Giải pháp 2: Chủ động xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 70 - 74)

4. Tổ chức bồi dỡng cho GV qui trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

3.2.2.Giải pháp 2: Chủ động xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế

học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế hoạch.

1) Mục đích ý nghĩa:

- Thực hiện đổi mới chơng trình THPT kì này là nhằm hớng tới chất lợng giáo dục cao, phát triển tối u các phẩm chất và năng lực của học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội chứ không phải nhiệm vụ “thay sách”. Chơng trình không còn đợc hiểu là văn bản qui định mục đích yêu cầu, nội dung chi tiết môn học và thời gian dành cho nó mà đợc hiểu là một bản thiết kế tổng thể, đồng bộ, bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch giáo dục trong một khoảng thời gian dài xác định, trong đó có trình bày mục tiêu học tập mà ngời học cần đạt đ- ợc, số lợng, phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phơng pháp hình thức tổ chức học tập, các cách thức đánh giá kết quả học tập cũng nh các phơng tiện cần thiết khác nhằm đạt đợc mục tiêu học tập đề ra. Vậy, muốn quản lý triển khai CT và SGK mới một cách hiệu quả, Hiệu trởng các trờng THPT phải có kế hoạch tổng thể, cụ thể, chi tiết để chủ động trong quá trình thực hiện, phải quản lý chặt chẽ, có hiệu quả việc thực hiện chơng trình và kế hoạch dạy học của giáo viên.

- Khi có kế hoạch cụ thể sẽ giúp cho Hiệu trởng chỉ đạo các hoạt động dạy học một cách đúng hớng, lờng hết đợc những khó khăn để có biện pháp khắc phục, khai thác tối đa những thuận lợi góp phần chỉ đạo hiệu quả các hoạt động dạy học.

- Kế hoạch chỉ đạo năm học do Hiệu trởng cùng hội đồng giáo dục nhà tr- ờng bàn bạc thảo luận vạch ra để giáo viên cùng thực hiện nhiệm vụ năm học, do vậy phải giao kế hoạch cho từng cán bộ, giáo viên để giáo viên biết công việc mình phải hoàn thành trong năm học và có hớng phấn đấu.

- Giao kế hoạch cụ thể trong năm học bằng các chỉ tiêu của hoạt động dạy học đến từng giáo viên, giáo viên phải hoàn thành kế hoạch.

- Mục tiêu của giáo dục THPT đợc cụ thể hóa trong chơng trình giảng dạy các môn học của cấp học. Do đó việc thực hiện đầy đủ nghiêm túc chơng trình, kế hoạch giảng dạy các môn học là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các trờng học, là điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

2) Cách thức thực hiện:

- Hiệu trởng nhà trờng cần phải lờng trớc các tình huống, nghiên cứu trớc và kĩ hơn những điều kiện cần thiết về đổi mới chơng trình, đổi mới dạy học; phân tích thực trạng của nhà trờng (những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu, về đội ngũ, về trang thiết bị cơ sở vật chất); tình hình của địa ph- ơng ; từ đó xác định nhiệm vụ tr… ớc mắt, nhiệm vụ lâu dài và các điều kiện thực hiện các nhiệm vụ đó.

- Tổ chức các hội nghị chuyên môn bàn bạc, thống nhất, lên kế hoạch chi tiết, cụ thể cho việc triển khai dạy học phân ban và dạy học tự chọn, đặc biệt chú trọng kế hoạch triển khai dạy học tự chọn vì đây là phần hoàn toàn mới so với chơng trình cũ.

- Căn cứ vào kết quả thi đua của năm học trớc, lấy ý kiến của Phó hiệu tr- ởng phụ trách chuyên môn, tổ trởng chuyên môn, công đoàn Hiệu tr… ởng phân loại đội ngũ để bố trí phân công giảng dạy cho giáo viên một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi giáo viên.

- Bố trí giáo viên dạy theo lớp để giáo viên nắm đợc hệ thống toàn bộ ch- ơng trình sách giáo khoa mới, hệ thống phơng pháp dạy học ở các phần kiến thức của từng bài, từng chơng và từng lớp. Bố trí, phân công giáo viên

giảng dạy ở 2 khối lớp để tiện trong việc trao đổi, kèm cặp trong giảng dạy. - Triển khai các kế hoạch đến từng giáo viên trong nhà trờng trong các cuộc họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn, hội nghị chuyên đề…

- Chỉ đạo các tổ trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch riêng cho tổ mình trên cơ sở kế hoạch chung của toàn trờng.

- Chỉ đạo tổ trởng chuyên môn giao kế hoạch cụ thể cho từng giáo viên:

+ Kế hoạch dạy phân ban gồm: việc thực hiện qui chế chuyên môn; soạn bài; lên lớp; ngày công giờ công; chất lợng đại trà; chất lợng mũi nhọn; giáo viên giỏi; học sinh giỏi; đánh giá xếp loại học sinh; đổi mới phơng pháp dạy học; sử dụng đồ dùng dạy học; làm đồ dùng dạy học; viết SKKN,... Cuối kì, cuối năm nhà trờng đánh giá các mặt theo kế hoạch đã đăng kí.

+ Kế hoạch dạy tự chọn gồm: loại chủ đề tự chọn (Bám sát chơng trình chuẩn; Bám sát chơng trình nâng cao; nâng cao theo chơng trình chuẩn; môn tự chọn nâng cao); tài liệu dạy tự chọn; hình thức dạy tự chọn; phơng pháp dạy tự chọn.

- Chỉ đạo tổ trởng chuyên môn chỉ đạo giáo viên nghiên cứu chơng trình và xây dựng kế hoạch dạy học cho từng tiết dạy, bài dạy, từng chơng, từng kì và cả năm học.

- Chỉ đạo tổ trởng chuyên môn chia nhóm bộ môn, khối lớp để hỗ trợ cho nhau về chuyên môn, t liệu và phơng pháp giảng dạy, thảo luận thống nhất chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng cho từng tiết dạy, bài dạy, các đồ dùng dạy học cần sử dụng, các tiết kiểm tra, các tiết mới bổ sung vào chơng trình của các bộ môn, các tiết dạy lồng ghép...

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt có chất lợng, hiệu quả, nội dung sinh hoạt cần đi sâu vào những yêu cầu đặt ra trong giảng dạy từng chơng, từng bài, đổi mới phơng pháp dạy học nhất là các bài khó, thực hiện các tiết thực hành, ngoại khóa, kiểm tra, thao giảng, dự giờ…

soạn bài, lên lớp, chấm trả bài, ghi điểm, lên lịch báo giảng hàng tuần…

- Bố trí thời khóa biểu dạy phân ban, lịch dạy học tự chọn khoa học, hợp lý, đảm bao quyền lợi học tập của học sinh và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, đội ngũ của nhà trờng. Thông qua thời khóa biểu, lịch báo giảng, Hiệu trởng nắm đợc việc thực hiện kế hoạch giảng dạy các bộ môn của giáo viên. Yêu cầu giáo viên thực hiện chơng trình dạy học đủ, chất lợng, đúng tiến độ thời gian, không tùy tiện cắt xén, thêm, bớt. Các tiết không dạy đợc phải kịp thời bố trí dạy bù để đảm bảo chơng trình.

- Tăng cờng kiểm tra việc thực hiện nội dung chơng trình thông qua hồ sơ chuyên môn của giáo viên nh: Kế hoạch môn học, kế hoạch dạy tự chọn, bài soạn, sổ ghi đầu bài. Chú trọng công tác kiểm duyệt nội dung bài soạn, đặc biệt chú ý kiểm tra những giáo viên trẻ mới ra trờng, những giáo viên còn hạn chế trong hoạt động giảng dạy. Thờng xuyên kiểm tra, xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên, có biện pháp nhắc nhở, giúp đỡ giáo viên hoàn thành kế hoạch.

- Tăng cờng dự giờ thờng xuyên, đột xuất; đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy.

- Quan tâm, chú ý, lắng nghe xem xét giáo viên thực hiện kế hoạch gặp thuận lợi, khó khăn gì, đặc biệt là đội ngũ giáo viên trẻ còn ít kinh nghiệm trong phơng pháp giảng dạy, từ đó có biện pháp giúp đỡ cụ thể: Phân công giáo viên giỏi, giáo viên công tác lâu năm chỉ bảo, hớng dẫn, kèm cặp giáo viên mới ra tr- ờng để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ.

- Bố trí các buổi sinh hoạt chuyên đề trong Hội đồng s phạm để giáo viên trao đổi, rút kinh nghiệm, học tập lẫn nhau hoặc tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dỡng.

- Tổ chức tham quan, học tập các đơn vị tiên tiến của ngành.

- Hiệu trởng là trởng ban thi đua của nhà trờng có các hình thức động viên khen thởng kịp thời những giáo viên hoàn thành nhiệm vụ và vợt mức kế hoạch,

giáo viên mới ra trờng có nhiều cố gắng trong công việc, đặc biệt là trong hoạt động dạy học. Có hình thức xử lý kỷ luật với những giáo viên vi phạm quy chế giảng dạy.

3) Điều kiện thực hiện giải pháp:

- Để đảm bảo việc quản lý thực hiện chơng trình, kế hoạch dạy học, các tr- ờng cần phải đảm bảo đầy đủ giáo viên các bộ môn, các điều kiện phục vụ cho dạy học: phòng học, phòng thí nghiệm bộ môn, th viện, đồ dùng dạy học, tài liệu dạy học … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý thực hiện chơng trình cần phối hợp các biện pháp quản lý tổ chức - hành chính, biện pháp quản lý kinh tế, biện pháp giáo dục để theo dõi,…

đôn đốc giáo viên thực hiện một cách tích cực, tự giác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 70 - 74)