp hành) Nh chức tổ chức trình xếp phân phối nguồn lực để thực hoá mục tiêu đà đặt Thực tốt chức có khả tạo sức mạnh cho tổ chức 3) Chức đạo Chức đạo, xét cho tác động lên ngời, khơi dậy động lực nhân tè ngêi hƯ thèng qu¶n lý, thĨ hiƯn mối quan hệ ngời với ngời trình giải mối quan hệ họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu Chỉ đạo trình tác động ảnh hởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề Chỉ đạo thể trình ảnh hởng qua lại chủ thể quản lý thành viên tổ chức 4) Chức kiểm tra Kiểm tra chức ngời quản lý nhằm đánh giá, phát điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ thống quản lý vận hành tối u, đạt mục đích đề Kiểm tra nhằm xác định kết thực kế hoạch thực tế, phát sai lệch, đề biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời Kiểm tra không giai đoạn cuối chu trình quản lý, kiểm tra diễn suốt trình từ đầu đến cuối, từ lúc chuẩn bị xây dựng kế hoạch Kiểm tra có hiệu cao kiểm tra mang tính lờng trớc, cho phép phát sai sót từ khâu lập kế hoạch hay trình diễn Nh vậy, kiểm tra thực chất trình thiết lập mối quan hệ ngợc quản lý, giúp ngời lÃnh đạo điều khiển cách tối u hoạt động quản lý Do ta nói kiểm tra quản lý Qua phân tích chức quản lý, thấy chức có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua l¹i víi nhau, chi phèi lÉn KÕ ho¹ch hóa Tổ chức Quản lý Chỉ đạo Kiểm tra Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục: Cũng nh quản lý, quản lý giáo dục có nhiều định nghĩa khác nhau: Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp kế hoạch hoá nhằm đảm bảo vận hành bình thờng quan hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống số lợng nh chất lợng [9, tr.22] Theo Giáo s Phạm Minh Hạc thì: Quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục tổ chức hoạt ®éng d¹y häc… Cã tỉ chøc ® Cã tỉ chøc đ ợc hoạt động dạy học, thực đợc tính chất nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ nghĩa Có tổ chức đ quản lý đợc giáo dục, tức cụ thể hoá đờng lối giáo dục Đảng biến đờng lối thành thực, đáp ứng yêu cầu nhân dân, đất nớc [7, tr.61-71] Quản lý giáo dục trình tác động có định hớng nhà quản lý giáo dục việc vận hành nguyên lý, phơng pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực giáo dục nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đà đề Những tác động đó, thực chất tác động khoa học làm cho nhà trờng đợc tổ chức hoạt động cách khoa học Cụ thể hơn, quản lý giáo dục bao gồm nhân tố sau: chủ thể quản lý giáo dục (ở tầm vĩ mô quản lý nhà nớc mà quan quản lý trực tiếp Bộ, Sở, Phòng; tầm vi mô quản lý Hiệu trởng trờng học); hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chơng trình, kế hoạch thống từ trung ơng đến địa phơng nhằm thực mục tiêu giáo dục giai đoạn cụ thể; lực lợng ngời làm công tác giáo dục víi hƯ thèng c¬ së vËt chÊt kü tht t¬ng ứng đông đảo em học sinh 1.2.3 Quản lý nhà trờng Quản lý nhà trờng đợc định nghÜa theo nhiỊu c¸ch kh¸c 10 ... pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng trung học phổ thông huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nội dung Chơng Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình. .. dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban trờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: Một số giải pháp. .. THPT theo chơng trình phân ban 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban Hiệu trởng trờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học:

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cơng về khoa học quản lý, Trờng cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
7. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
8. Hỏi đáp về phân ban “ ” (2006), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về phân ban"“
Tác giả: Hỏi đáp về phân ban “ ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
9. M.I.Kônđacôp (1985), Cơ sở lý luận khoa học giáo dục, Trờng cán bộ quản lý TW I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận khoa học giáo dục
Tác giả: M.I.Kônđacôp
Năm: 1985
10. Kỷ yếu hội thảo “ Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trờng phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trờng phổ thông
11. Luật giáo dục 2005, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
13. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trờng cán bộ quản lý TW I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
14. “Quản lý giáo dục và đào tạo” (2006), Chơng trình dành cho cán bộ quản lý trờng THPT, Học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: “Quản lý giáo dục và đào tạo”
Năm: 2006
16. “Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành giáo dục và Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16. “Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành giáo dục và
19. “Tài liệu hội nghị sơ kết một năm thực hiện đổi mới giáo dục trung học phổ thông” (2007), Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị sơ kết một năm thực hiện đổi mới giáo dục trung học phổ thông
Tác giả: “Tài liệu hội nghị sơ kết một năm thực hiện đổi mới giáo dục trung học phổ thông”
Năm: 2007
20. Tài liệu tập huấn bồi d “ ỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chơng trình, sách giáo khoa trờng trung học phổ thông năm 2005-2006”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn bồi d"“ "ỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chơng trình, sách giáo khoa trờng trung học phổ thông năm 2005-2006
21. Tài liệu tập huấn bồi d “ ỡng cán bộ quản lý gáo dục triển khai chơng trình, sách giáo khoa trờng trung học phổ thông năm 2006-2007”, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn bồi d"“ "ỡng cán bộ quản lý gáo dục triển khai chơng trình, sách giáo khoa trờng trung học phổ thông năm 2006-2007
22. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007
23. Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo, Giáo trình tổ chức và quản lý công tác văn hóa – giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1999
24. Hà Thế Truyền (2006), Quản lý các ngành học, cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tài liệu dành cho học viên cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các ngành học, cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2006
25. Thái Duy Tuyên (2007), Phơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
2. Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Khác
3. Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về triển khai thực hiện ph©n ban Khác
4. Chỉ thị 30/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về điều chỉnh phân ban trung học phổ thông Khác
5. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ của các chức năng quản lý. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ của các chức năng quản lý (Trang 12)
Trờng trung học phổ thông hiện nay đang tồn tại dới hai hình thức: công lập và ngoài công lập (bán công, dân lập và t thục) - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
r ờng trung học phổ thông hiện nay đang tồn tại dới hai hình thức: công lập và ngoài công lập (bán công, dân lập và t thục) (Trang 14)
Qua bảng số liệu phát triển học sinh THPT ta thấy, số lợng học sinh THPT của huyện Hoằng Hoá có xu hớng giảm cả công lập và bán công - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
ua bảng số liệu phát triển học sinh THPT ta thấy, số lợng học sinh THPT của huyện Hoằng Hoá có xu hớng giảm cả công lập và bán công (Trang 36)
Bảng 2.2: Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh THPT - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.2 Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh THPT (Trang 36)
Bảng 2.3: Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh tham gia thực hiện chơng trình phân ban. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.3 Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh tham gia thực hiện chơng trình phân ban (Trang 37)
Từ kết quả thống kê ở các bảng: 2.2, 2.3 ở trên cho thấy, chất lợng hạnh kiểm đạt yêu cầu nhng chất lợng văn hoá là thấp so với những năm học trớc và  thấp hơn so với các lớp cha học chơng trình phân ban - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
k ết quả thống kê ở các bảng: 2.2, 2.3 ở trên cho thấy, chất lợng hạnh kiểm đạt yêu cầu nhng chất lợng văn hoá là thấp so với những năm học trớc và thấp hơn so với các lớp cha học chơng trình phân ban (Trang 37)
Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên THPT - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.4 Đội ngũ giáo viên THPT (Trang 38)
Qua bảng 2.7 chúng ta thấy: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
ua bảng 2.7 chúng ta thấy: (Trang 40)
Bảng 2.8. HS tự đánh giá về mức độ phù hợp với nội dung môn hoặc chủ đề tự chọn. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.8. HS tự đánh giá về mức độ phù hợp với nội dung môn hoặc chủ đề tự chọn (Trang 46)
Bảng 2.9. Những thuận lợi, khó khăn khi học theo chơng trình phân ban. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.9. Những thuận lợi, khó khăn khi học theo chơng trình phân ban (Trang 47)
Bảng 2.9. Những thuận lợi, khó khăn khi học theo chơng trình phân ban. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.9. Những thuận lợi, khó khăn khi học theo chơng trình phân ban (Trang 47)
Kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2.10 nh sau: - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
t quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2.10 nh sau: (Trang 49)
Bảng 2.10. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên khi dạy học theo chơng trình phân ban - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.10. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên khi dạy học theo chơng trình phân ban (Trang 49)
2. Tổ chức bồi dỡng cho GV năng lực thực hiện - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
2. Tổ chức bồi dỡng cho GV năng lực thực hiện (Trang 51)
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.14 Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá (Trang 54)
2. Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
2. Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm (Trang 54)
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 2.14 Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá (Trang 54)
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò mức độ cần thiết của các giải pháp đề xuất. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò mức độ cần thiết của các giải pháp đề xuất (Trang 91)
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò mức độ khả thi của các giải pháp. - Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá   thanh hoá
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò mức độ khả thi của các giải pháp (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w